Thứ Ba, 31 tháng 1, 2012

Sách về cột mốc mới: “Sử dụng tốt các giấy phép tự do” của Benjamin Jean


New milestone book: "The good usage of Free Licences" by Benjamin Jean
Submitted by Patrice-Emmanuel SCHMITZ on January 20, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/01/2012
Lời người dịch: Trong thực tế, có hơn 70 giấy phép của FOSS do 2 cơ quan hàng đầu trong thế giới này phê chuẩn là FSF và OSI. Vì thế, làm thế nào để sử dụng tốt các giấy phép đó đối với các lập trình viên nguồn mở là một câu hỏi, khi mà có sự không tương thích giữa các giấy phép đó với nhau. Cuốn sách “Sử dụng tốt các giấy phép tự do” của Benjamin Jean bằng tiếng Pháp có thể là câu trả lời tốt cho câu hỏi trên.
B. Jean, một luật sự FOSS nổi tiếng người Pháp - đồng sáng lập của cộng đồng EOLE (Các sự kiện về Luật của phần mềm tự do và nguồn mở châu Âu) vừa công bố xuất bản phẩm về “Cuốn sách khung” (Framabook) bằng tiếng Pháp tác phẩm của ông “Lựa chọn tự do - Sử dụng tốt các giấy phép tự do”.
Cuốn sách quan trọng này (300 trang) tóm tắt tất cả các khía cạnh của “Phần mềm tự do” - một diễn đạt rất tiện lợi của Pháp về FOSS, vì nó là sự dịch phổ biến, duy nhất cho cả “Free (như sự tự do) trong phần mềm tự do” và “Phần mềm nguồn mở”.
Được xuất bản theo không ít hơn 3 giấy phép tự do (LAL 1.3, GNU FDL 1.3 và CC By-SA 3.0), cuốn sách là - không bình thường về một đóng góp pháp lý ở kích cỡ này - cũng tải về được ở dạng toàn văn và tự do. Tuy nhiên (tất nhiên), chúng tôi khuyến cáo các luật sư và những người tham gia đóng góp có quan tâm mua phiên bản in trên giấy.
Ông Jean nhấn mạnh tới những nỗ lực của Ủy ban châu Âu trong lĩnh vực này (trang 158) duy trì cho châu Âu - coi nguồn mở như một sự phát triển tiềm năng cho nền công nghiệp của riêng mình đối mặt với những người khổng lồ từ Mỹ và châu Á, đã đầu tư vào các dự án chủ chốt mà đã làm việc vì lợi ích của FOSS: Nền tảng chất lượng cho phần mềm nguồn mở), Osor.eu (bây giờ được chuyển sang Joinup.eu) và Giấy phép Công cộng của Ủy ban châu Âu EUPL được đơn vị IDABC - bây giờ là ISA, tạo ra.
Tác giả để chuyên tâm nhiều trang về các giấy phép khác nhau (bao gồm các bình luận về EUPL) và về tính tương thích, đưa ra những cân nhắc hữu dụng về sự cần thiết phải loại bỏ các rào cản pháp lý về tính tương hợp, đặc biệt giữa một loạt các giấy phép Copyleft của FOSS.
Tuy nhiên, tác giả cũng nói lên khó khăn của cơ quan hành chính EC (một “cấu trúc chính trị và nặng nề”, ông nói) để làm thành lựa chọn duy nhất đối với phần mềm FOSS (việc định vị mua sắm hàng ngàn giấy phép văn phòng sở hữu độc quyền mà không có gọi thầu...).
B. Jean, a well known French FOSS lawyer – cofounder of the EOLE community (European Open source and free software Law Events) just announced the publication on “Framabook” (in French) of his work “Option libre - Du bon usage des licences libres”.
This important book (300 pages) summarises all aspects of the « Logiciel Libre » - a very convenient French expression for FOSS, as it is the common, unique translation for both “Free (as freedom) software” and “Open Source Software”.
Published under no less than three free licences (LAL 1.3, GNU FDL 1.3 et CC By-SA 3.0) the book is – unusually for a legal contribution of this size – also downloadable in full text and for free. However (of course), we encourage lawyers and interested stakeholders to buy the paper version.
Mr. Jean highlights the efforts of the European Commission in the field (p. 158) remaining that Europe – which sees on Open Source a potential development for its own industry facing giants from America and Asia, has funded major projects that have worked for the benefit of FOSS: Qualipso (Quality Platform for Open Source Software), Osor.eu (now migrated on Joinup.eu) and the European Union Public Licence (EUPL) produced by the IDABC unit  — now ISA.
The author dedicates many pages on the various licences (including comments on the EUPL) and on their compatibility, providing useful considerations on the necessity to remove legal interoperability barriers, especially between the various copyleft FOSS licences.
However, the author also reports the difficulty of the EC administration (an «heavy and political structure », he says) to make the unique choice of FOSS software (pinpointing the acquisition of thousands proprietary office licences without call for tender...).
Trong những điểm nhất định, (đối với tôi) nó giống như là cuốn sách, mà là toàn cầu với tính chính thống của “Phần mềm tự do”, có thể được bổ sung nhiều thông tin thực tế hơn. Ví dụ khi đưa ra bảng tương thích các giấy phép (trang 290), trả lời cho câu hỏi: “Liệu bạn có thể phân phối một thành phần được nhận theo giấy phép A, theo giấy phép B hay không?”. Rõ ràng và làm tốt, nhưng dường như là hầu hết các câu hỏi thường dùng mà các lập trình viên đang làm ra là khác nhau. Một lập trình viên FOSS có ít sự quan tâm cho việc thay đổi giấy phép FOSS của một thành phần “đứng riêng một mình”. Không bao giờ khuyến cáo. Câu hỏi thường xuyên là “Trong ứng dụng X mới của tôi, nếu tôi kết hợp/liên kết các thành phần được nhận theo các giấy phép khác nhau A và B, ... cộng với mã nguồn của riêng tôi, theo giấy phép nào tôi có thể phân phối toàn bộ ứng dụng? Về điểm này, các giấy phép như MPLve mới (ví dụ) có thể đưa ra một tính tương hợp tốt hơn nhiều so với được phản ánh trong bảng được đề xuất”.
Về điều này, một sự khẳng định rằng “trong trường hợp liên kết tĩnh, khả năng của tác phẩm dẫn xuất là không nghi ngờ gì” có thể đưa ra nhiều chỗ hơn cho những mâu thuẫn (như Lawrence Rosen) và cho những mong đợi cụ thể như một chỗ được triển khai theo các chỉ thị 91/250/EEC và 2001/29/EC về bảo vệ pháp lý của các chương trình máy tính (EUCPD). Một trường hợp hiện đang treo tại Tòa án Pháp lý châu Âu, SAS vs. WPL (C-406/10), và nó có thể rằng quyết định của Tòa án sẽ giúp làm rõ điểm này trong một tương lai gần.
Một đóng góp rất được mong đợi, mà là “sự cộng tác” và vì thế mở cho những cải tiến.
On certain points, it looks (to me) that the book, which is globally in line with the orthodoxy of « Free Software », could be complemented be more practical information. For example when providing the licence compatibility table (p. 290), answering to the question: “Could you distribute a component received under licence A, under licence B?”. This is clear and well done, but it seems that the most frequent question that developers are formulating is different. A FOSS developer has little interest for changing the FOSS licence of a component “taken alone”. It is never to recommend. The frequent question is “In my new application X, if I combine / link components received under various licences A and B, etc. + my own code, under which licence can I distribute the whole application? On this point, licences like the new MPLv2 (for example) would provide a much better interoperability than reflected in the proposed table.
In line of this, the affirmation that « in the case of static linking, the qualification of derivative work makes no doubt” could give more room to contradiction (i.e. Lawrence Rosen) and to specific exceptions like the one implemented by Directives 91/250/EEC and 2001/29/EC on the legal protection of computer programs (EUCPD). A case is currently pending at the European Court of Justice, SAS vs. WPL (C-406/10), and it may be that the Court decision will help to clarify this point in a near future.
A very welcome contribution, which is "collaborative" and therefore open to improvements.
P-E Schmitz
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.