Thứ Hai, 2 tháng 1, 2012

Dự luật cải cách bản quyền của Brazil: Điều tốt, chưa tốt và rối rắm


Brazil's Copyright Reform Draft Bill: The Good, The Bad And The Confused
from the hankering-for-the-old-days dept
Fri, Dec 23rd 2011 3:55am
Bài được đưa lên Internet ngày: 23/12/2011
Lời người dịch: Dự luật cải cách bản quyền đã kéo dài hơn 5 năm tại Brazil, từ thời của cựu Tổng thống Lula Da Silva, mà theo tác giả bài viết này, chính quyền mới của Brazil đang sửa nó theo cách mà nó không được bằng với bản của chính quyền trước. Bên cạnh những điểm mạnh, thì nó đã bắt đầu bộc lộ những điểm yếu và cả những chỗ rối rắm. Nhưng dù thế nào đi nữa, thì một trong những nguyên nhân cần phải cải cách luật về bản quyền, là theo Ngân hàng Trung ương Brazil, thì đất nước này trả thực tế 100 lần nhiều hơn về chi phí bản quyền cho Mỹ hơn là nhận được từ Mỹ. Không biết ở Việt Nam, có nơi nào thống kê được điều này không nhỉ?
Như dòng thời gian chỉ ra, những cố gắng của Brazil để đưa ra dự thảo cải cách bản quyền đã và đang cầy ải tới nay đã 5 năm. Điều đó bản thân nó không là vấn đề gì quá nhiều - qui trình cập nhật những luật chính theo bản chất tự nhiên là một quá trình phức tạp và chậm chạp; nhưng trong 5 năm đó đã có một sự thay đổi về quản lý, và với nó, có lẽ, một số chuyển biến chính trong chính sách.
Trong khi cựu Tổng thống Lula và Bộ trưởng Văn hóa của ông, nhạc công Gilberto Gil, đã ôm lấy các giấy phép Creative Commons (CC), thì Ana de Hollanda, bộ trường mới được Dilma Rousseff chỉ định, người kế nhiệm của Lula, đã chỉ thị giấy phép CC được rút bỏ khỏi website của Bộ Văn hóa. Điều đó và những trở ngại khác dường như ra dấu hiệu về một sự đối xử chính từ quan điểm của Brazil như một người dẫn đầu trong việc đúc lại bản quyền cho thế giới hiện đại.
Những dự định của chính phủ mới của Brazil đã trở nên ít rõ ràng hơn với sự rò rỉ phiên bản 3 của dự luật này. Những gì nổi lên từ phân tích tỉ mỉ này về tài liệu của Pedro Paranagua thì đây là một cái túi pha trộn.
Ở phía tích cực, Paranagua xác định những thứ như các quyền bán đầu tiên; khả năng đặt tác phẩm vào miền công cộng; những giấy phép bắt buộc cho các tác phẩm mồ côi; và một dãy ngoại lệ và những hạn chế tốt lành đối với bản quyền:
  1. chuyển không gian và tính tương hợp
  2. tái sản xuất, dịch, áp dụng, phân phối, giao tiếp, và làm cho sẵn sàng tuyệt đối cho những người khuyết tật
  3. sao chép riêng tư
  4. sử dụng ngẫu nhiên (sử dụng nền, pha trộn, …)
  5. trích dẫn bình luận và nghiên cứu
  6. sử dụng nhất định nào đó vì những mục đích chữa bệnh hoặc phục hồi chức năng
  7. biểu diễn âm nhạc công khai trong các hoạt động tôn giáo
  8. biểu diễn công khai trong các hiệp hội xã hội về phim ảnh
  9. tái sản xuất, dịch và phân phối vì các mục đích giáo dục
  10. tái sản xuất vì các mục đích lưu trữ và đối thoại
  11. giao tiếp và làm cho sẵn sàng trong các thư viện
  12. mở công khai các phát thanh và biểu diễn công khai các bản ghi âm của những người chuyên nghiệp tự do và các công ty nhỏ
As this timeline indicates, Brazil's attempts to draw up a copyright reform bill have been dragging on for five years now. That in itself wouldn't matter too much – the process of updating major laws is by its very nature a complex and slow process; but during those five years there has been a change of administration, and with it, apparently, some major shifts in policy.
Where former President Lula and his Minister for Culture, the musician Gilberto Gil, embraced Creative Commons licensing, Ana de Hollanda, the new minister appointed by Dilma Rousseff, Lula's successor, ordered the CC license to be removed from the Ministry of Culture's website. That and other hints seemed to signal a major retreat from Brazil's position as a leader in recasting copyright for the modern world.
The intentions of the new Brazilian government have become a little clearer with the leak of the third version of the draft bill. What emerges from this thorough analysis of the document by Pedro Paranaguá is that it's a mixed bag.
On the plus side, Paranaguá identifies things like first-sale rights; the ability to put works into the public domain; compulsory licenses for orphan works; and a good range of exceptions and limitations to copyright:
i) space-shifting and interoperability
ii) reproduction, translation, adaptation, distribution, communication, and making available exclusively for persons with impairment
iii) private copying
iv) incidental use (background use, mashups, and so on)
v) citation for criticism and study
vi) certain uses for rehabilitation or therapy purposes
vii) musical public performances within religious activities
viii) public performance within film-society associations
ix) reproduction, translation and distribution for educational purposes
x) reproduction for conservation and archival purposes
xi) communication and making available within libraries
xii) public display of broadcasts and public performance of sound recordings by liberal professionals and micro-companies
  1. Tuy nhiên, cân bằng đối với những gì dường như là những ý tưởng được nghĩ trước về sử dụng công bằng là một số sự thụt lùi:
  2. Trách nhiệm của các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP): thông báo và gỡ bỏ (với thông báo).
  3. Các tác phẩm không được bảo vệ: các tiêu chuẩn kỹ thuật “cho mỗi lần” (như BlueBook của Mỹ).
thời hạn bản quyền: cuộc đời của tác giả cộng với 70 năm - như, 20 năm ngoài thời hạn của WTO, và theo Ngân hàng Trung ương Brazil, thì đất nước này trả thực tế 100 lần nhiều hơn về chi phí bản quyền cho Mỹ hơn là nhận được từ Mỹ.
Cũng có bằng chứng về một tiếp cận lúng túng và gây lúng túng đối với quản lý quyền số DRM và dùng mưu để lừa. Một phần của dự luật nói rằng những người nắm giữ bản quyền sẽ có trách nhiệm nếu họ ngăn cản hoặc gây trở ngại cho những ngoại lệ và hạn chế đối với bản quyền, nhưng câu từ khác lại nói rằng điều này không áp dụng nếu DRM là cơ bản cho sự thương mại hóa hoặc cho việc cấp phép của các tác phẩm ở định dạng số (mà các luật sư có thể sẽ tranh luận là luôn là trường hợp nơi mà sự ăn cắp hiện diện).
Dù điều đó có lẽ dường như có nghĩa rằng mọi người có thể được phép làm hỏng DRM để truy cập được các tác phẩm trong miền công cộng, hoặc được hưởng những ngoại lệ và những hạn chế đối với bản quyền, thì hoàn toàn có vẻ như là hầu hết các thành viên phi kỹ thuật của nhà nước (a) sẽ không biết tiến hành nó như thế nào và (b) có thể sẽ không tiến hành nó thậm chí nếu họ đã làm từ một sự tin tưởng sai lầm rằng sự hiện diện của DRM là một chỉ số mà nó có thể là phi pháp (như là trường hợp đối với những sử dụng bên ngoài các ngoại lệ và hạn chế đó).
However, balanced against what appear forward-thinking ideas on fair use are some retrogressive ones:
1. Internet service provider (ISP) liability : notice and take-down (with counter-notice)
2. works not protected : technical standards "per se" (such as the US' BlueBook)
3. copyright duration : life of the author plus seventy years – i.e., twenty years beyond the required by the WTO, and according to Brazil’s Central Bank, the country pays virtually 100 times more copyright royalties to the US than it receives from the US.
There's also evidence of a confused and confusing approach to DRM and circumvention. One part of the draft bill states that copyright holders will be liable if they prevent or hamper exceptions and limitations to copyright, but another clause says that this doesn't apply if DRM is essential for the commercialization or for the licensing of works in the digital format (which lawyers will probably argue is always the case where piracy is present.)
Although that would seem to mean that people would be permitted to circumvent DRM in order to access works in the public domain, or to enjoy the exceptions and limitations to copyright, it's quite likely that most non-technical members of the public (a) won't know how to do that and (b) wouldn't do it even if they did from a mistaken belief that the presence of DRM is an indication that it would be illegal (as is the case for uses outside the exceptions and limitations.)
Một khía cạnh đáng tiếc khác là những ý tưởng được đề xuất trong “Marco Civil” của Brazil - khung công việc dựa vào các quyền dân sự đổi mới sáng tạo cho Internet được thảo luận trong Techdirt vài tuần trước - đã không được áp dụng trong dự luật này:
Bộ trưởng Văn hóa đã từ chối xa hơn tiếp cận được nắm lấy theo cái gọi là “Marco Civil da Internet” hoặc khung công việc về các quyền dân sự cho Internet, mà là một dự luật được trình bày cho Quốc hội Brazil mà đã được xây dựng một cách cộng tác với xã hội, và tuyên bố các nguyên tắc nằm bên trong Internet tại quốc gia này. Theo những điều khoản của “Marco Civil”, thì nội dung có thể bị hạ xuống nếu, và chỉ sau khi, một lệnh tòa án được đưa ra.
Dù bản phác thảo bị rò rỉ nhất định có chứa một số thứ tốt lành, thì những ngoại lệ và những hạn chế có lẽ là đánh mất đi nhiều tác động của chúng vì những qui định phức tạp điều hành sự dùng mưu kế để lừa về DRM, nó làm giảm đi lợi ích của nhà nước đối với pháp luật một cách đáng kể. Hãy hy vọng rằng những bản rà soát lại tiếp sau sẽ sửa những điều đó, và có thể mang lại luật bản quyền được đề xuất gần hơn theo tinh thần đối với tác phẩm tiên phong ban đầu của chính quyền trước của Brazil.
Another regrettable aspect is that the ideas proposed in Brazil's "Marco Civil" – the innovative civil rights-based framework for the Internet discussed in Techdirt a few weeks back – have not been adopted in the draft Bill:
The Ministry of Culture further rejects the approach taken under the called “Marco Civil da Internet” or civil rights framework for the internet, which is a bill presented to the Brazilian Congress that has been built collaboratively with society, and that states the principles underlying the Internet in the country. Under the “Marco Civil” provisions, content may be taken down if, and only after, a court order is granted.
Although the leaked draft certainly contains some good things, the exceptions and limitations are likely to lose much of their impact because of the complicated rules governing circumvention of DRM, which reduces the public benefit of the legislation considerably. Let's hope that further revisions rectify that, and maybe bring the proposed copyright law closer in spirit to the pioneering work of the previous Brazilian administration.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.