Thứ Năm, 5 tháng 1, 2012

Cấp phép nguồn mở làm giảm nhẹ mối đe dọa của luật bản quyền lên Y tế


Open Source Licensing Defuses Copyright Law’s Threat to Medicine
By Steve Tokar on December 28, 2011
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/12/2011
Lời người dịch: Đây là một câu chuyện thú vị về việc các nguyên lý cấp phép “copyleft” của phần mềm tự do mà Richard Stallman đặt ra từ năm 1984 cần phải được áp dụng cho các sáng tạo trong, ít nhất là, sản xuất các thiết bị y tế, phục vụ cho việc chăm sóc các bệnh nhân, thay vì việc có thể xảy ra là: “trong vòng 20 năm nữa, chúng ta có thể ở trong một thế giới nơi mà các bác sỹ đi ra hành lang phỏng vấn các bệnh nhân, họ thu thập các phí cấp phép mà họ cần phải trả để tiến hành công việc hàng ngày của họ, và các bệnh viện sẽ kiện lẫn nhau hoặc tiến hành các thỏa thuận liên cấp phép để quản lý từng sở hữu trí tuệ khác. Nó không có ý nghĩa về việc thúc đẩy sự tiến bộ và đổi mới sáng tạo, mà nó là hệ quả tiềm tàng của luật”. Mới thấy, công nghệ mở không chỉ trong lĩnh vực CNTT-TT.
Việc bắt phải tôn trọng luật bản quyền có thể can thiệp một cách tiềm tàng với chăm sóc bệnh nhân, bóp nghẹt đổi mới sáng tạo và không khuyến khích nghiên cứu, nhưng việc sử dụng cấp phép nguồn mở có thể ngăn chặn được vấn đề này, theo một bác sỹ - người thực hành ở cả Đại học California, San Francisco và Trung tâm Y tế VA tại San Francisco - và một học giả về pháp lý tại trường Cao đẳng Luật UC Hastings.
Enforcing copyright law could potentially interfere with patient care, stifle innovation and discourage research, but using open source licensing instead can prevent the problem, according to a physician – who practices both at the University of California, San Francisco and the San Francisco VA Medical Center – and a legal scholar at the UC Hastings College of Law.
John Newman, MD, PhD
John Newman, MD, PhD
“Từ lâu, các bác sỹ đã có khả năng phớt lờ bản quyền, nhưng điều đó đang thay đổi theo một cách đột ngột”, John Newman, Bác sỹ, Giáo sư của UCSF và SFVAMC, nói.
“Thực hành về bản quyền đang tạo ra một mối đe dọa cho chăm sóc y tế cơ sở”, Robin Feldman, JD, giáo sư về luật và Giám đốc Dự án Luật và Khoa học Sinh học tại UC Hastings, nói.
Họ thảo luận vấn đề này trong một “Quan điểm” trong số 29 tháng 12 của Tạp chí Nước Anh Mới về Y tế.
Vụ việc này đã nhắc tới phân tích của Newman và Feldman từng là sự loại bỏ khỏi Internet Sweet 16, một công cụ đánh giá y tế tự do sẵn có được các bác sỹ sử dụng để soi những người bệnh về các vấn đề có liên quan. Công cụ này đã bị bỏ vì hành động pháp lý của những người sáng tạo một công cụ tương tự gọi là Khám Tình trạng Bệnh nhân cỡ Nhỏ (MMSE - Mini - Mental State Examination).
Các công cụ y tế có xu hướng cái nọ giống cái kia, Newman nói, “không phải vì các nhà sáng chế của chúng là không độc đáo, mà vì các công cụ sẽ dựa vào cùng nghiên cứu và cùng khoa học”.
Newman và Feldman nhớ lại năm 2000, các nhà sáng tạo của MMSE, được xuất bản lần đầu vào năm 1975 và “chuẩn de facto cho việc soi chiếu liên quan”, đã bắt đầu bắt tuân thủ các quyền sở hữu; sớm sau đó, họ đã bắt đầu thay đổi một phí cấp phép cho từng bản sao của xét nghiệm. Vào tháng 03/2011, the Sweet 16, mà có chứa các dạng câu hỏi có khả năng so sánh được, đã bị loại bỏ khỏi miền công cộng theo yêu cầu của những người sáng tạo ra MMSE. Newman đã gọi điều đó là “trường hợp đầu tiên tôi nhận thức được về đâu là một công cụ y tế đã bị bỏ khỏi sự xuất bản trong một cuộc tranh cãi về bản quyền”. Các tác giả của MMSE đã không bình luận về sự việc này.
“For a long time, doctors have been able to ignore copyright, but that is changing in a dramatic way,” said John Newman, MD, PhD, of UCSF and SFVAMC.
“The exercise of copyright is creating a threat to basic medical care,” said Robin Feldman, JD, professor of law and Director of the Law and Bioscience Project at UC Hastings.
They discuss the issue in a “Perspective” in the Dec. 29 issue of the New England Journal of Medicine.
The incident that prompted Newman and Feldman’s analysis was the removal from the internet of the Sweet 16, a freely available clinical assessment tool used by physicians to screen patients for cognitive problems. The tool was taken down because of legal action by the creators of a similar tool called the Mini-Mental State Examination (MMSE).
Clinical tools tend to resemble one another, Newman said, “not because their creators are unoriginal, but because the tools are based on the same research and the same science.”
Newman and Feldman recount that in 2000, the creators of the MMSE, first published in 1975 and “the de facto standard for cognitive screening,” began to enforce ownership rights; soon after, they started charging a licensing fee for each copy of the examination. In March 2011, the Sweet 16, which contained comparable types of questions, was removed from the public domain at the request of the MMSE creators. Newman called it “the first case I am aware of where a clinical tool was taken down from publication in an apparent copyright dispute.” The authors of the MMSE have not commented on the case.
Newman nói rằng vụ việc đó có thể có những tác động rất rộng lớn vì có “hàng trăm và hàng ngàn các công cụ chúng ta sử dụng trong y tế hàng ngày để đưa ra các quyết định y tế về một bệnh nhân - từ việc đánh giá sự đau đớn tới việc đánh giá tình trạng chức năng tới việc kiểm thử liên quan tới việc quyết định rủi ro của ai đó về giải phẫu - chúng đều rơi vào theo luật bản quyền”. Những người sáng tạo ra chúng “có thể quyết định làm thứ y hệt mà các tác giả của MMSE đã làm - bắt đầu lấy tiền đối với việc sử dụng chúng và ý định loại bỏ khả năng của các công cụ có thể so sánh được”.
Kết quả đánh mạnh của các hành động pháp lý có thể không chỉ ảnh hưởng tới sự chăm sóc bệnh nhân, mà còn cản trở sự cải tiến các công cụ y tế, Feldman nói. “Theo truyền thống, trong y tế, các cuộc kiểm thử đã được tạo ra, mọi người đã chia sẻ công việc của họ, và ai đó đã cải tiến công việc đã chia sẻ những cải tiến của họ”, bà nói. “Không rào cản được mong đợi nào sẽ được dựng lên xung quanh các công việc đó, và sau đó một khoản tiền thuế phải trản để đi qua hàng rào”.
Để ngăn ngừa một kịch bản như vậy, Newman và Feldman khuyến cáo rằng các nhà sáng chế các công cụ mới và đang hiện hành đặt các công việc của họ theo bản quyền của nguồn mở, được biết tới như là “copyleft”.
Theo bản quyền nguồn mở, Feldman giải thích, “tác giả vẫn giữ tất cả các quyền đối với công việc, như theo bản quyền truyền thống, nhưng trao cho bất kỳ ai khác quyền tự do sử dụng, sửa đổi, sao chép và phân phối công việc đó, miễn là họ làm thế theo đúng ý hệt những điều khoản mở đó”.
Google, Apple, Facebook và Twitter tất cả đều sử dụng các phần mềm nguồn mở bên trong các sản phẩm của họ, Feldman nói. “Đây là một phương pháp được phát triển và được tôn trọng rất tốt đối với việc bảo vệ bản quyền, trong khi vẫn cho phép sử dụng công khai và khuyến khích cải tiến tiếp tục”.
Newman said that the incident could have very wide-ranging effects because there are “hundreds and hundreds of tools that we use in medicine every day to make clinical decisions about a patient – from assessing pain to assessing functional status to doing cognitive testing to deciding someone’s risk of a hip fracture – that fall under copyright law.” Their creators “could decide to do the same thing that the authors of the MMSE did – start charging for their use and attempt to shut down the availability of comparable tools.”
The resulting flurry of legal actions would not only affect patient care, but impede the improvement of clinical tools, Feldman said. “Traditionally, in medicine, tests were created, people shared their work, and those who improved the work shared their improvements,” she said. “No one expected fences to be erected around these works, and then a toll charged to cross the fence.” 
To prevent such a scenario, Newman and Feldman recommend that the creators of new and existing clinical tools place their works under open source copyright, known colloquially as “copyleft.”
Under open source copyright, explained Feldman, “the author retains all rights to the work, as in traditional copyright, but grants everyone else the right to freely use, modify, copy, and distribute that work, as long as they do so under the same open terms.”
Google, Apple, Facebook and Twitter all make use of open source software within their products, Feldman said. “It’s a very well-developed and well-respected method of protecting copyright while allowing public use and encouraging continual improvement.”
Newman đã đồ rằng nếu bản quyền nguồn mở không được áp dụng trong y tế, thì “trong vòng 20 năm nữa, chúng ta có thể ở trong một thế giới nơi mà các bác sỹ đi ra hành lang phỏng vấn các bệnh nhân, họ thu thập các phí cấp phép mà họ cần phải trả để tiến hành công việc hàng ngày của họ, và các bệnh viện sẽ kiện lẫn nhau hoặc tiến hành các thỏa thuận liên cấp phép để quản lý từng sở hữu trí tuệ khác. Nó không có ý nghĩa về việc thúc đẩy sự tiến bộ và đổi mới sáng tạo, mà nó là hệ quả tiềm tàng của luật”.
Newman đã thừa nhận rằng những người sáng chế ra MMSE “đã hành động theo luật. Đây không phải là về những hành động của một người hoặc một công ty, mà về cách mà luật áp dụng cho công việc của chúng ta trong y tế. Chúng ta càn phải sửa vấn đề này ở một phạm vi toàn cầu và thay đổi cách mà chúng ta hành xử, vì bất kỳ ai trong chúng ta cunggx có thể chọn để hành động theo cách y hệt”.
SFVAMC có chương trình nghiên cứu y học lớn nhất trong hệ thống VA quốc gia, với hơn 200 nhà khoa học nghiên cứu, tất cả họ là các thành viên của khoa tại UCSF.
UCSF là một đại học hàng đầu chuyên thúc đẩy y tế toàn cầu thông qua nghiên cứu y sinh, giáo dục mức đại học trong các khoa học đời sống và các nghề nghiệp về sức khỏe, và tuyệt vời trong chăm sóc bệnh nhân.
Newman speculated that if open source copyright is not employed in medicine, “In 20 years, we could be in a world where as physicians walk down the hallway interviewing patients, they’re tallying up the licensing fees they need to pay for doing their day’s work, and hospitals are suing each other or making cross-licensing arrangements to manage each other’s intellectual property. It doesn’t make sense in terms of fostering progress and innovation, but it’s a potential consequence of the law.”
Newman acknowledged that the creators of the MMSE “were acting under the law. This is not about the actions of one person or one company, but about how the law applies to our work in medicine. We need to fix the problem on a global scale and change the way we behave, because any one of us might choose to act in the same way.”
SFVAMC has the largest medical research program in the national VA system, with more than 200 research scientists, all of whom are faculty members at UCSF.
UCSF is a leading university dedicated to promoting health worldwide through advanced biomedical research, graduate-level education in the life sciences and health professions, and excellence in patient care.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.