Thứ Hai, 2 tháng 1, 2012

Tương lai của Điện toán tại Trung Quốc


The Future of Computing in China
posted by KLU9 on Mon 19th Dec 2011 19:47 UTC
Bài được đưa lên Internet ngày: 19/12/2011
Lời người dịch: Một góc nhìn của một nhà dân tộc học về tương lai điện toán của Trung Quốc và cho rằng: “bất chấp những thành công và sự chói sáng bước dài và có tính cá nhân, thì tương lai điện toán của Trung Quốc sẽ chuyển theo một hướng khác (có lẽ chậm hơn) so với phương Tây. Theo bài báo, sự khác biệt này sẽ là vì thiếu lòng tin vào các đối tác và chính phủ, không có tinh thần cộng đồng trong các lập trình viên”.
Nhà dân tộc học Tricia Wang, thông qua TechRice, viết về Tương lại Điện toán tại Trung Quốc. Việc động chạm tới những vấn đề như văn hóa, đám mây đối với siêu điện toán, và Thung lũng Silicon đối chọi với Đường 128 của Massachussetts, bà đưa ra một trường hợp mà, bất chấp những thành công và sự chói sáng bước dài và có tính cá nhân, thì tương lai điện toán của Trung Quốc sẽ chuyển theo một hướng khác (có lẽ chậm hơn) so với phương Tây.
Theo bài báo, sự khác biệt này sẽ là vì thiếu lòng tin vào các đối tác và chính phủ, không có tinh thần cộng đồng trong các lập trình viên, và không có “thần thoại” hoặc “câu chuyện” chung trong các lập trình viên Trung Quốc (trong khi cộng đồng máy tính phương Tây có chuyện thần thoại được chia sẻ về sự kháng cự với nền giáo dục từ trên xuống, đấu tranh vì quá trình học và khai phá tự định hướng.
Mặt khác, Trung Quốc vẫn còn có hy vọng về sự tiến bộ của điện toán, nhưng bằng việc phát triển mô hình gia tăng lòng tin của riêng mình dựa vào các mối liên kết xuyên biên giới trong số những cộng đồng của họ và các mối liên kết xuyên biến giới giữa những người có liên quan trọng không chỉ điện toán mà còn cả nghệ thuật và thiết kế.
Lưu ý của biên tập: Tôi đã nói chuyện trong tuần này với một lãnh đạo từ một công ty quản lý quỹ tư nhân có trụ sở ở Mỹ đang nhằm vào Trung Quốc. Ông đã kể lại chi tiết cho tôi rằng sự thiếu lòng tin đó là ở khắp mọi nơi và là một vấn đề khủng khiếp cho các công ty sẽ tới Trung Quốc, vì khi họ cố gắng thu hút các nhà đầu tư, thậm chí nếu họ có những lợi nhuận vững chắc và được các hãng kiểm toán phương Tây có uy tín tiến hành kiểm toán, thì cũng không ai tin vào các con số của họ, nên họ thường chỉ có thể có được những định giá mà là ít hơn một năm doanh thu.
Đối nghịch lại, không phải là không phổ biến đối với các hãng có lãi trong Bay Area để kiếm được những định giá 10 lần hoặc cao hơn. Vì sao sự thiếu lòng tin vào những gì sẽ là những con số cứng nhỉ? Hình như là vì một lịch sử của việc xào nấu các cuốn sách và vấn đề tài chính và quan hệ đối tác công - tư mờ ám, mờ đục. Nói cách khác, không chỉ sự không tin mà nhiều lo ngại của người Trung Quốc có đối với nhau: các nhà đầu tư và các đối tác càng háo hức cùng hưởng trong sự kỳ diệu của nền kinh tế Trung Quốc, thì sẽ càng không có những thứ bung xung. Họ chia sẻ sự không tin cậy.
Ethnologist Tricia Wang, via TechRice, writes on The Future of Computing in China. Touching upon such issues as culture, cloud vs super computing, and Silicon Valley vs Massachussetts's Route 128, she builds a case that, despite great strides and individual successes and brilliance, China's computing future will move in a different (perhaps slower) direction compared to the West
According to the article, this difference will be due to a lack of trust towards counterparts and government, no community spirit among developers, and no common "myth" or "story" among Chinese developers (where the Western computer community has the shared myth of resistance to top-down education, fighting for the cause of self-directed learning and exploration).
On the upside, China still has hope for computing advancement, but by developing its own model of growing trust based on cross-border links among its diaspora and cross-boundary links between people involved in not only computing by also art and design.
Editor's note: I was speaking this week with an executive from a large, US-based private equity firm that focuses in China. He recounted to me that this lack of trust is pervasive and is a terrible problem for up-and coming companies in China, because when they try to attract investors, even if they have solid profits and have been audited by respectable Western auditing firms, nobody believes their numbers, so they often can only get valuations that are less than one year's revenue.
In contrast, it's not uncommon for profitable firms in the Bay Area to garner 10x or higher valuations. Why the lack of trust in what should be hard numbers? It's likely because of a history of cooking the books and shady, opaque public-private financing and partnerships. In other words, it's not just the distrust that various Chinese concerns have for one another: as eager as potential investors and partners are to partake in China's economic miracle, they're no dummies. They share the distrust.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.