What
Makes Android Revolutionary
posted by Thom
Holwerda on Thu 29th Dec 2011 16:22 UTC
Bài được đưa lên
Internet ngày: 29/12/2011
Lời
người dịch: “Những gì Nokia đã làm cho điện thoại
di động, thì Android đang làm cho điện thoại thông minh.
Không phải Apple sẽ đưa ra được một điện thoại
thông minh vào mọi góc của thế giới - không phải
Microsoft; Ê, thậm chí cũng không phải Google, mà
là Android. Trong vòng 10-15 năm, chúng ta sẽ nhìn lại
và xem Android như một công nghệ đã cho phép thậm chí
người nghèo nhất trên thế giới này có được sự truy
cập tới web (và vì thế, tới tri thức), hệt như
chúng ta thấy Nokia khi công ty này đưa ra được điện
thoại di động vào mọi góc của trái đất. Về tất cả
các tính năng, về tất cả vấn đề đầu tiên hay khóc
than của thế giới, về tất cả các vụ kiện pháp lý,
về tất cả sự thiếu cập nhật, về tất cả các cổng
anten, về tất cả ma trận đầu bi vô nghĩa, về tất cả
các màn hình lớn, về tất cả những bằng sáng chế
thiết kế, về tất cả mọi thứ - đó là những gì làm
cho Android là cuộc cách mạng. Và điều đó đáng 10 tỷ
cái bằng sáng chế phần mềm cuộn ngược lại sự khoác
lác nhảm nhí”.
Tất cả được bắt
đầu với Apple/TechCrunch blogger M.G.Siegler tạo một sự ồn
ào khổng lồ về thứ gì đó mà anh ta đã không hiểu,
và trong khi bản thân nó đặc biệt chẳng có gì là thú
vị, thì một trong những kết quả của màn kịch nhỏ
trên Internet này là một bình luận về Google+ (bình luận
số 10) mà nó chỉ tóm lượt tuyệt vời Android quan trọng
thế nào cho thế giới mà tôi đã cảm thấy cần phải
chia sẻ điều đó với bạn. Đằng nào thì cũng là ngày
nghỉ mà.
Như một số trong các
bạn có thể còn nhớ, quay về những ngày, Steve Jobs đã
nói việc sử dụng từ “mở” của Google từng là không
thành thật, và rằng việc sử dụng của Google khái niệm
đó trong mối quan hệ với Android chỉ là màn khói và
chiếc gương. Trong khi nhỏ giọt, hầu hết sự mỉa mai
sền sệt của Steve Jobs lên án công ty khác về việc lạm
dụng một khái niệm cho những mục đích marketing chắc
chắn đã không mất trong tôi, thì cá nhân tôi đặc biệt
không hạnh phúc với sự thiếu hụt trong việc đưa ra mã
nguồn công khai cho Honeycomb; tuy nhiên, cuối cùng, nó đã
không thay đổi được gì về tính mở của Android - về
mặt kỹ thuật mà nói, là có. Không có giấy phép nào bị
vi phạm, và tất cả mã nguồn đã được tung ra đã được
tung ra phù hợp (tất cả mã nguồn GPL, ví dụ, đã sẵn
sàng rồi).
Hơn nữa, Andy Rubin,
giám đốc Android của Google, đã kết lại nhu cầu chỉ
tới các bình luận của Steve Jobs, và đã mở một tài
khoản Twitter. Bài đầu tiên trên twitter của ông đã đưa
ra định nghĩa về mở - một định nghĩa rắn như đá
như nó đã từng sau đó. Như hầu hết chúng ta sẽ nhận
thức ra, đây là hậu quả của các lệnh mà tải về và
biên dịch mã nguồn của Android.
Định
nghĩa của mở: "mkdir android ; cd android ; repo init -u
git://android.git.kernel.org/platform/manifest.git ; repo sync ;
make"
It
all started with Apple/TechCrunch blogger M.G. Siegler making
a huge fuss over something he didn't understand, and while that
in and of itself isn't particularly interesting, one of the outcomes
of this little internet drama is a
comment on Google+ (the tenth one) that so perfectly encapsulates
just how important Android is for the world that I felt the need to
share it with you. It's the holiday season after all.
As
some of you may recall, way back in the day, Steve
Jobs said Google's use of the word "open" was disingenuous,
and that Google's use of the term in relation to Android was just
smokes and mirrors. While the dripping, almost gelatinous irony of
Steve Jobs accusing another company of abusing a term for marketing
purposes certainly wasn't lost on me, I personally wasn't
particularly happy with the lack of a public source code release
for Honeycomb either; in the end, however, it didn't change anything
about the openness of Android - technically speaking, that is. No
licenses were violated, and all the source code that had to be
released was properly released (all GPL code, for instance, was
readily available).
Still,
Andy Rubin, Google's Android chief, felt the need to address Steve
Jobs' comments, and opened a Twitter account. His first tweet gave
the definition of open - a definition as rock-solid now as it was
back then. As most of us will realise, this is the sequence of
commands that downloads and compiles the Android source code.
the
definition of open: "mkdir android ; cd android ; repo init -u
git://android.git.kernel.org/platform/manifest.git ; repo sync ;
make"
Sau đó vài ngày,
Rubin đã đưa lên twitter về làm thế nào hôm 24 và 25/12,
3.7 triệu thiết bị Android đã được kích hoạt. Một
con số khá ấn tượng, đặc biệt vì không giống như,
nói, các con số của Apple, điều này bao trùm các thiết
bị được mua thực sự và được và khách hàng kích
hoạt, mà loại trừ các thiết bị không được Android
chứng thực, như Kindle Fire hoặc nhiều sản phẩm của
Trung Quốc chạy các dẫn xuất của Android (Mặt khác, các
con số của Apple chỉ bao trùm các thiết bị được xuất
xưởng - chứ không phải là những thiết bị được bán,
giống như nhiều người tin một cách sai lầm. Apple sử
dụng từ “đã bán” hơn là... Gian xảo bằng trả
về “được xuất xưởng” tới “được bán” trong
hồ sơ SEC của mình).
Trong bất kỳ trường
hợp nào, Siegler đã lưu ý rằng bài trên twitter đầu
tiên của Rubin đã bị xóa - một âm mưu! Chứng minh
Android không mở! Người đàn ông đánh bẫy chim! “Bài
trên twitter ban đầu đâu nhỉ? Ai biết không. Nhưng chắc
đúng ông ta đã xóa nó rồi. Đã xóa nó theo một cách
'mở', tôi chắc thế”, Siegler viết, “May sao cho tất cả
chúng ta, tôi đã lưu bài viết đầu tiên trên twitter của
Rubin từ ngày 19/10/2010”. Bạn có tưởng tượng được
nếu ông ta đã không lưu nó cho tất cả chúng ta không?
Thật là một vị cứu
tinh!
Chẳng có âm mưu nào
ở đây cả, tất nhiên. Sự việc đơn giản là những
chỉ dẫn cho việc tải về và xây dựng Android được
đưa ra trong bài đầu tiên trên twitter của Rubin đã lỗi
thời. Sau khi máy chủ gốc kernel.org bị tổn thương,
nhiều kho mã nguồn, bao gồm cả của Android, đã được
chuyển khỏi kernel.org. Nói cách khác, các bình luận của
Rubin đơn giản không còn làm việc được nữa, và vì
thế, bài đã được xóa. Một lần nữa, sự mỉa mai của
Siegler tạo ra một sự ồn ào mà nó không bị mất trong
tôi.
Trong trường hợp bạn
còn nghi ngại, định nghĩa mới về mở:
$
repo init -u https://android.googlesource.com/platform/manifest -b
android-4.0.3_r1
A
few days ago, Rubin posted a tweet about how on December 24 and 25,
3.7 million Android devices were activated. A pretty impressive
number, especially since unlike, say, Apple's numbers, this covers
devices actually bought and activated by customers, but excludes
devices which aren't Android certified, like the Kindle Fire or many
Chinese products running Android derivatives (Apple's numbers, on the
other hand, only cover shipped devices - not
sold devices, like many erroneously believe. Apple uses "sold"
rather... Disingenuously
by redefining "shipped" to "sold" in its SEC
filings).
In
any case, Siegler noticed that Rubin's first tweet had been deleted -
conspiracy! Proof Android isn't open! Man the trebuchets! "Where
did the initial tweet go? Who knows. But it sure looks like he
deleted it. Deleted it in an 'open' way, I'm sure," Siegler
writes, "Luckily for us all, I saved Rubin's real first tweet
from October 19, 2010." Can you imagine if he hadn't saved it
for us all? What a relief!
There's
no conspiracy here, of course. The simple fact of the matter is that
the instructions for downloading and building Android which were
given in Rubin's first tweet were outdated. After the kernel.org root
server was
compromised, many code repositories, including Android's, were
moved away from kernel.org. In other words, Rubin's commands simply
don't work any more, and as such, the tweet was deleted. Again, the
irony of Siegler making a fuss about this isn't lost on me.
In
case you were wondering, the new definition of open:
$
repo init -u https://android.googlesource.com/platform/manifest -b
android-4.0.3_r1
Tất cả điều này
là đặc biệt không thú vị, nhưng có một mặt tích cực
cho tất cả điều này. Trong một bình luận được đưa
lên Google+ (bình luận số 10, làm thế nào bạn liên kết
được tới các bình luận của Google+?), Clinton DeWitt giải
thích tầm quan trọng của nguồn mở trong di động, và
tác động mà Android sẽ có (và đã đang có) lên nền
công nghiệp di động ở những nơi khác với phương tây
giàu có. Lần đầu tiên, một hệ điều hành điện thoại
thông minh sẽ tác động tới hơn cả là những người
giàu tại Mỹ và châu Âu, và điều đó là sức mạng của
một cuộc cách mạng.
“Tôi
tin những gì Android đang hoàn thành thực sự là một cuộc
cách mạng. Di động là cách mà hàng tỷ người sẽ một
ngày truy cập vào Internet. Và thông qua sự truy cập đó,
chúng ta sẽ sớm bắt đầu thu hẹp khoảng cách tri thức
khổng lồ hiện chia cách những người giàu và những
người nghèo”, DeWitt giải thích, “Rằng bây giờ có
một hệ điều hành di động nguồn mở có khả năng xuất
sắc, một hệ điều hành là tự do để sử dụng và tự
do để rẽ nhánh, nghĩa là ưu thế của tri thức có thể
được phân phối tốt hơn và công bằng hơn khắp thế
giới hơn bao giờ hết từ trước tới nay”.
All
this is remarkably uninteresting, but there's one upside to all this.
In a comment
posted on Google+ (the tenth one; how do you link to Google+
comments?), Clinton DeWitt explains the importance of open source in
mobile, and the effect Android will have (and
already is having) on the mobile industry in places other than
the rich west. For the first time, a smartphone operating system is
going to impact more than rich people in the US and Europe, and that
is pretty darn revolutionary.
"I
believe what Android is accomplishing is truly revolutionary. Mobile
is the way that billions of people will one day access the Internet.
And through that access, we will soon start to narrow the massive
knowledge gap that currently divides the richest from the poorest
populations," DeWitt explains, "That there's now an
eminently capable open source mobile operating system, one that is
free to use and free to fork, means that the knowledge advantage can
be better and more evenly distributed across the planet than ever
before."
“Đối với một số
học giả, đây tất cả là về các công ty nào đang xây
dựng các máy tính cầm tay giàu tính năng nhất và kỳ lạ
nhất. Mà, nếu chúng ta thành thật về nó, thì đó là
những thiết bị cho những ai đã có mọi thứ. Khi bạn ở
trên đỉnh, thật tuyệt vời để thấy những người
khổng lồ về kỹ nghệ đi đối đầu nhau và cạnh tranh
vì những đồng đô la của chúng ta như vậy. Có một ít
đô la, tôi cũng hưởng lợi từ đó”, anh ta bổ sung,
“Và vì điều đó, tôi thậm chí khoái trí hơn về việc
thấy một thiết bị di động 25 USD mà có sự truy cập
tới một trình duyệt web sát thủ và các ứng dụng di
động bất tận, và xem thiết bị đó xuất hiện trong
tay của một tỷ trẻ em học sinh trong vòng 10 năm nữa”.
iPhone được báo
trước như hầu hết điện thoại di động cách mạng
nhất trong lịch sử loài người, nhưng sự thật lạnh
lẽo và phũ phàng rằng đối với tất cả sự cổ vũ và
động viên, ảnh hưởng của iPhone lên thế giới là
không đáng kể. Chắc chắn, nó đã có một tác động
khổng lồ lên thị trường điện thoại thông minh tại
các quốc gia giàu có - nhưng nó không có được một tác
động như vậy trên thế giới.
Đối với tất cả
những câu chuyện đùa tồi tệ được nhằm vào công ty
này vào những lúc thử nghiệm của nó, thì Nokia là công
ty công nghệ thực sự đã thay đổi thế giới. Nokia đưa
ra một điện thoại di động vào trong tầm với của từng
người. Thậm chí mọi người ở một số nơi nghèo nhất
trên trái đất cũng được trao khả năng để giao tiếp
không giây, nhờ vào việc Nokia làm cho điện thoại di
động có khả năng kham được đối với bất kỳ ai. Cá
nhân mà nói, tôi thấy điều này như một trong những
thành tựu vĩ đại nhất của thế giới công nghệ, nhưng
buồn thay, thường bị lãng quên vì “Ô hô Apple có chức
năng véo để phóng to thu nhỏ này!!!”
Những
gì Nokia đã làm cho điện thoại di động, thì Android đang
làm cho điện thoại thông minh. Không phải Apple sẽ đưa
ra được một điện thoại thông minh vào mọi góc của
thế giới - không phải Microsoft; Ê, thậm chí cũng không
phải Google, mà là Android. Trong vòng 10-15 năm, chúng ta sẽ
nhìn lại và xem Android như một công nghệ đã cho phép
thậm chí người nghèo nhất trên thế giới này có được
sự truy cập tới web (và vì thế, tới tri thức), hệt
như chúng ta thấy Nokia khi công ty này đưa ra được điện
thoại di động vào mọi góc của trái đất. Về tất cả
các tính năng, về tất cả vấn đề đầu tiên hay khóc
than của thế giới, về tất cả các vụ kiện pháp lý,
về tất cả sự thiếu cập nhật, về tất cả các cổng
anten, về tất cả ma trận đầu bi vô nghĩa, về tất cả
các màn hình lớn, về tất cả những bằng sáng chế
thiết kế, về tất cả mọi thứ - đó là những gì làm
cho Android là cuộc cách mạng.
Và
điều đó đáng 10 tỷ cái bằng sáng chế phần mềm cuộn
ngược lại sự khoác lác nhảm nhí.
"For
some pundits, it's all about which companies are building the
fanciest and most feature-rich handheld computers. Which, if we're
being honest about it, are devices for those that already have
everything. When you're at the top, it's great to see the tech giants
going head-to-head and competing for our dollars like this. Having a
few dollars, I benefit from that, too," he adds, "And yet
in spite of that, I'm even more excited about seeing a $25 mobile
device that has access to a killer web browser and endless mobile
apps, and watching that device appear in the hands of a billion
school children over the next 10 years."
The
iPhone is heralded as the most revolutionary mobile phone in human
history, but the cold and harsh truth is that for all the cheering
and punditry, the iPhone's impact on the world is negligible.
Sure, it had a huge impact on the smartphone market in rich
countries - but it didn't have such an impact on the world.
For
all the bad jokes directed at the company during its trying times,
Nokia is the technology company that truly changed the world.
Nokia put a mobile phone within every person's reach. Even people in
some of the poorest places on earth were given the ability to
communicate wirelessly, thanks to Nokia making the mobile phone
affordable to everyone. Personally, I see this as one of the greatest
achievements of the technology world, but sadly, it's often
overlooked because "ooh Apple has pinch-to-zoom!!!1!"
What Nokia did for the
mobile phone, Android is doing for the smartphone. It's not Apple
that's going to put a smartphone in every corner of the globe - it's
not Microsoft; heck, not even Google, but Android. In ten to
fifteen years' time, we will look back and regard Android as the
technology that enabled even the poorest people in this world to have
access to the web (and thus, knowledge), just like we regard Nokia as
the company that put the mobile phone in every corner of the globe.
Of all the features, of
all the first world problem whining, of all the lawsuits, of all the
lacking updates, of all the antennagates, of all the pentile matrix
nonsense, of all the large displays, of all the design patents, of
all the everything - that is what makes Android revolutionary.
And that's worth ten
billion bullshit bounce-back scrolling software patents.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.