'German
cities following Munich's open source example'
Submitted by Gijs
HILLENIUS on January 06, 2012
Bài được đưa lên
Internet ngày: 06/01/2012
Lời
người dịch: Thành phố Munich với dự án chuyển
đổi LiMux nổi tiếng của mình sang phần mềm tự
do nguồn mở vào tháng 12/2011 với 9.000 máy đã được
chuyển hoàn toàn sang Linux, hơn 500 máy so với dự
kiến. “Cập nhật của phòng CNTT đã được đăng tải
trên một số lượng lớn các tạp chí thương mại về
CNTT khắp EU và các quốc gia láng giềng. Và tuần này,
tờ Thời báo Tài chính của Hà Lan (FTD) đã đăng tải
các ưu điểm của việc sử dụng phần mềm tự do nguồn
mở”.
Phòng CNTT của Munich
cuối tháng 12 đã đưa lên một cập nhật về chuyển đổi
của thành phố sang một hệ thống máy tính để bàn dựa
hoàn toàn vào nguồn mở. Phòng đã viết rằng hôm 12/12
phòng đã chuyển được 9.000 máy qua Linux, hơn 500 máy so
với dự kiến. Gần như tất cả các bản sao của các bộ
phần mềm sở hữu độc quyền đã bị loại bỏ, chỉ
còn lại một ít ngoại lệ. Việc chuyển sang OpenOffice
3.2.1 đang thực hiện hơi lâu hơn trong một số phần của
chính quyền thành phố, nơi mà các ứng dụng đặc thù
phụ thuộc vào bộ phần mềm văn phòng sở hữu độc
quyền này.
Cập nhật của phòng
CNTT đã được đăng tải trên một số lượng lớn các
tạp chí thương mại về CNTT khắp EU và các quốc gia
láng giềng. Và tuần này, tờ Thời báo Tài chính của Hà
Lan (FTD) đã đăng tải các ưu điểm của việc sử dụng
phần mềm tự do nguồn mở.
Tiết kiệm chi phí
thường được nhắc tới như là lý do chính cho việc
chuyển sang dạng phần mềm này. “Các ưu thế về chi
phí là lắm mưu mẹo”, FTD trích lời lãnh đạo CNTT
Jutta Kreyss. Thành phố, ví dụ, thuê 7 lập trình viên, làm
việc để tiết kiệm các chi phí giấy phép phần mềm sở
hữu độc quyền.
Tờ báo trích lời
Oliver Altehage, người đứng đầu dự án Limux của Munich,
người giải thích ưu thế thực tế là trong tính mở của
các ứng dụng. Thành phố có thể quyết định cho bản
thân họ những gì họ cần, cải tiến để thực hiện
và tự bản thân họ phát triển, dù là vì một ứng dụng
tiêu chuẩn để quản lý các yêu cầu cho các giấy phép
săn bắn, hay cho một hệ thống đăng ký dân sự phức
tạp.
Giá
trị gia tăng lớn nhất
Giá trị gia tăng lớn
nhất có thể đạt được nếu tất cả các chính quyền
thành phố chuyển sang các phần mềm tự do nguồn mở và
làm việc cùng nhau trong sự phát triển, Altehage nói. Và
điều đó giải thích vì sao thị trưởng Munich Christian
Ude hồi tháng 12 đã viết một bức thư công khai giử cho
Ủy ban châu Âu. Altehage viết: “Chúng tôi sẽ trả lại
cho cộng đồng nhiều nhất có thể”.
Munich's
IT department in late December posted an update on the city's
migration to a complete open source-based desktop system. It wrote
that on 12 December it had migrated 9,000 systems over to Linux, five
hundred more than expected. Nearly all copies of a proprietary office
suites are uninstalled, apart from a few exceptions. The move to
OpenOffice 3.2.1 is taking a bit longer in some parts of the city
administration, where specialised applications depend on this
proprietary office suite.
The
update by the IT department was covered by a great number of IT trade
magazines across the EU and neighbouring countries. And this week,
Financial Times Deutschland covered the advantages of the use of free
and open source software.
The
costs savings are often mentioned as the main argument for moving to
this type of software. "The costs advantages are tricky",
the FTD quotes IT manager Jutta Kreyss. The city for example employs
seven developers, offset against the savings on proprietary licences.
The
newspaper cites Oliver Altehage, head of Munich's Limux project, who
explains the real advantage is in the openness of the applications.
The city can decide for themselves what they need, which enhancements
to make and what to develop themselves, whether for a standard
application to manage requests for licences for hunting, or for the
complex civil registration system.
Biggest
added value
The
biggest added value would be achieved if all municipal
administrations moved to free and open source and worked together on
the development, says Altehage. And that explains why Munich' mayor
Christian Ude in December wrote a public letter to the EU Commission.
Altehage: "We should give back to the community as much as
possible."
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.