Chủ Nhật, 1 tháng 1, 2012

Phỏng vấn với Jim Zemlin, Quỹ Linux


Interview with Jim Zemlin, Linux Foundation
Published 14:06, 28 December 11, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/12/2011
Lời người dịch: Ngắn gọn: Thất bại là mẹ thành công, là câu chuyện mà Giám đốc Quỹ Linux Jim Zemlin đã kể về một số dự án có liên quan tới Linux và nguồn mở, mà ví dụ rõ nhất chính là Linux trong các máy tính để bàn. Và vì thế ngày nay Linux trên máy tính để bàn đã tốt hơn rất nhiều, học được nhiều từ những thất bại trước đó của nó.
Quỹ Linux đã được thành lập vào năm 2007, và ban đầu đã chiếm một vị thế bên lề trong hệ sinh thái nguồn mở. Điều đó đã được thay đổi nhiều gần đây, và Quỹ Linux đã trở thành một rong những lực lượng quan trọng nhất bảo vệ và thúc đẩy Linux và phần mềm tự do có liên quan.
Người chủ yếu đứng đằng sau sự biến đổi đó, và là một tiếng nói nổi tiếng theo sức mạnh của riêng ông, là Jim Zemlin. Trong Hội nghị LinuxCon châu Âu, vừa diễn ra tại Praha vào tháng 10, tôi đã có khả năng phỏng vấn Zemlin khá lâu về nghề nghiệp của ông và thế giới nguồn mở rộng lớn hơn (hé mở: Quỹ Linux đã trả tiền cho chuyến đi ngày trở về của tôi đấy).
Tôi đã bắt đầu bằng việc hỏi ông ta về quá trình học tập của ông, và vì sao ông đã quyết định chọn công việc làm Giám đốc Điều hành tại Quỹ Linux, mà ông đã tham gia sau khi làm việc tại công ty nguồn mở tiên phong Covalent.
“Covalent từng là một công ty mà đã thương mại hóa phần mềm nguồn mở khá sớm trong chu kỳ đó. Tôi ban đầu từng ở trong phần mềm ứng dụng ASP Corio, mà đã lên công khai vào mùa hè năm 2000 ngay trước khi bong bóng nổ. Tôi đã rời hãng ở IPO và đã bắt đầu làm việc trong Covalent, và đã đâm đầu vào khái niệm phần mềm nguồn mở. Thông qua đó, Covalent đã làm việc với nhiều chàng trai từ Quỹ Phần mềm Apache, nên tôi đã biết mọi người từ cộng đồng Linux.
Sau đó, tôi đã bắt đầu làm việc với Nhóm Tiêu chuẩn Tự do [FSG]. Tôi từng được tiếp cận về việc cố gắng tiêu chuẩn hóa các phiên bản khác nhau của Linxu để tạo ra một hệ sinh thái ứng dụng rộng lớn hơn cho máy chủ ban đầu nhưng cũng còn cả máy để bàn nữa. Điều này từng là một trong những thứ mà tôi nghĩ: OK, sẽ không kiếm tiền hơn nữa ở đây, nhưng thú vị để bám theo những khái niệm về tác động về điện toán nếu nó thành công. Điều đó nảy dinh trong những gì ngày nay là Linux Standard Base - Nền tảng Tiêu chuẩn Linux (LSB)”.
The Linux Foundation was set up in 2007, and initially occupied a rather marginal position in the open source ecosystem. That's changed more recently, and the Linux Foundation has become one of the most important forces defending and promoting Linux and associated free software.
The person largely behind that transformation, and a well-known voice in his own right, is Jim Zemlin. During LinuxCon Europe, which took place in Prague at the end of October, I was able to interview Zemlin at some length about his own career and the larger open source world (disclosure: the Linux Foundation paid for my day-return trip).
I started off by asking him about his own background, and why he decided to take on the job of Executive Director at the Linux Foundation, which he joined after working at the pioneering open source company Covalent.
"Covalent was a company that was commercialising open source software fairly early in that cycle. I was previously at the ASP applications software Corio, which went public the summer 2000 just before the bubble burst. I left the firm at the IPO and started working on Covalent, and got hooked on the concept of open source software. Throughout, Covalent worked with a lot of guys from the Apache Software Foundation, so I got to know people from the Linux community.
After that, I started working with the Free Standards Group [FSG]. I had been approached about trying to standardise the different versions of Linux in order to create a broader application ecosystem for primarily server but also for desktop. This was one of these things you thought: OK, not going to make any money here, but it's interesting to pursue in terms of the impact on computing if it was successful. That grew into what today is the Linux Standard Base."
LSB từng là một lĩnh vực chủ chốt khi mọi người từng lo lắng về sự phân đoạn trong thế giới Linux (tôi sợ nghĩ những gì họ có thể đã nói về Android ngày nay). Đó là quá trình từ các trang web về chủ đề này của Quỹ Linux:
Khi nhằm vào Linux như một nền tảng, các lập trình viên ứng dụng muốn có một số đảm bảo rằng mã nguồn mà họ viết trong một phân phối Linux sẽ chạy trong những phát tán khác của Linux được mà không phải đi qua những nỗ lực nào khác. Điều đó khớp với những kinh nghiệm của họ về các nền tảng phổ biến khác, như Windows hoặc Mac OS X.
Hơn nữa, các lập trình viên ứng dụng muốn đảm bảo rằng nền tảng như một tổng thể không phân rẽ. Thậm chí liệu một ứng dụng làm việc được trong các phát tán ngày hôm nay, thì nó sẽ làm việc được vào ngày mai hay không?
Nhóm LSB có, như mục tiêu cốt lõi của nó, để giải quyết 2 mối lo. Chúng tôi xuất bản một tiêu chuẩn mô tả tập hợp tối thiểu các giao diện lập trình ứng dụng API mà một phát tán phải hỗ trợ, trong sự tư vấn với các nhà cung cấp các phát tán chủ chốt. Chúng tôi cũng đưa ra những kiểm thử và các công cụ đo đếm sự hỗ trợ cho tiêu chuẩn, và cho phép các lập trình viên ứng dụng nhằm vào tập hợp chung đó. Cuối cùng, thông qua công việc kiểm thử của chúng tôi, chúng tôi tìm cách ngăn chặn sự phân rã không cần thiết giữa các phát tán.
Thứ quan trọng, nếu mà bị quên những ngày đó.
Zemlin tiếp tục:
The Linux Standard Base (LSB) was a key area back when people were worried about fragmentation in the Linux world (I dread to think what they would have said about today's Android.) Here's the background from the Linux Foundation's Web pages on the subject:
When targeting Linux as a platform, application developers want to have some assurance that the code they write on one Linux distribution will run on other Linux distributions without having to go through extra effort. This matches their experiences on other popular platforms, such as Windows or Mac OS X.
In addition, application developers want to ensure that the platform as a whole does not diverge. Even if an application works on today's distributions, will it work on tomorrow's?
The LSB workgroup has, as its core goal, to address these two concerns. We publish a standard that describes the minimum set of APIs a distribution must support, in consultation with the major distribution vendors. We also provide tests and tools which measure support for the standard, and enable application developers to target the common set. Finally, through our testing work, we seek to prevent unnecessary divergence between the distributions.
Important stuff, if rather forgotten these days.
Zemlin continues:
“Rồi thông qua một loạt những giao dịch khác mà chúng tôi [FSG] đã trộn với một tổ chức được gọi là OSDL [các Phòng thí nghiệm Phát triển Nguồn mở] và một vài tổ chức khác [để thành lập Quỹ Linux]. Vì thế mối quan tâm đầu tiên của tôi là thông qua đó, và khi Quỹ Linux phát triển và chín muồi thì nó sẽ trở thành khá vui, cộng đồng Linux đã trở thành thứ gì đó mà vượt quá những mong đợi của tôi, và họ đã trở thành các bạn của tôi”.
Zemlin có một tập hợp đơn giản các qui định cho việc chỉ dẫn Quỹ Linux:
“Cách mà chúng tôi nghĩ về những gì chúng tôi đang làm là phải hỏi 3 câu hỏi. Một là, chúng tôi đang giúp đáng kể để chuyển cái kim trong áp dụng Linux hoặc công nghệ liên quan tới Linux trong một loạt các nền công nghiệp được không? Điều đó có thể là điện toán máy chủ hoặc siêu điện toán hoặc các hệ thống nhúng”.
Câu hỏi thứ 2 là: liệu có ai nữa đang làm điều đó? Nếu đã có một cơ chế thị trường hoặc một nhóm tồn tại trước đó rồi hoặc một số sáng kiến khác đang thành công trong việc giúp chuyển chiếc kim xung quanh khía cạnh đặc biệt đó xung quanh Linux, thì vì sao chúng tôi lại muốn làm điều đó, nó đã được làm rồi còn gì. Dạng cầu khẩn câu hỏi bạn có cần một nhóm để làm điều đó không, liệu mọi người có cần cộng tác để làm điều đó không.
"Then through a series of different transactions we [the FSG] merged with an organisation that was called OSDL [Open Source Development Labs] and several other organisations [to form the Linux Foundation.] So my initial interest was through that, and as the Linux Foundation grew and matured this became pretty fun, the Linux community became something that exceeded my expectations, and they became my friends.
Zemlin has a simple set of rules for guiding the Linux Foundation:
"The way we think about what we are doing is to ask three questions. One, are we significantly helping move the needle on the adoption of Linux or Linux-related technology in a variety of industries? That could be server computing or supercomputing or embedded systems.
The second question is: is anybody else doing this? If there is already a market mechanism or pre-existing consortium or some other initiative that is succeeding in helping moving the needle around this particular aspect around linux, why would we want to do it, it's already being done. Which sort of begs the question do you need a consortium to do this, do people need to cooperate to do this.
Câu hỏi thứ 3 là, chúng ta có thể có được những tài nguyên để làm điều đó không – liệu chúng ta có các kỹ năng, liệu chúng ta có tri thức, liệu chúng ta có các tài nguyên tài chính để tiến hành nỗ lực cụ thể đó hay không?”
Bất chất các hoạt động quảng bá, Zemlin thấy vai trò trung tâm của Quỹ Linux là rất thực tiễn:
“Cảm nghĩ của tôi rằng [các công ty] hiểu rằng ý tưởng về Internet đối với mọi thứ là không chỉ một mớ sự cường điệu thổi phồng, rằng một khung ảnh ở một số điểm sẽ có một con chip trong đó và được kết nối tới một mạng, và điều đó làm sáng một bóng đèn, và tất cả các dạng vật thể khác sẽ là thành công theo cách đó. Họ thực không biết đâu là chiếc iPhone tiếp theo sẽ thế nào, hoặc đâu là khung bức tranh số tiếp sau trông ra sao, nhưng học có một ý tưởng khá tốt rằng điều đó sẽ được làm từ nhân Linux, và một số tập hợp các thư viện có liên quan tới Linux – trừ phi nó tới từ Apple, Microsoft hoặc RIM”.
Vì thế nếu chúng tôi có thể làm điều đó một chút dễ dàng hơn, nếu chúng tôi có thể làm cho hiểu cách tuân thủ với các giấy phép, thì khả năng có được các hệ thống được xây dựng có hiệu quả, có hiệu quả về việc có một nhân chung, tôi nghĩ chúng tôi có thể đã làm được công việc của chúng tôi”.
Giữa tất cả sự rõ ràng đó, tôi đã phải mang tới Meego/Tizen, mà đã từng là một trong những câu chuyện ít vinh quang hơn trong thế giới nguồn mở gần đây. Tôi đã hỏi liệu nó có thực sự là một thứ tốt lành mà mỗi năm chúng tôi dường như phải có một sự hiện thân mới của dự án này hay không – mà điều đó không bao giờ thực sự đi được tới bất kỳ đâu.
The third question is, can we get the resources to do this - do we have the skills, do we have the knowledge, do we have the financial resources to do this particular effort?"
Despite its promotional activities, Zemlin sees the central role of Linux Foundation as very practical:
"My sense is that [companies] understand that this idea of the Internet of things is not just a bunch of hype, that a picture frame is at some point going have a chip in it and be connected to a network, and this light bulb will, and all sorts of different things are going to be successful that way. They don't quite know what the next iPhone is going to be, or what the next great digital picture frame is going to look like, but they have a pretty good idea that it's going to be made up of Linux kernel, and some set of libraries that are related to Linux - unless it's coming from Apple, Microsoft or RIM.
So if we could make that a little easier, if we could make the understanding of how to comply with the licences, the ability to have efficient build systems, efficiency of having a common kernel, I think we would have done our job."
Amidst all this positivity, I had to bring up Meego/Tizen, which has been one of the less glorious episodes in the open source world recently. I asked whether it was really a good thing that every year we seemed to have a new incarnation of this project - but that it never really seemed to go anywhere.
“Trước hết, tôi có vị thế may mắn là có khả năng nói mỗi năm một thứ mới không nhất thiết là thứ tồi tệ đối với Linux. Nếu bạn nhìn vào từng trong số các dự án liên tiếp nhau, liệu chúng có bổ sung vào sự bền vững của Linux trong các thiết bị di động hay không? Liệu đó có là sự thất bại thảm hại từ một viễn cảnh thị trường hay không? Chúng có thể , nhưng liệu họ có bổ sung vào Kindle Fire của Amazon hay không? A, họ có, họ làm cho nhân tốt hơn cho nó, họ làm cho những thư viện tốt hơn. Nên tôi không xem điều đó là những thất bại thảm hại”.
Tôi cũng không tin rằng một bà béo đã hát được trong thị trường di động: đó là siêu cạnh tranh. Tôi không thấy thành công khi một trong những nỗ lực đó lại loại trừ những thứ khác. Nói cách khác tôi không nghĩ rằng Meego và bây giờ Tizen có nghĩa là Android cần phải là một thất bại và rằng họ cạnh tranh nhau. Ở một mức độ rộng lớn thì nhiều nỗ lực đó là phụ thuộc vào một cấu hình của các tay chơi của thị trường mà có đám đông sống còn hợp lý, và các tổ chức mà họ có thể sản xuất ra những sản phẩm thực sự với nó. Mỗi trong số những sự lặp đi lặp lại đó có thể xây dựng trên cái tiếp sau.
Những thứ đó từng là những điểm công bằng, nhưng tôi ngạc nhiên về những lập trình viên tồi về nền tảng đó, những người đang bị ép trong thời gian và năng lượng đầu tư trong một nền tảng, chỉ để có nó bị vứt bỏ và bị thay thế bằng những thứ khác.
“Khi bạn bước vào một hệ sinh thái là bạn đang đi vào một hợp đồng cho tương lai với hệ sinh thái đó, và bạn thừa hưởng rủi ro có liên quan với nó. Bạn phải xem cấu hình của các tay chơi có ở đó, đâu là công nghệ về cách làm thế nào nó sẽ là bền vững trong tương lai, và liệu tôi có nghĩ rằng có một phần đóng góp hợp lý đi trong đó hay không? Và bạn hãy làm thứ tốt nhất cho bạn. Sự đầu tư trong các dự án đó không phải là tầm thường, nên tôi nghĩa điều đó là hợp lý cho các lập trình viên để chắc chắn một phần nào đó về qui mô đầu tư”.
Zemlin tiếp tục nói một điểm quan trọng về vai trò của sự thất bại:
“Tôi nghĩ các cộng đồng phát triển, tiến hóa, học được các bài học từ những sai lầm. Tôi từ Thung lũng Silicon; một CEO mà thất bại không phải là một người thư đỏ. Họ sẽ nói: người này bây giờ tốt hơn, họ đã học được các bài học của họ. Mỗi thất bại của Linux trong máy để bàn mỗi năm làm cho Linux trên máy để bàn tốt hơn. Nếu bạn sử dụng một máy để bàn Linux hiện đại, nó khá tốt, và đó là kết quả của nhiều việc nắm lấy rủi ro qua nhiều thời gian”.
Trong phần 2 của cuộc phỏng vấn này, Zemlin nói về những ưu tế chủ chốt của Linux, và hiện trạng của nguồn mở ở châu Á.
"First of all, I have the fortunate position of being able to say every year a new one is not necessarily a bad thing for Linux. If you look at each of these projects in succession, do they add to the suitability of Linux in mobile devices? Are those an abject failure from a market perspective? They might be, but do they add to Amazon's Kindle Fire? Yeah, they do, they make the kernel better for it, they make the libraries better. So I don't view these as abject failures.
Nor do I believe that the fat lady has sung in the mobile market place: it's hypercompetitive. I don't see the success as one of these efforts as mutually exclusive of another. In other words I don't think that Meego and now Tizen means that Android needs to be a failure and that they compete. To a large degree a lot of those efforts are dependent upon a configuration of market players who have reasonable critical mass, speed at which they can execute on getting code into the hands of developers, and organisations who can produce real products with it. Each of those iterations can build on the next."
Those were fair points, but I wondered about the poor developers on the ground who are being forced in invest time and energy in one platform, only to have it discarded and replaced by another.
"When you enter an ecosystem you are entering into an implicit futures contract with that ecosystem, and you inherit the risk associated with that. You have to look at what configuration of players are there, what is the technology in terms of how sustainable will it be for future, and do I think that has a reasonable shot at going at it? And you make your bets. The investment in these projects is not trivial, so I do think it's reasonable for developers to be somewhat confident given the scale of the investment."
Zemlin went on to make an important point about the role of failure:
"I think communities grow, evolve, learn lessons from mistakes. I'm from Silicon Valley; a CEO who fails is not a scarlet letter person. They will say: that person is better now, they've learned their lessons. Every failure of Linux on the desktop each year has made Linux on the desktop better. If you use a modern linux desktop, it's pretty good. and that's the result of a lot of risk-taking over a lot of time."
In the second part of this interview, Zemlin talks about Linux's key advantages, and the state of open source in Asia.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.