Open
education, open source, and the dilemma over e-textbooks
Posted 11 Jul 2012 by
Carolyn Fox
Bài được đưa lên
Internet ngày: 11/07/2012
Lời
người dịch: Trở lại vấn đề sách giáo khoa giấy hoặc
số và các tài nguyên giáo dục mở (OER), những tranh cãi
vẫn là bất tận, đặc biệt liên quan tới bản quyền.
Dù như vậy, thế giới sách giáo khoa số và các OER vẫn
chuyển động, vẫn tiến bộ. “Vào tháng 02/2012, Ủy ban
Truyền thông Liên bang và Bộ Giáo dục Mỹ đã thành lập
Cộng tác Truyền thông Số (Digital
Textbook Collaborative), một nhóm
các công ty công nghệ và các nhà xuất bản sách giáo
khoa để giúp gia tăng sự áp
dụng sách giáo khoa số trong các trường học
với đầu vào nhỏ từ các nhà giáo dục. Tại Hàn Quốc,
có một sự thúc đẩy lớn sang các sách giáo khoa số hóa
trong các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học
tới năm 2015... Tương tự, các học sinh có thể học toán
học bằng việc sử dụng các tư liệu từ OER
Commons, Curriki,
Open
Math Reference, Khan
Academy, hoặc bất kỳ các tài nguyên
giáo dục mở nào có sẵn ngày nay”, cho dù: “Trẻ em
tại Mỹ và khắp thế giới không có sự tự do trí tuệ
về áp dụng sách giáo khoa - những người ra chính sách
hoặc các lãnh đạo nhà nước ra những quyết định.
Cũng ít học sinh trong giáo dục trung học có tiếng nói
trong sự áp dụng sách giáo khoa. Những
người giảng dạy trong giáo dục trung học thường bị
yêu cầu sử dụng một sách giáo khoa, mà có thể đã
được lựa chọn rồi, hoặc được khuyến cáo hoặc tư
vấn cao độ phải làm thế.
Liệu việc yêu cầu các học sinh giáo dục trung học đó
phải mua các sách giáo khoa số có thỏa hiệp được sự
tự do trí tuệ hay không?”. Bạn có thể tải về tài
liệu dịch sang tiếng Việt:
“Chỉ dẫn về Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) trong Giáo
dục Đại học”, xuất bản năm 2011, ở
đây.
40 năm trước, John
Holt đã lấy làm lạ liệu một cuộc cách mạng giáo dục
sâu sắc như giáo dục mở có thể sống sót trừ phi nó
trở thành một phần của một phong trào thay đổi xã hội
sâu rộng hơn. Cho tới khi nguồn mở và khái niệm giáo
dục mở đã bắt đầu có tổ chức, tầm nhìn của John
Holt về một nền giáo dục mở dường như là một ước
mơ.
Vào năm 2009, Trường
Trung học Mở Utah đã làm nên lịch sử bằng việc trở
thành trường công đầu tiên dựa hoàn toàn vào nội dung
mở cho vấn đề giảng dạy của mình. Điều này đã tạo
ra việc học tập mềm dẻo, được tập trung vào học
sinh. Vẫn còn đó, nền công nghiệp sách giáo khao có sức
mạnh to lớn về giáo dục từ nhà trẻ cho tới tốt
nghiệp trung học.
Trên thế giới, các
chính phủ, các nhà lãnh đạo công nghệ, và các nhà xuất
bản sách giáo khoa đang kêu gọi áp dụng các sách giáo
khoa điện tử (e-textbooks). Tom Malek, một lãnh đạo của
McGraw-Hill, gần đây đã tuyên bố rằng các sinh viên cao
đẳng nên bị bắt buộc phải mua những cuốn sách giáo
khoa điện tử mới hoặc sử dụng các sách giáo khao bằng
giấy. Vào tháng 02/2012, Ủy ban Truyền
thông Liên bang và Bộ Giáo dục Mỹ đã thành lập Cộng
tác Truyền thông Số (Digital Textbook Collaborative), một
nhóm các công ty công nghệ và các nhà xuất bản sách
giáo khoa để giúp gia tăng sự áp dụng sách giáo khoa số
trong các trường học với đầu vào nhỏ từ các nhà
giáo dục. Tại Hàn Quốc, có một sự thúc đẩy lớn
sang các sách giáo khoa số hóa trong các trường tiểu học,
trung học cơ sở và trung học tới năm 2015.
Những người đi đầu
về sách giáo khoa số nói rằng chúng là rẻ hơn, làm dễ
dàng hơn để cập nhật nội dung, và có thể tương tác
được nhiều hơn so với các đối thủ bằng giấy của
chúng. Dù các sinh viên đại học ở Mỹ bỏ ra hownn 4.5
tỷ USD vào các sách giáo khoa, họ còn bỏ ra rất ít vào
các sách giáo khoa số. Apple, Amazon, Microsoft và các công
ty hàng đầu khác về công nghệ giám sát sít sao việc áp
dụng các sách giáo khoa số như một nguồn doanh thu.
Các sách giáo khoa nói
chung (bất kể là giấy hay số) có những chỉ trích của
chúng. Những chỉ trích về nội dung rằng có nhiều vấn
đề vốn dĩ đi với các sách giáo khoa và việc sử dụng
chúng. Trước hết, khái niệm về một sách giáo khoa bao
gồm thẩm quyền là lỗi thời và không hoàn mỹ. Thứ
hai, những sự kiện hoặc chủ đề gây tranh cãi thường
bị bỏ qua hoặc tuân theo những lợi ích của vài nhóm
chính trị khác nhau. Thứ ba, nhiều quan điểm hoặc triển
vọng tương lai thường không được khấu trừ đi vì một
thực thể bao quát, hợp nhất duy nhất.
Tại Li băng, ví dụ,
các sách giáo khoa lịch sử kết thúc vào năm 1943, năm mà
nước ngày giành được độc lập, và ít trẻ em hỏi về
sự thiếu thốn này. Tương tự, một số sách giáo khoa
khoa học chủ đạo tại các trường trung học của Hàn
Quốc đã xóa các ví dụ về chủ nghĩa Darwin. Những dạng
thực tiễn đó cũng đặt ra những vấn đề cho các sách
giáo khoa số.
Các chỉ trích về
các sách giáo khoa, cũng chỉ ra vai trò bị giảm bớt của
phụ nữ và những người thiểu số - thậm chí trong các
văn bản hiện đại. Ví dụ, các sách giáo khoa trung học
và cao đẳng thường có ít thông tin về tác động của
sự tham gia của phụ nữ trong các chủ đề như lịch sử
hoặc khoa học. Điều này ngụ ý rằng phụ nữ từng ít
quan trọng hoặc hệ lụy, chúng có một ảnh hưởng lên
các thế hệ tương lai. Sự thiếu hụt đại diện phái
nữ trong các sách giáo khoa toán học và khoa học là một
vấn đề chông gai thực sự.
Hơn nữa, thay vì giúp
đỡ hoặc làm gia tăng tư duy sống còn đó, những chỉ
trích về sách giáo khoa kêu rằng các sách giáo khoa là
tĩnh. Các cuốn sách thúc đẩy một dạng học tập cá
nhân hơn là dẫn dắt tới vai trò, việc học tập dựa
vào sự việc trước hết dựa vào các từ ngữ và các
con số được viết hơn là các hình ảnh hoặc âm thanh.
Điều này thường dẫn tới một tư duy bị kiểm soát,
bị cố định và có thể bóp nghẹt ý nghĩa của sự
khám phá và trí tò mò tự nhiên của chúng ta.
Dù sự áp dụng sách
giáo khoa thường được tranh luận kịch liệt, đặc biệt
ở mức trường trung học, thì các sách giáo khoa đóng
một vai trò sống còn trong phổ biến tri thức và truyền
đạt các giá trị văn hóa.
Ngày
nay, các sách giáo khoa vẫn là những phương tiện giảng
dạy chính. Chúng trở thành cơ sở của cấu trúc và sự
tuần tự của tri thức, từ nhà trẻ cho tới giáo dục
trung học. Đối với nhiều trẻ em, các sách giáo
khoa là sự giới thiệu đầu tiên của chúng tới từ ngữ
được viết ra. Và nhiều sách giáo
khoa có những khuynh hướng, sự không khoan dung, những
định kiến và sự không chính xác làm cho chúng lỗi thời
và không dùng được nữa trong kỷ nguyên lớn hơn này
của nguồn mở và công nghệ số.
Trẻ
em tại Mỹ và khắp thế giới không có sự tự do trí
tuệ về áp dụng sách giáo khoa - những người ra chính
sách hoặc các lãnh đạo nhà nước ra những quyết định.
Cũng ít học sinh trong giáo dục trung học có tiếng nói
trong sự áp dụng sách giáo khoa. Những người giảng dạy
trong giáo dục trung học thường bị yêu cầu sử dụng
một sách giáo khoa, mà có thể đã được lựa chọn rồi,
hoặc được khuyến cáo hoặc tư vấn cao độ phải làm
thế. Liệu việc yêu cầu các học sinh giáo dục trung học
đó phải mua các sách giáo khoa số có thỏa hiệp được
sự tự do trí tuệ hay không?
Trung tâm Đào tạo và
Giáo dục Trung học Macmillan đã đệ trình một vụ kiện
bản quyền với công ty mới khởi nghiệp Boundless Learning
(Học tập Không biên giới) vào tháng 03/2012 về vi phạm
bản quyền và các quyền trí tuệ vì sản xuất các sách
giáo khoa tự do và mở như những lựa chọn thay thế cho
các tư liệu in ấn.
Boundless Learning nhằm
vào việc kết nối các sinh viên tới nội dung giáo dục
tự do và cấp phép mở chất lượng cao. Tuy nhiên, cấc
dạng tài nguyên giáo dục mở (OER) khác nhau, bao gồm cả
các khóa học, các tư liệu khóa học, các kế hoạch bài
giảng và các lưu trữ và tuyển tập thư viện. OER đi
vòng qua tiếp cận sách giáo khoa tới việc học tập. Bất
chấp việc đưa ra vụ kiện đang còn treo của giới công
nghiệp chống lại Boundless Learning, nó không ngăn cản
được các giáo viên và học sinh khỏi việc tự họ sử
dụng OER hoặc hướng tới việc học tập của riêng họ
thông qua các siste như OER Commons hay Curriki.
Tri thức được
truyền đạt trong các sách giáo khoa số không thể đương
đầu được với những thay đổi xã hội do nguồn mở
hoặc sự tự do trí tuệ mang lại, đảm bảo. Học tập
dựa vào sách giáo khoa thường là một sự giải nghĩa
của hoặc sự dàn xếp của một tập hợp các sự việc
dựa vào quan điểm của một tác giả hoặc người biên
tập.
Các tập hợp các sự
việc sẽ không được luật bản quyền bảo vệ và có
thể có được và trao đổi được một cách tự do ngày
nay bằng việc sử dụng nguồn mở. Tương phản lại với
việc học tập dựa vào sách giáo khoa, các học sinh có
thể học về các
vụ kiện của Salem Wichcraft năm 1692 từ việc đọc
cấc tài liệu gốc của tòa án và áp dụng các giải
nghĩ của riêng họ.
Tương
tự, các học sinh có thể học toán học bằng việc sử
dụng các tư liệu từ OER
Commons, Curriki,
Open
Math Reference, Khan
Academy, hoặc bất kỳ các tài nguyên
giáo dục mở nào có sẵn ngày nay.
Các tư liệu đó - và
nhiều tư liệu khác giống như chúng trên Internet và trong
các thư viện hôm nay - cho phép các học sinh chỉ đạo
kinh nghiệm học tập của riêng họ. Không cần dựa vào
một sách giáo khoa hoặc giáo viên cho sự chỉ đạo hoặc
sắp xếp các sự việc.
Forty
years ago, John Holt wondered whether an educational revolution as
profound as open education could survive unless it became part of a
wider and deeper movement of social change. Until open source and the
concept of an open education began to take hold, John Holt's vision
of an open education seemed to be a pipe dream.
In
2009, Open High School of Utah made history by becoming the first
public school to rely completely on open content for its
instructional subject matter. This created flexible, student-centered
learning. Still, the textbook industry has great power over education
from kindergarten to graduate school.
Around
the world, governments, technology leaders, and textbook publishers
are calling on the adoption of e-textbooks. Tom Malek, an executive
at McGraw-Hill, recently
declared that college students should be forced to buy new
e-books instead of new or used paper textbooks. In February 2012, the
Federal Communications Commission and the United States Department of
Education released the Digital Textbook Collaborative, a group of
technology companies and textbook publishers to help accelerate
digital textbook adoption in schools with
little input from educators. In South Korea, there is a great
push to digitize textbooks in elementary, middle, and high schools by
2015.
Proponents
of digital textbooks claim that they are cheaper, make it easier to
update content, and can be more interactive than their paper
counterparts. Though American university students spend over $4.5
billion on textbooks, they spend very little on digital textbooks.
Apple, Amazon, Microsoft, and other technology leaders have been
closely eyeing the adoption of digital textbooks as a source of
revenue.
Textbooks
in general (whether paper or digital) have their critics. These
critics contend that there are many inherent problems with textbooks
and their use. First, the concept of an inclusive, authoritative
textbook is flawed and outdated. Second, controversial events or
topics are often ignored or subject to the interests of various
political groups. Third, multiple viewpoints or perspectives are
often discounted for an overarching, unified single account.
In
Lebanon, for instance, history
textbooks end at 1943, the year the country gained independence,
and few schoolchildren question this absence. Likewise, some major
science textbooks in South Korea's secondary schools have
deleted examples of Darwinism. These kinds of practices pose
problems for digital textbooks, too.
Critics
of textbooks also point out the diminished role of women and
minorities--even in modern texts. For example, high school and
college textbooks frequently contain little information on the impact
of women's involvement in subjects such as history or science. This
implies that women were of little importance or consequence, which
has an impact on future generations. The lack of female
representation in math and science textbooks is a particularly thorny
issue.
Additionally,
rather than aiding or increasing critical thinking, critics of
textbooks complain that textbooks are static. Books foster a
singular type of learning that leads to rote, fact-based learning
primarily based on written words and numbers rather than images or
audio. This often leads to a controlled, fixed mindset and can
suppress our natural sense of discovery and curiosity.
Though
textbook adoption is often hotly contested, especially at the
high-school level, textbooks play a critical role in the
dissemination of knowledge and the transmission of cultural values.
Today,
textbooks remain the principal means of instruction. They become the
basis of, the structure, and the sequence of knowledge, from
kindergarten to higher education. For many children, textbooks are
their first introduction to the written word. And yet, many textbooks
contain biases, intolerances, stereotypes, and inaccuracies that
renders them obsolete and an outdated medium in this bigger age of
open source and digital technology.
Children
in the US and across the globe have no intellectual freedom with
regard to textbook adoption--policy makers or state leaders make
these decisions. Few students in higher education have a say in
textbook adoption, either. Instructors in higher education are often
required to use a textbook, which may already be selected, or
strongly recommended or advised to do so. Does requiring that
higher-education students buy digital textbooks compromise
intellectual freedom?
While
open textbooks are freely available and accessible, three academic
publishers–Pearson, Cengage, Learning, and Macmillan Higher
Education filed
a copyright lawsuit with start-up Boundless Learning in March
2012 over intellectual property rights and copyright infringement for
producing free and open textbooks as alternatives to printed
material.
Boundless
Learning aims to connect students to high-quality, open-licensed and
free educational content. However, different types of open education
resources (OER) already exist. The lawsuit seems to point to the
overriding dilemma with the concept of textbook adoption.
Students
have access to a tremendous amount of OER material, including
courses, course materials, lesson plans, and library collections or
archives. OER bypasses the textbook approach to learning. Despite the
publishing industry's pending lawsuit against Boundless Learning, it
does not prevent teachers or students from using OER themselves or
directing their own learning through sites such as OER Commons or
Curriki.
Knowledge
conveyed in digital textbooks cannot cope with the social changes
brought on by open source or the intellectual freedom that ensues.
Textbook-based learning is often an interpretation of or an
arrangement of a set facts based on an author or editor's viewpoint.
Sets
of facts are not protected by copyright law and can be freely
obtained and exchanged today using open source. In contrast to
textbook-based learning, open source allows users to create content
and knowledge and share it with others. For instance, students can
learn
about the Salem Witchcraft Trials of 1692 from reading the
original court documents and applying their own interpretations.
Similarly,
students can study math by using material from OER
Commons, Curriki,
Open Math
Reference, Khan
Academy, or any open educational resources available today.
These
materials--and the many others like them on the Internet and in
libraries today--allow students to direct their own learning
experience. There is no need to rely on a textbook or teacher for
direction or arrangement of facts.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Ôi cái xã hội đau khổ, phức tạp
Trả lờiXóaBài viết rất hay
Trả lờiXóa