Thứ Hai, 23 tháng 1, 2012

PIPA và SOPA vi phạm các nguyên tắc tự do ngôn luận và đổi mới của Nhà Trắng


How PIPA and SOPA Violate White House Principles Supporting Free Speech and Innovation
January 16, 2012 | By Trevor Timm
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/01/2012
Lời người dịch: Các dự luật của Luật Bảo vệ Thông tin Cá nhân PIPA (Personal Information Protection Act) và Luật Chấm dứt Ăn cắp Trực tuyến SOPA (Stop Online Piracy Act) đang được dự thảo, gây ra nhiều mâu thuẫn, thậm chí nhiều điều đi ngược lại các nguyên tắc cơ bản về tự do ngôn luận của nước Mỹ, có khả năng đẩy nhiều người sử dụng Internet ngây thơ vô tội trở thành những tội phạm. Bản chất của nó hầu như xuất phát từ cuộc chiến bản quyền. Một lần nữa, những kẻ bảo vệ cho PIPA/SOPA muốn thông qua vấn đề bản quyền để trừng phạt bất kỳ ai vi phạm, thậm chí cho dù điều đó có gây hại cho bất kỳ điều gì, kể cả vi phạm những quyền cơ bản của con người. Có thông tin cho rằng, các dự luật này đã bị cả thượng viện và hạ viện Mỹ đình hoãn thông qua, sau vô số các phản đối có tính toàn cầu.
Vào cuối tuần, chính quyền Obama đã đưa ra một tuyên bố thay đổi cuộc chơi của các dự luật trong danh sách đen, nói chính quyền có thể phản đối PIPA và SOPA như được viết, và vẽ lên một đường quan trọng trên cát bằng việc nhấn mạnh rằng chính quyền “sẽ không hỗ trợ” bất kỳ dự luật nào “làm giảm sự tự do ngôn luận, gia tăng rủi ro cho an ninh không gian mạng, hoặc làm xói mòn Internet toàn cầu năng động và đổi mới sáng tạo”.
Vâng, cuộc chiến còn lâu mới kết thúc. Thậm chí dù tờ New York Time đã nói rằng tuyên bố của Nhà Trắng “tất cả ngoại trừ sẽ giết chết các phiên bản hiện hành của luật đó”, thì Thượng viện vẫn còn sẵn sàng đưa PIPA lên bàn vào tuần sau, và chúng ta có thể mong đợi những người khởi xướng SOPA tại Hạ viện cố gắng làm sống lại dự luật này - trừ phi họ có được thông điệp rằng những sáng kiến đó phải dừng, ngay bây giờ. Vì thế hãy nhìn một chút vào những điều khoản nguy hiểm của các dự luật trong danh sách đen có thể vi phạm các nguyên tắc của chính Nhà Trắng bằng việc gây hại cho tự do ngôn luận, an ninh Internet, và đổi mới sáng tạo trực tuyến:
Điều khoản Chống lại sự Gian lận
Bổ sung vào việc đi sau các website được cho là có liên quan trực tiếp trong vi phạm bản quyền, một đề xuất trong SOPA sẽ cho phép chính phủ nhằm vào các site cung cấp một cách đơn giản các thông tin có thể giúp cho những người sử dụng có được các cơ chế kiểm duyệt dự luật. Một điều khoản như vậy có thể không chỉ dấy lên sự thận trọng vi hiến trước đó chống lại phát ngôn được bảo vệ, mà còn có thể gây tổn hại nghiêm trọng tới đổi mới sáng tạo trực tuyến. Và đối nghịch với các yêu sách của những người ủng hộ SOPA, điều khoản này - ít nhất những gì được đề xuất cho tới nay - áp dụng cho tất cả các webiste, thậm chí ở cả Mỹ.
Over the weekend, the Obama administration issued a potentially game-changing statement on the blacklist bills, saying it would oppose PIPA and SOPA as written, and drew an important line in the sand by emphasizing that it “will not support” any bill “that reduces freedom of expression, increases cybersecurity risk, or undermines the dynamic, innovative global Internet."
Yet, the fight is still far from over. Even though the New York Times reported that the White House statement "all but kill[s] current versions of the legislation," the Senate is still poised to bring PIPA to the floor next week, and we can expect SOPA proponents in the House to try to revive the legislation—unless they get the message that these initiatives must stop, now.  So let’s take a look at the dangerous provisions in the blacklist bills that would violate the White House’s own principles by damaging free speech, Internet security, and online innovation:
The Anti-Circumvention Provision
In addition to going after websites allegedly directly involved in copyright infringement, a proposal in SOPA will allow the government to target sites that simply provide information that could help users get around the bills’ censorship mechanisms. Such a provision would not only amount to an unconstitutional prior restraint against protected speech, but would severely damage online innovation. And contrary to claims by SOPA’s supporters, this provision—at least what’s been proposed so far—applies to all websites, even those in the U.S. 
Như chuyên gia chỉnh sửa đầu tiên Marvin Ammori chỉ ra, “Ngôn ngữ là khá mập mờ, nhưng dường như tất cả các công ty đó phải giám sát các site của họ vì chống giả mạo sao cho họ không tuân thủ các hành động của tòa án 'bắt họ' tiếp tục cung cấp 'sản phẩm hoặc dịch vụ như vậy'”. Điều đó có nghĩa là các site phương tiện xã hội như Facebook hoặc YouTube - về cơ bản bất kỳ site nào với nội dung do người sử dụng tạo ra - có thể phải cảnh sát các site của chính họ, ép tới các chi phí trách nhiệm khổng lồ lên vô số các công ty Internet. Điều này chính xác vì sao các nhà đầu tư rủi ro tư bản đã nói hàng loạt họ sẽ không đầu tư vào các công ty khởi nghiệp trực tuyến nếu PIPA và SOPA được thông qua. Các Website có thể bị ép phải khóa bất kỳ thứ gì từ một bài viết của người sử dụng đối với các bổ sung (add-ons) như DeSopa, vào một danh sách đơn giản các địa chỉ IP của các site đã bị khóa.
Có lẽ còn tệ hơn, EFF đã chi tiết hóa cách mà điều khoản này cũng có thể làm hại tới cộng đồng phần mềm nguồn mở. Bất kỳ ai mà viết hoặc phân phối Mạng Riêng Ảo, ủy quyền, riêng tư hoặc từ Bộ Ngoại giao để tạo ra phần mềm để giúp các nhà hoạt động dân chủ có được các cơ chế kiểm duyệt trực tuyến của các chế độ độc tài. Chớ trêu, SOPA có thể không chỉ tạo nên những thực tiễn y hệt như các chế độ đó, mà còn có thể về cơ bản cấm các công cụ mà các nhà hoạt động xã hội sử dụng đối với sự kiểm duyệt giả tạo tại các quốc gia như Iran và Trung Quốc.
As First Amendment expert Marvin Ammori points out, “The language is pretty vague, but it appears all these companies must monitor their sites for anti-circumvention so they are not subject to court actions ‘enjoining’ them from continuing to provide ‘such product or service.’” That means social media sites like Facebook or YouTube—bascailly any site with user generated content—would have to police their own sites, forcing huge liability costs onto countless Internet companies. This is exactly why venture capitalists have said en masse they won’t invest in online startups if PIPA and SOPA pass. Websites would be forced to block anything from a user post about browser add-ons like DeSopa, to a simple list of IP addresses of already-blocked sites.
Perhaps worse, EFF has detailed how this provision would also decimate the open source software community. Anyone who writes or distributes Virtual Private Network, proxy, privacy or anonymization software would be negatively affected. This includes organizations that are funded by the State Department to create circumvention software to help democratic activists get around authoritarian regimes’ online censorship mechanisms. Ironically, SOPA would not only institute the same practices as these regimes, but would essentially outlaw the tools used by activists to circumvent censorship in countries like Iran and China as well.
The “Vigilante” Provision
Điều khoản “Vigilante”
Một điều khoản nguy hiểm khác trong PIPA và SOPA đã không nhận được nhiều sự chú ý là điều khoản “vigilante”, mà có thể trao sự miễn dịch rộng rãi cho tất cả các nhà cung cấp dịch vụ nếu họ lạm dụng việc khóa những người sử dụng ngây thơ hoặc khóa các site một cách tự nguyện mà không có sự giám sát nào của pháp luật. Tiêu chuẩn cho sự miễn dịch thấp tới kinh ngạc và tiềm tàng cho sự lạm dụng. Những kẻ trung gian chỉ cần hành động “theo thiện ý” và dự vào quyết định của họ “về bằng chứng tin cậy được” để nhận được sự miễn dịch.
Như chúng ta đã lưu ý nhiều tháng trước, điều khoản này có thể cho phép MPAA và RIAA tạo ra những danh sách đen theo nghĩa đen các site mà họ muốn kiểm duyệt. Những kẻ trung gian sẽ thấy bản thân họ dưới áp lực phải hành động để tránh các lệnh của tòa án, tạo ra một phương tiện cho các tập đoàn kiểm duyệt các site - thậm chí các site tại Mỹ - mà không có bất kỳ sự giám sát nào của pháp luật. Và như tờ Public Knowledge đã chỉ ra, điều khoản này không chỉ có thể được sử dụng cho những yêu sách bản quyền giả mạo sẽ được bảo vệ bởi sự sử dụng công bằng, mà các tập đoàn lớn có thể lạm dụng nó để đóng dấu đuổi các đối thủ cạnh tranh đang nổi lên và đi vào lề các luật chống độc quyền:
Ví dụ, một nhà cung cấp dịch vụ Internet có thể khóa các yêu cầu DNS đối với một website đưa ra video trực tuyến được hoàn tất với các bản chào truyền hình cáp của mình, dựa vào “bằng chứng tin cậy” mà site đó từng, theo sự đánh giá của riêng mình, thúc đẩy sử dụng của mình vì sự vi phạm... Trong khi sự chỉnh sửa đòi hỏi rằng hành động đó sẽ được thực hiện theo thiện chí, thì site bị khóa bây giờ mang gánh nặng phải chứng minh hoặc sự vô tội của mình hoặc ý xấu của người tố cáo mình để được mở khóa.
Another dangerous provision in PIPA and SOPA that hasn’t received a lot of attention is the “vigilante” provision, which would grant broad immunity to all service providers if they overblock innocent users or block sites voluntarily with no judicial oversight at all. The standard for immunity is incredibly low and the potential for abuse is off the charts. Intermediaries only need to act “in good faith” and base their decision “on credible evidence” to receive immunity.
As we noted months ago, this provision would allow the MPAA and RIAA to create literal blacklists of sites they want censored. Intermediaries will find themselves under pressure to act to avoid court orders, creating a vehicle for corporations to censor sites—even those in the U.S.—without any legal oversight. And as Public Knowledge has pointed out, not only can this provision be used for bogus copyright claims that are protected by fair use, but large corporations can take advantage of it to stamp out emerging competitors and skirt anti-trust laws:
For instance, an Internet service provider could block DNS requests for a website offering online video that competed with its cable television offerings, based upon “credible evidence” that the site was, in its own estimation, promoting its use for infringement....While the amendment requires that the action be taken in good faith, the blocked site now bears the burden of proving either its innocence or the bad faith of its accuser in order to be unblocked.
Corporate Right of Action
Quyền hành động của tập đoàn
PIPA và SOPA cũng vẫn còn cho phép những người nắm giữ bản quyền có một lệnh tòa không bị chống đối để cắt các website nước ngoài khỏi những người quảng cáo và những người xử lý thanh toán. Như chúng tôi đã nhấn mạnh liên tục, những người nắm giữ bản quyền đã có thể loại bỏ các tư liệu vi phạm khỏi web theo thủ tục lưu ý và đánh sập DMCA. Không may, chúng ta đã thấy rằng quyền lực đã bị lạm dụng một lần nữa. Những người khởi xướng PIPA và SOPA muốn trao cho những người nắm giữ các quyền thậm chí còn nhiều quyền lực hơn, cho phép họ về cơ bản đánh sập toàn bộ các site thay vì loại bỏ nội dung vi phạm cụ thể nào đó.
Trong khi điều khoản này chỉ tác động tới các site nước ngoài, thì nó vẫn tác động tới các quyền tự do ngôn luận của dân Mỹ. Như Marvin Ammori đã giải thích, “trường hợp còn trong trứng nước của Lamont với Postmaster làm rõ rằng những người Mỹ có quyền Điều chỉnh Trước tiên để đọc và nghe phát biểu của nước ngoài, thậm chí nếu những người nước ngoài thiếu một quyền phát biểu của Điều chỉnh Trước tiên”. Nếu lịch sử là chỉ dẫn bất kỳ - và chúng ta sợ điều đó - chúng ta sẽ thấy những yêu sách chỉ có vẻ bề ngoài cho sự bán buôn đánh sập ngôn luận hợp pháp và được bảo vệ.
PIPA and SOPA also still allow copyright holders to get an unopposed court order to cut off foreign websites from payment processors and advertisers. As we have continually highlighted, copyright holders already can remove infringing material from the web under the DMCA notice-and-takedown procedure. Unfortunately, we’ve seen that power abused time and again. Yet the proponents of PIPA and SOPA want to give rightsholders even more power, allowing them to essentially shut down full sites instead of removing the specific infringing content.
While this provision only affects foreign sites, it still affects Americans' free speech rights. As Marvin Ammori explained, "The seminal case of Lamont v. Postmaster makes it clear that Americans have the First Amendment right to read and listen to foreign speech, even if the foreigners lack a First Amendment speech right." If history is any guide—and we’re afraid it is—we will see specious claims to wholesale take downs of legitimate and protected speech.
Expanded Attorney General Powers
Sức mạnh chung của Tổng Chưởng lý được mở rộng
PIPA và SOPA cũng có thể trao ủy quyền mới cho Tổng Chưởng lý để khóa các dịch vụ tên miền, một điều khoản từng hoàn toàn bị chỉ trích từ cả các chuyên gia an ninh Internet và các học giả của Điều chỉnh Trước tiên. Thậm chí các tác giả dự luật trong các danh sách đen bây giờ cũng công khai đoán trước về điều khoản đáng sợ đó. Nhưng ngay cả khi không có nó, thì phần này cũng vẫn có thể ép nhiều kẻ trung gian trở thành cảnh sát Internet bằng việc đặt ra trách nhiệm tuân thủ kiểm duyệt trong các kẻ trung gian, những người thường là các bên thứ ba ngây thơ.
Tổng Chưởng lý cũng có thể được trang bị để loại bỏ khỏi các danh cách các website từ các máy tìm kiếm, mà, như Chủ tịch Eric Schmidt của Google đã lưu ý, có thể vẫn “tội phạm hóa việc liên kết và cấu trúc cơ bản của bản thân Internet”. Điều y hệt áp dụng cho các nhà quảng cáo và các nhà xử lý thanh toán.
Đó chỉ là vài điều khoản quá xá trong PIPA và SOPA mà có thể đột ngột làm thay đổi cách thức chúng ta sử dụng Internet (theo hướng tệ hơn), và bắt phạt hàng triệu người sử dụng ngây thơ thậm chí không bao giờ nghĩ về sự vi phạm bản quyền. Như đồng sáng lập Alexis Ohanian của Reddit đã giải thích, PIPA và SOPA là “tương đương về sự căm giận và cố gắng hành động chống lại Ford chỉ vì Mustang đã được sử dụng trong một vụ cướp ngân hàng”. Những dự luật này phải được dừng lại nếu chúng ta muốn bảo vệ tự do ngôn luận và đổi mới sáng tạo trên web.
Hãy hàng động ngay bây giờ và nói cho các đại diện của Quốc hội bạn chống lại các dự luật trong các danh sách đen.
PIPA and SOPA would also give the Attorney General new authority to block domain name services, a provision that has been universally criticized by both Internet security experts and First Amendment scholars. Even the blacklist bills’ authors are now publicly second-guessing that scary provision. But even without it, this section would still force many intermediaries to become the Internet police by putting the responsibility of censorship enforcement on those intermediaries, who are usually innocent third parties.
The Attorney General would also be empowered to de-list websites from search engines, which, as Google Chairman Eric Schmidt noted, would still "criminalize linking and the fundamental structure of the Internet itself."  The same applies to payment processors and advertisers.
These are just some of the egregious provisions in PIPA and SOPA that would drastically change the way we use the Internet (for the worse), and punish millions of innocent users who have never even thought about copyright infringement. As Reddit co-founder Alexis Ohanian explained, PIPA and SOPA are “the equivalent of being angry and trying to take action against Ford just because a Mustang was used in a bank robbery.” These bills must be stopped if we want to protect free speech and innovation on the web. 
Please take action now and tell your Congressional representatives you oppose the blacklist bills.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.