Thứ Hai, 16 tháng 7, 2012

Quyết định của Tòa án Tối cao châu Âu: Bạn *là chủ* phần mềm mà bạn mua


ECJ Decision: You *Do* Own Software That You Buy
Published 11:00, 04 July 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 04/07/2012
Lời người dịch: Quả thực, nếu phán quyết của Tòa án Tối cao châu Âu được hiểu thực sự bạn “là chủ” thực sự của phần mềm mà bạn mua thì có lẽ nhiều công ty sở hữu độc quyền sẽ nhảy chồm chồm lên vì đau. Cũng có thể họ sẽ chuyển sang các mô hình dịch vụ như các công ty nguồn mở. Chúng ta chờ xem sao.
Dù tất cả mọi con mắt đều đổ vào Nghị viện châu Âu tuần này, thì điều đó không có nghĩa là mọi thứ đã dừng đâu đó trong cỗ máy của EU. Đặc biệt, Tòa án Tối cao châu Âu, cao nhất tại EU, vừa mới đưa ra một phán quyết mà có thể có những tác động mạnh mẽ đối với thế giới số.
Vụ việc về cơ bản là vấn đề cũ kỹ liệu bạn có sở hữu bản sao phần mềm mà bạn mua hay không. Như chúng ta biết, các công ty phần mềm từ lâu đã khăng khăng rằng trong thực tế nó chỉ được cấp phép cho bạn, và không phải của bạn xin bạn vui lòng. Đặc biệt, nó không phải của bạn để mà bán. Sau đây là một quả bom: ECJ đã quyết định khác trong các câu trả lời của mình cho 3 câu hỏi chính được đặt ra cho nó từ một tòa án Đức:
  1. Liệu người mà dựa vào sự chấm dứt quyền để phân phối một bản sao của một chương trình máy tính có là “người mua hợp pháp” bên trong ý nghĩa của Điều 5(1) của Chỉ thị 2009/24?
  2. Nếu câu trả lời cho câu hỏi đầu tiên là khẳng định: liệu quyền phân phối một bản sao một chương trình máy tính bị chấm dứt theo nửa đầu câu của Điều 4(2) của Chỉ thị 2009/24 khi người mua đã làm một bản sao với sự đồng ý của người nắm giữ quyền bằng việc tải về chương trình đó từ Internet vào một người mang dữ liệu hay không?
  3. Nếu câu trả lời cho câu hỏi 2 cũng là khẳng định: liệu có thể một người đã mua một giấy phép phần mềm “được sử dụng” cho việc tạo ra một bản sao chương trình có như là “người mua hợp pháp” theo Điều 5(1) và nửa đầu của Điều 4(2) của Chỉ thị 2009/24 cũng dựa vào sự chấm dứt quyền phân phối bản sao chương trình máy tính được người mua đầu tiên làm với sự đồng ý của người nắm giữ quyền bằng việc tải về chương trình đó từ Internet vào một vật mang dữ liệu nếu người mua đầu tiên đã xóa bản sao chương trình của anh ta hoặc không còn sử dụng nó nữa hay không?
Although all eyes have been on the European Parliament this week, that doesn't mean things have stopped elsewhere in the EU machine. In particular, the European Court of Justice, the highest in the EU, has just delivered a stunning and really quite unexpected judgment that could have major implications for the digital world.
The case is essentially that age-old issue of whether you own the copy of software that you buy. As we know, software companies have long insisted that in fact it is only licensed to you, and is not yours to do with as you please. In particular, it is not yours to sell. Hence the bombshell: the ECJ has decided otherwise in its replies to three key questions posed to it by a German court:
1. Is the person who can rely on exhaustion of the right to distribute a copy of a computer program a “lawful acquirer” within the meaning of Article 5(1) of Directive 2009/24?
2. If the reply to the first question is in the affirmative: is the right to distribute a copy of a computer program exhausted in accordance with the first half-sentence of Article 4(2) of Directive 2009/24 when the acquirer has made the copy with the rightholder’s consent by downloading the program from the internet onto a data carrier?
3. If the reply to the second question is also in the affirmative: can a person who has acquired a “used” software licence for generating a program copy as “lawful acquirer” under Article 5(1) and the first half-sentence of Article 4(2) of Directive 2009/24 also rely on exhaustion of the right to distribute the copy of the computer program made by the first acquirer with the rightholder’s consent by downloading the program from the internet onto a data carrier if the first acquirer has erased his program copy or no longer uses it?’
Đây là các câu trả lời:
Trên cơ sở của tất cả những thứ nêu trên, câu trả lời cho Câu hỏi 2 rằng Điều 4(2) của Chỉ thị 2009/24 phải được hiểu nghĩa là quyền phân phối một bản sao của một chương trình máy tính bị chấm dứt nếu người nắm giữ bản quyền mà đã trao quyền, thậm chí miễn phí, thì việc tải về bản sao đó từ Internet vào một vật mang dữ liệu cũng được trao, để đổi lại sự thanh toán một phí có ý định cho phép anh ta có được một sự trả công tương ứng theo giá trị kinh tế của bản sao tác phẩm mà anh ta là người sở hữu chủ, một quyền để sử dụng bản sao đó cho một khoảng thời gian không hạn chế.
Theo những điều nêu trên thì câu trả lời cho các Câu hỏi 1 và 3 rằng các Điều 4(2) và 5(1) của Chỉ thị 2009/24 phải được hiểu có nghĩa là, trong trường hợp bán lại giấy phép của một người sử dụng gây ra sự bán lại của một bản sao của một chương trình máy tính được tải về từ website của người nắm giữ bản quyền, thì giấy phép đó đã được trao từ ban đầu rồi từ người nắm quyền đó cho người mua đầu tiên cho một khoảng thời gian không hạn chế để đổi lại sự thanh toán một phí được mong đợi cho phép người nắm giữ bản quyền có được tiền thù lao tương xứng với giá trị kinh tế của bản sao tác phẩm đó của anh ta, thì người mua thứ 2 của giấy phép đó, cũng như bất kỳ người mua tiếp sau nào của nó, sẽ có khả năng dựa vào sự chấm dứt phân phối quyền theo Điều 4(2) của chỉ thị đó, và vì thế được xem là những người mua hợp pháp bản sao của mọt chương trình máy tính được cung cấp theo điều khoản đó.
Phán quyết này áp dụng như nhau cho phần mềm mà được tải về từ Internet và cho các phần mềm được cung cấp trong các phương tiện vật lý. Lưu ý rằng đây không phải là một giấy phép để tạo ra số lượng bản sao tùy ý bạn thích đối với phần mềm mà bạn đã mua, và sau đó bán chúng: tòa án rõ rằng bạn phải hủy bản sao của riêng bạn nếu bạn bán một bản sao cho ai đó khác. Thú vị, dù, tòa không chỉ định cách điều này sẽ được thực hiện. Một người sử dụng không thể “chia” một giấy phép và bán các phần không được sử dụng của nó - ví dụ, một số “các chỗ ngồi” của nó: vụ bán hàng p;hải là tất cả các quyền cho tất cả các chỗ ngồi.
Phát hiện này từ ECJ không có hiệu lực ngay lập tức, nhưng bây giờ phải được xem xét bởi tòa án ban đầu của Đức mà đã đặt ra các câu hỏi đó. Có khả năng rằng cái sau sẽ không tuân theo sự phát hiện, và sẽ đi tới một quyết định khác, dù điều đó dường như khó có thể, vì vai trò của ECJ chính xác là để cung cấp chỉ dẫn cho các tòa án quốc gia bằng việc trả lời các câu hỏi dạng này. Giả thiết là tòa án Đức tuân theo chỉ dẫn đó, thì bức tranh pháp lý về phần mềm tại châu Âu có thể thay đổi khổng lồ, dù nó có lẽ sẽ không có nhiều tác động lên nguồn mở, vì bạn có thể truyền qua một cách miễn phí được.
Vì thế chúng ta có thể mong đợi thấy nhiều công ty bán phần mềm sở hữu độc quyền được sử dụng sẽ nhảy cẫng lên. Cũng có thể có một sự dịch chuyển sang các mô hình dịch vụ của các công ty phần mềm (đi theo các bước chân của các doanh nghiệp nguồn mở), khi họ cố gắng hạn chế những thiệt hại mà phán quyết này có thể gây ra cho họ khi bán hàng. Nhưng câu hỏi thú vị nhất liên quan tới các hàng hóa số còn chưa được nhắc tới hoàn toàn.
Ví dụ, liệu phán quyết này có áp dụng cho các ứng dụng điện thoại thông minh hay không? cho các tệp MP3? cho các sách điện tử? IANAL, nhưng dường như đối với tôi điều đó là có thể, mà có thể có những sự dội lại chính trong các lĩnh vực đó của thế giới số. Chắc chắn, sẽ thú vị quan sát rơi ra từ quyết định này nếu nó được áp dụng bởi tòa án thấp hơn.
Here are the answers:
On the basis of all the foregoing, the answer to Question 2 is that Article 4(2) of Directive 2009/24 must be interpreted as meaning that the right of distribution of a copy of a computer program is exhausted if the copyright holder who has authorised, even free of charge, the downloading of that copy from the internet onto a data carrier has also conferred, in return for payment of a fee intended to enable him to obtain a remuneration corresponding to the economic value of the copy of the work of which he is the proprietor, a right to use that copy for an unlimited period.
and
It follows from the foregoing that the answer to Questions 1 and 3 is that Articles 4(2) and 5(1) of Directive 2009/24 must be interpreted as meaning that, in the event of the resale of a user licence entailing the resale of a copy of a computer program downloaded from the copyright holder’s website, that licence having originally been granted by that rightholder to the first acquirer for an unlimited period in return for payment of a fee intended to enable the rightholder to obtain a remuneration corresponding to the economic value of that copy of his work, the second acquirer of the licence, as well as any subsequent acquirer of it, will be able to rely on the exhaustion of the distribution right under Article 4(2) of that directive, and hence be regarded as lawful acquirers of a copy of a computer program within the meaning of Article 5(1) of that directive and benefit from the right of reproduction provided for in that provision.
This judgment applies equally to software that is downloaded from the Internet and to that supplied on physical media. Note that this is not a licence to make as many copies as you like of software that you have bought, and then sell them: the court is clear that you must destroy your own copy if you sell one to someone else. Interestingly, though, the court does not specify how this is to be done. Nor can a user "divide" a licence and sell unused parts of it - for example, some of its "seats": the sale must be of all the rights to all the seats.
This finding from the ECJ does not come into force immediately, but must now be considered by the original German court that posed the questions. It's possible that the latter won't follow the finding, and will come to a different decision, although that seems unlikely, since the ECJ's role is precisely to provide guidance for national courts by answering key questions of this kind. Assuming the German court follows that guidance, the legal landscape for software in Europe could change dramatically, although it probably won't have much effect on open source, since you can pass that on free of charge anyway.
So we can probably expect to see more companies selling used proprietary software springing up. There might also be a move to service models by software companies (following in the footsteps of open source businesses), as they try to limit the losses this ruling might cause them in terms of sales. But the most interesting question concerns digital goods not explicitly mentioned.
For example, does this judgment apply to smartphone apps? MP3 files? Ebooks? IANAL, but it seems to me that it might, which could have major repercussions in these sectors of the digital world. Certainly, it's going to be interesting observing the fall-out from this decision if it is adopted by the lower court.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.