Thứ Năm, 26 tháng 7, 2012

Các đô thị cùng phát triển hệ thống thư viện nguồn mở


Danish municipalities jointly develop open source library system
Submitted by Gijs HILLENIUS on July 20, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/07/2012
Hầu như một nửa (40) trong số 98 đô thị của Đan Mạch đang cùng nhau phát triển một hệ thống nguồn mở để làm cho hầu hết các tài nguyên của các thư viện có sẵn ở dạng các dịch vụ web. Dự án này, có tên là Ting, hỗ trợ các thư viện để mang tới các dịch vụ web trực tuyến.
Almost half (40) of Denmark's 98 municipalities are jointly developing an open source system to make most the resources at the libraries available in the form of web services. The project, named Ting, supports libraries to bring their services online.
Lời người dịch: “Hầu như một nửa (40) trong số 98 đô thị của Đan Mạch đang cùng nhau phát triển một hệ thống nguồn mở để làm cho hầu hết các tài nguyên của các thư viện có sẵn ở dạng các dịch vụ web. Dự án này, có tên là Ting, hỗ trợ các thư viện để mang tới các dịch vụ web trực tuyến... Ting cũng làm cho các dịch vụ thư viện độc lập với các nhà cung cấp. “Nội dung và các nguồn số từng trong quá khứ có khả năng truy cập được thông qua các hệ thống của các nhà cung cấp CNTT, họ đã tạo ra những sự phụ thuộc và đã gây ra những khó khăn trong việc tích hợp các dịch vụ với các website. Chúng cũng thường không thật dễ để sử dụng”. “Cộng đồng Ting được các cộng đồng Drupoal và Ubuntu truyền cảm hứng”, Schmidt Petersen, nói. Ông và những người khác đang làm việc về một cuốn sách, nhằm để đưa Ting tới các thư viện khác tại đất nước này và ra nước ngoài.”
Những người sử dụng truy cập các dịch vụ web của các thư viện Ting thông qua các website. Chúng dựa trên hệ quản trị nội dung nguồn mở Drupal. Nó giúp tránh được sự phụ thuộc vào trình duyệt web và cho phép các dịch vụ được định dạng lại cho các màn hình máy tính và các điện thoại thông minh khác nhau.
Ting đưa ra vài phương pháp cho các thư viện đề tạo ra những ứng dụng và dịch vụ mới. Những lựa chọn bao gồm việc sử dụng JSON, XML và các widget có khả năng sử dụng lại được. Chúng truy cập một kho dữ liệu trung tâm làm cho các dữ liệu của nó từ nhiều cơ sở dữ liệu của các thư viện khác nhau và các nguồn dữ liệu khác, bao gồm các máy tìm kiếm và các dịch vụ đa phương tiện trực tuyến
Dự án Ting từng được các thư viện ở Copenhagen và Aarhus khởi xướng, vào năm 2008. “Ting không phải là một dự án, cũng không phải là một sản phẩm”, Rolf Hapel, người làm việc cho đô thị Aarhus và có trách nhiệm về các thư viện, đã nói trong một cuộc phỏng vấn được xuất bản trên Youtube. “Đây là sự hợp nhất công nghệ và những dạng hợp tác mới bao gồm những triển vọng tương lai cho toàn bộ khu vực nhà nước”.
Tâm điểm của Ting, Hapel giải thích, là các phần mềm đều là nguồn mở. Điều này đã giải phóng các tài nguyên lớn trong khu vực thư viện. “Ting sẽ tạo nên cơ sở cho Thư viện Số của Đan Mạch”.
Theo Niels Schmidt Petersen, người quản lý cộng đồng Ting và quản lý dự án ở Aarhus, việc hợp tác trong hệ thống nguồn mở này có vài ưu điểm. Các thư viện bắt đầu không còn cần phải phát triển và quản lý hệ thống website của riêng họ nữa. Họ giữ lại site của riêng mình, nhưng họ chia sẻ hệ thống quản trị nội dung.
Ting cũng làm cho các dịch vụ thư viện độc lập với các nhà cung cấp. “Nội dung và các nguồn số từng trong quá khứ có khả năng truy cập được thông qua các hệ thống của các nhà cung cấp CNTT, họ đã tạo ra những sự phụ thuộc và đã gây ra những khó khăn trong việc tích hợp các dịch vụ với các website. Chúng cũng thường không thật dễ để sử dụng”.
“Cộng đồng Ting được các cộng đồng Drupoal và Ubuntu truyền cảm hứng”, Schmidt Petersen, nói. Ông và những người khác đang làm việc về một cuốn sách, nhằm để đưa Ting tới các thư viện khác tại đất nước này và ra nước ngoài.
Users access the services of the Ting libraries via websites. These are based on the Drupal open source content management system. It helps to avoid web browser dependencies and allows services to be reformatted for different computer screens and smart phones.
Ting offers several methods for libraries to create new applications and services. Options include using JSON, XML and reusable widgets. These access a central data warehouse which takes its data from many different library databases and other data sources, including search engines and online multimedia services.
The Ting project was initiated by the libraries of Copenhagen and Aarhus, in 2008. "Ting is neither a project nor a product", says Rolf Hapel, working for the municipality of Aarhus and responsible for the libraries, in an interview published on Youtube. "It is a fusion of technology and new forms of cooperation that contains new perspectives for the entire public sector."
Central to Ting, explains Hapel, is that the software is open source. This has freed up great resources in the library sector. "Ting will form the basis for the Danish Digital Library."
According to Niels Schmidt Petersen, Ting's community manager and a project manager at Aarhus, collaborating on this open source system has several advantages. Libraries for starters no longer need to develop and manage their own website system. They keep their own site, but they share the content management system.
Ting also makes the library services independent from IT vendors. "Digital content and resources were in the past accessible through systems of IT vendors, which created dependencies and caused difficulties in integrating the services with websites. Those were also often not very easy to use."
"The Ting community is inspired by the Drupal and Ubuntu communities", says Schmidt Petersen. He and others are working on a book, aiming to take Ting to other libraries in the country and abroad.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.