Chủ Nhật, 1 tháng 1, 2012

Phỏng vấn với Jim Zemlin, Quỹ Linux, Phần II


Interview with Jim Zemlin, Linux Foundation, Part II
Published 09:06, 30 December 11, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/12/2011
Lời người dịch: Một bài phân tích tuyệt vời của Jim Zemlin, chủ tịch của Quỹ Linux về các vấn đề như điện toán nhúng và ảnh hưởng của Linux tại châu Á. Bạn nên đọc kỹ bài này. Còn đây là một trích đoạn nhỏ: “Đây hầu như là một cuộc cách mạng vô hình mà đã diễn ra: trong khi mọi người còn đang bị ám ảnh về việc liệu GNU/Linux có bao giờ chiếm được máy tính để bàn hay không, thì nó đã thành công chiếm được thị trường nhúng, khi mà hết thiết bị này tới thiết bị khác hỗ trợ Linux như một vấn đề của qui trình...Tại thung lũng Silicon, nếu bạn là một doanh nghiệp khởi nghiệp nóng xây dựng một công ty dựa vào web, thì bạn đừng có mua bất kỳ phần mềm nào để xây dựng nó, bạn đừng mua bất kỳ phần cứng nào để xây dựng nó. Bạn hãy sử dụng nguồn mở để tạo ra nó, bạn đốt cháy nó trên EC2 [của Amazon] hoặc trong bất kỳ trong số các nhà cung cấp dịch vụ đám mây nào khác. Chi phí của vốn thực sự - thực sự - thực sự là rẻ - bạn không cần nhiều vốn vì bạn không mua phải mua các máy chủ lớn của Sun. Google không thể như bây giờ được nếu không có Linux và có thể cũng y như vậy với Amazon và Facebook”... Và họ đã sử dụng những gì để tạo ra sản phẩm đó nhỉ? Linux và nguồn mở. Nó thực sự có ý nghĩa nếu bạn sẽ là một doanh nghiệp dịch vụ mà bạn sử dụng phần mềm tự do để tiến hành nó. Không chỉ vì nó rẻ hơn và nhanh hơn, mà vì còn không có người trung gian cung cấp dịch vụ giữa bạn và khách hàng sử dụng các dịch vụ đó. Đó là một sự khác biệt khổng lồ”.”
Biết là quan điểm tuyệt đối của Zemlin như một số người có từ trong tim về cộng đồng nguồn mở, tôi đã chú ý lắng nghe quan điểm của ông về việc vì sao ông lại nghĩ Linux đã trở thành thành công tới như vậy trong khu vực các thiết bị nhúng. Phân tích của ông là thú vị:
“Linux đã đạt được tới vô số đông sống còn về sự hỗ trợ các thiết bị phần cứng mà mọi người không đánh giá hết được. Nó hầu như giống bên ngoài các mạng mà Microsoft đã đạt được với API của Windows, mà mỗi người đã viết cho Windows, và rằng vì sao Windows từng có giá trị như vậy. Vâng, mỗi một nhà cung cấp Hệ thống trên một con Chip (SOC), tất cả những người làm việc về bán dẫn, họ tất cả sử dụng Linux để kiểm thử bán dẫn của họ để tạo ra các thiết bị. Nếu bạn muốn tạo ra thứ gì đó với Linux, thì tất cả các thành phần dùng ngay được đã làm việc với nó, nhanh - điều đó là một công việc lớn, giải thích vì sao nó lại phổ biến đến thế trong các hệ thống nhúng. Nó rẻ, nó tự do, nó tốn ít thời gian để đến với thị trường, nó làm việc với tất cả các thiết bị vì mọi người sử dụng nó”.
Đây hầu như là một cuộc cách mạng vô hình mà đã diễn ra: trong khi mọi người còn đang bị ám ảnh về việc liệu GNU/Linux có bao giờ chiếm được máy tính để bàn hay không, thì nó đã thành công chiếm được thị trường nhúng, khi mà hết thiết bị này tới thiết bị khác hỗ trợ Linux như một vấn đề của qui trình. Kết quả cuối cùng là, như Zemlin nhấn mạnh đúng, các nhà sản xuất bây giờ thường xuyên hướng về Linux để chạy các hệ thống của họ vì quá nhiều công việc đã được hoàn thành cho họ.
Given Zemlin's unique perspective as someone at the heart of the open source community, I was keen to hear his views on why he thought Linux was becoming so successful in the embedded sector. His analysis was interesting:
"Linux has reached this critical mass in terms of hardware device support that people don't quite appreciate. It's almost like the network externality that Microsoft achieved with the Windows API, that everybody wrote to Windows, and that's why Windows was so valuable. Well, every SOC [System on a Chip] vendor, all the silicon guys, all the device guys, they all use Linux to test their silicon to create devices. If you want to create something with Linux, all the off-the-shelf components already work for it, fast - that's a big deal, that's why it's so popular in embedded systems. It's cheap, it's free, it's time-to-market, it works with all these devices because everybody uses it."
This is almost an invisible revolution that has taken place: while people have been obsessing about whether GNU/Linux would ever take over the desktop, it has been successfully taking over the embedded market, as device after device supports Linux as a matter of course. The end result, as Zemlin rightly underlines, is that manufacturers now routinely turn to Linux to run their systems because so much of the work has been done for them.
Zemlin cũng nghĩ về một xu thế chủ yếu khác đang dẫn dắt sự nổi lên hiện nay của Linux:
“Sự vận động hướng về một nền công nghiệp dịch vụ là chìa khóa khác nơi mà Linux phù hợp một cách thích hợp để thành công. Tại thung lũng Silicon, nếu bạn là một doanh nghiệp khởi nghiệp nóng xây dựng một công ty dựa vào web, thì bạn đừng có mua bất kỳ phần mềm nào để xây dựng nó, bạn đừng mua bất kỳ phần cứng nào để xây dựng nó. Bạn hãy sử dụng nguồn mở để tạo ra nó, bạn đốt cháy nó trên EC2 [của Amazon] hoặc trong bất kỳ trong số các nhà cung cấp dịch vụ đám mây nào khác. Chi phí của vốn thực sự - thực sự - thực sự là rẻ - bạn không cần nhiều vốn vì bạn không mua phải mua các máy chủ lớn của Sun. Google không thể như bây giờ được nếu không có Linux và có thể cũng y như vậy với Amazon và Facebook”.
Bạn thấy điều y hệt như vậy xảy ra trong điện toán dân dụng, nơi mà Kindle đang được bán với giá còn ít hơn chi phí sản xuất. Nơi mà Bezos (Chủ tịch và CEO của Amazon) lên diễn đàn và nói: chúng tôi không xem Kindle Fire như một sản phẩm, chúng tôi xem nó như một dịch vụ. Và họ đã sử dụng những gì để tạo ra sản phẩm đó nhỉ? Linux và nguồn mở. Nó thực sự có ý nghĩa nếu bạn sẽ là một doanh nghiệp dịch vụ mà bạn sử dụng phần mềm tự do để tiến hành nó. Không chỉ vì nó rẻ hơn và nhanh hơn, mà vì còn không có người trung gian cung cấp dịch vụ giữa bạn và khách hàng sử dụng các dịch vụ đó. Đó là một sự khác biệt khổng lồ”.
Lĩnh vực khác mà tôi đã muốn khai phá với Zemlin là Linux tại châu Á. Như là người đứng đầu của một tổ chức tích cực trong phần đó của thế giới, Zemlin có thể thấy bức tranh lớn hơn về những gì đang diễn ra trong thị trường khét tiếng khó nhìn thấu nhưng quan trọng khổng lồ này.
“Những gì tôi thấy nhiều tại châu Á là các công ty phần cứng biết rằng họ cần phải trở thành các công ty phần mềm. Tôi đã bắt đầu 4 hoặc 5 năm trước tại châu Á để nói chuyện. Tôi có một loạt 6 điện thoại thông minh trên màn hình đều nhấp nháy, và tôi nói: hãy nói cho tôi cái nào trong số những điện thoại này là mác gì. Và bạn không thể - chúng tất cả là như nhau. Bạn bật nó lên, và bây giờ bạn biết ngay lập tức - vấn đề là giá trị đang được dẫn xuất nhiều hơn nhiều từ phần mềm.”
Zemlin also thinks another major trend is driving the current rise of Linux:
"The move towards a service industry is the other key thing where Linux is aptly suited to succeed. In Silicon Valley, if you're a hot start up building a Web-based company, you don't buy any software to build it, you don't buy any hardware to build it. You use open source to create it, you fire it up on [Amazon's] EC2 or on the many other cloud-service providers. The cost of capital is really really cheap - you don't need much capital because you're not buying big racks of Sun servers. Google couldn't be where they are without Linux - [neither could] Amazon and Facebook.
You see the same thing happening in consumer computing, where the Kindle is being sold for less than it costs to produce. Where [Amazon's Chairman and CEO] Bezos is on stage saying: we don't view the Kindle Fire as a product, we view it as a service. And what did they use to create that product? Linux and open source. It just makes sense if you are going to be in the service business that you use free software to do it. Not only because it's cheaper and faster, but there is no intermediary between you providing the service and the customer consuming the service. It's a humongous difference."
The other area I wanted to explore with Zemlin was Linux in Asia. As the head of a global organisation that is active in that part of that world, Zemlin can see the bigger picture of what's going on in this notoriously inscrutable but hugely important market.
"What I see a lot in Asia is a hardware companies knowing that they need to become software companies. I started four or five years ago in Asia giving these talks. I have a series of six smartphones on a screen, all blanked out, and I'd say: tell me which one of these phones is which. And you can't - they're all the same. You turn it on, and now you know immediately - the point is that value is being derived far more from software.
Nên bạn hãy nhìn vào các công ty như Sony, mà đã có lịch sử điện tử dân dụng không thể tin được, nơi mà đã có một Walkman cho một khu vực của loài người. Mỗi bộ phận trong Sony từng có trách nhiệm cho dạng phân khúc thị trường đặc biệt mà Walkman có thể tiêu diệt ở đó. Và điều đó đã làm việc thực sự tốt cho tới khi phần mềm trở thành giá trị áp đảo đã được cung cấp cho từng trong số các phân khúc thị trường đó. Và việc sản xuất đó trong một đơn vị nghiệp vụ nhỏ bằng cơ sở đơn vị nghiệp vụ không còn làm việc được rất tốt nữa vì nó quá đắt để làm.
Nên bạn thấy nhiều người nhận thức được điều này, và nói: Linux giải quyết được nhiều vấn đề của chúng ta ở đó. Chúng ta cần phát triển cộng tác tốt hơn, chúng ta muốn quốc tế hóa thứ này, có thể xây dựng khả năng của phần mềm sao cho chúng ta có thể cạnh tranh được với các công ty như Apple, các công ty dẫn dắt bằng phần mềm mà thực sự đang giết chết nó sau này.
So you look at companies like Sony who had this incredible consumer electronic history where there was a Walkman for every sector of humanity. Each division in Sony was responsible for that particular type of market segment Walkman would kill at it. And that worked really well until software became the dominant value that was provided to each of those market segments. And producing that on a small business-unit by business-unit basis no longer works very well because it's too expensive to do.
So you see a lot of people realising this, and saying: Linux solves a lot of our problems there. We need to be better at collaborative development, we want to internalise this stuff, be able to build up that software competency so that we can compete with companies like Apple, software-driven companies that are really killing it lately.
Apple sợ nhiều các anh chàng như vậy trên con đường. Nếu Microsoft đứng lên diễn đàn ngày mai và nói: bất kỳ ứng dụng nào của Windows từ bây giờ trở đi, chúng tôi nhận được 30% tổng – thì đó là một quyết định nhiều chục tỷ USD. Nhưng đó thực sự là những gì đang xảy ra trong các thiết bị di động – Apple có 30% tổng – và tất cả các anh chàng đó làm tất cả thông qua các kho ứng dụng.
Nếu bạn không kiểm soát được nền tảng của riêng bạn, nếu bạn không có kho ứng dụng của riêng bạn, thì bạn sẽ nằm trong sự kinh doanh lời lãi thấp và số lượng lớn y hệt và bạn sẽ luôn ở trong đó. Và bạn biết tại sao không? Những việc kinh doanh đó không phải là những việc kinh doanh tốt nhất trên thế giới.
Đó là dạng vĩ mô. Đặc biệt, những gì tôi nghe từ mọi người là làm thế nào tôi sử dụng nguồn mở để làm được điều đó? Bạn không phải thuyết phục tôi rằng nguồn mở là tốt hơn – họ muốn nghe những thứ như làm thế nào tôi tuân thủ được các giấy phép, làm thế nào tôi có thể thiết lập được các qui trình nghiệp vụ sao cho tôi có thể có một lời chào viết ra được khi tôi xuất đi một thiết bị trong cộng đồng dòng trên để đáp ứng được với bất kỳ giấy phép nào ở đó? Làm thế nào tôi tham gia được vào trong cộng đồng dòng trên để đáp ứng được các yêu cầu chức năng của tôi về lâu dài, làm thế nào tôi huấn luyện được cho người của tôi về một số điều rắc rối, phức tạp đó?.
Và đó, tất nhiên là nơi mà Quỹ Linux sẽ tới, xây dựng dựa vào nhiều năm kinh nghiệm của nó trong việc giúp mọi người sử dụng Linux trong các sản phẩm của họ. Nó có thể tiếp tục làm như thế.
Apple scares a lot of these guys in that way. If Microsoft got up on stage tomorrow and said: any Windows application from now on, we get 30% gross - that's a multi tens of billion of dollars decision. But that is actually what is happening in mobile devices - Apple gets 30% gross - and so do all these guys through these app stores.
If you don't control your own platform, if you don't have your own app store, you're going to be in the same high-volume, low-margin business that you've always been in. And you know what? Those business are not the best businesses in the world.
That is sort of macro thing. Specifically, what I hear from people is how do I use open source to do that? You don't have to convince me that open source is better - they want to hear things like how do I comply with licences, how can I set up a set of business processes so that I can have a written offer when I ship a device and disclose the source code as required by whatever licence is there? How do I participate in the upstream community in order to meet my functional requirements on a long-term basis, how do I train my people on some of the intricacies?"
And that, of course is where the Linux Foundation comes in, building on its years of experience in helping people use Linux in their products. Long may it continue to do so.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.