ITU
Calls Summit To Tackle Patent Litigation
Even the ITU is beginning
to think RAND terms are a problem in the modern technology market.
Published 16:03, 11 July
12
Bài được đưa lên
Internet ngày: 11/07/2012
Lời
người dịch: Khi những kiện tụng về bằng sáng chế,
đặc biệt là các bằng sáng chế phần mềm đang ra tăng
chóng mặt, cho tới cả ITU cũng cảm thấy bất an. Nếu
như ở đâu đó bằng sáng chế được coi là hiển nhiên
và là động lực của đổi mới sáng tạo, thì trong phần
mềm và các tiêu chuẩn cho phần mềm dường như nó đang
chứng minh điều ngược lại. Các tiêu chuẩn mở của
phần mềm dù là RAND hay FRAND thì cũng không vẫn không
phải là RF, cái mà thế giới phần mềm, đặc biệt là
thế giới phần mềm nguồn mở cần để có được tự
do sáng tạo đổi mới.
Thông cáo báo chí thứ
sáu tuần trước đã chỉ ra rằng cơ quan điều chỉnh
quan trọng nhất trong nền công nghiệp viễn thông đang
bắt đầu có những suy nghĩ lần thứ 2 về cái gọi là
“Các điều khoản RAND” cho việc cấp phép bằng sáng
chế về các tiêu chuẩn. Điều này tiếp sau những lo
ngại về vấn đề y hệt trong thế giới phần mềm, hầu
hết đáng lưu ý trong những cân nhắc của Văn phòng Nội
các về đối xử của các tiêu chuẩn phần mềm trong ngữ
cảnh mua sắm. Nhiều áp lực cho phép các bằng sáng chế
được cấp phép theo những điều khoản RAND (cũng còn
được biết như là “những điều khoản FRAND”) sẽ
được dung thứ trong các tiêu chuẩn phần mềm có xuất
xứ từ nền công nghiệp viễn thông; sự phát triển này
chỉ ra họ đang cân nhắc một vấn đề cũng trong nền
công nghiệp đó.
Các tiêu chuẩn “RAND”
là viết tắt chữ tiếng Anh của “hợp lý và không phân
biệt đối xử” ("reasonable and non-discriminatory")
(đôi khi có chữ F ở đằng trước, có nghĩa là công
bằng, viết tắt từ tiếng Anh của “fair”), nhưng tất
cả các điều khoản hợp đồng theo cái ô này thực sự
được xác định tùy ý sau khi xuất bản tiêu chuẩn. ITU
đang phản ánh một mối lo lan rộng về thực tế này, nó
thực sự cho phép những người nắm giữ các bằng sáng
chế thiết lập những điều kiện vào thị trườn và
sau đó đã dẫn dắt tới một cuộc chiến leo thang các
vụ kiện và chống kiện trong các tay chơi của nền công
nghiệp.
ITU,
được thành lập năm 1865 như là Nghiệp đoàn Điện báo
Quốc tế nhưng bây giờ được biết như là Nghiệp đoàn
Viễn thông Quốc tế, trước hết là hiện thân của tiếp
cận chung của nền công nghiệp viễn thông, đối xử với
các bằng sáng chế trong các tiêu chuẩn như một phần tự
nhiên và mong muốn của mô hình công nghiệp. Nhưng thông
cáo báo chí của họ hôm thứ sáu đã nói về một “Sử
dụng bóp nghẹt đổi mới của sở hữu trí tuệ” mà
đang gây ra một cuộc khủng hoảng trong nền công nghiệp
của họ. Họ nói:
Trong ánh sáng của
những tranh chấp bằng sáng chế gần đây mà đã gây ra
cho sự xuất xưởng các hàng hóa bị nhốt tại các cầu
cảng và sự gia tăng trên thế giới trong kiện tụng bằng
sáng chế cơ bản tiêu chuẩn SEP (Standard Essential Patent),
ITU sẽ tổ chức một thảo luận bàn tròn cấp cao tại
trụ sở của ITU ở Geneva hôm 10/10/2012.
A
press release last Friday showed that the most important
regulatory body in the telecommunications industry is starting to
have second thoughts about so-called "RAND Terms" for
patent licensing on standards. This follows concerns about the same
issue in the software world, most notably in recent Cabinet Office
deliberations over the treatment of software standards in the context
of procurement. Much of the pressure to permit patents licensed on
RAND terms (also known as "FRAND terms") to be tolerated in
software standards has originated from the telecoms industry; this
development shows they are considered a problem in that industry too.
"RAND"
stands for "reasonable and non-discriminatory" (sometimes
preceded by F for "fair"), but all contract terms under
this banner are actually arbitrarily determined after the publication
of the standard. The ITU is reflecting a widespread concern about
this practice, which actually allows patent holders to set market
entry conditions and lately has led to an escalating war of suit and
counter-suit among industry players.
The
ITU, formed in 1865 as the International
Telegraph Union but now known as the International
Telecommunications Union, has previously embodied the general
approach of the telecoms industry, treating patents on standards as a
natural and desirable part of the industry model. But their press
release Friday spoke of an "Innovation-stifling use of
intellectual property" that is causing a crisis in their
industry. They said:
In
light of recent patent disputes that have caused shipments of goods
to be impounded at docks and the worldwide increase in standard
essential patent (SEP) litigation, ITU will host a high-level
roundtable discussion between standards organizations, key industry
players and government officials at ITU headquarters in Geneva, on 10
October 2012.
A
Gentleman's Club
In
their world, "open standards" are those where anyone is
able to freely participate in the definition of the standard;
"open" does not refer to the use of the standard
itself, as it does for software standards. Their industry has
multiple standards bodies which operate on the basis of a completely
open forum. A technical committee that's open to all participants
asserts requirements for standards; participants then propose
technical solutions for the requirements. A rigorously transparent
discussion and vote on the proposals follows, and the agreed best
solutions become the standard.
The
people (or more usually companies) who proposed those solutions are
then entitled to charge patent royalties from all implementations of
the standard as a way to recoup their costs. Companies historically
entered the process understanding this is how it works, accepting
that royalties are not only inevitable but necessary. Since every
participant usually ends up having at least some ideas accepted, most
participants in the process have some claims on each standard, with
the result that net royalties payable between the participants may
not be the relative burden they appear if taken in isolation.
The
whole thing has the atmosphere of an old-fashioned gentleman's club,
with the open process augmented by private discussions in
smoke-filled rooms. That club atmosphere and royalty hairball have
historically driven the success of the telecoms market and protected
it from competition; any new entrant to the market faces almost
insurmountable barriers to success.
Câu lại bộ thượng
lưu
Trong thế giới của
họ, “các tiêu chuẩn mở” là các tiêu chuẩn nơi mà
bất kỳ ai cũng có khả năng tự do tham gia trong định
nghĩa của tiêu chuẩn; “mở” không tham chiếu tới sử
dụng bản thân tiêu chuẩn, như nó làm đối với các
tiêu chuẩn phần mềm. Nền công nghiệp của họ có nhiều
cơ quan tiêu chuẩn hoạt động trên cơ sở của một diễn
đàn mở hoàn toàn. Một ủy ban kỹ thuật mở cho tất cả
những người tham gia đòi quyền lợi cho các yêu cầu cho
các tiêu chuẩn; những người tham gia sau đó đề xuất
các giải pháp kỹ thuật cho các yêu cầu đó. Một thảo
luận minh bạch nghiêm khắc và biểu quyết về các đề
xuất đi theo sau, và những giải pháp được đồng thuận
tốt nhất sẽ trở thành tiêu chuẩn.
Những người (hoặc
thường nhiều hơn là các công ty) mà đã đề xuất những
giải pháp đó sau đó kéo theo việc lấy tiền bản quyền
các bằng sáng chế từ tất cả những triển khai của
tiêu chuẩn đó như một cách để hoàn trả lại các chi
phí của họ. Các công ty, về lịch sử, đã tham gia vào
qui trình này hiểu điều này làm việc thế nào, chấp
nhận các phí bản quyền không chỉ là không thể tránh
khỏi, mà là cần thiết. Vì mỗi người tham gia yêu sách
về từng tiêu chuẩn, với kết quả là chi phí bản quyền
ròng phải trả giữa những người tham gia có thể không
phải là gánh nặng tương đối mà chúng xuất hiện nếu
đứng tách bạch riêng rẽ.
Toàn bộ thứ đó có
một môi trường của một câu lạc bộ thượng lưu kiểu
cũ, với qui trình mở được nâng lên bằng những thảo
luận riêng trong các phòng họp đầy khói thuốc là. Môi
trường của câu lạc bộ đó và quả bóng chi phí bản
quyền, về lịch sử, đã dẫn dắt sự thành công cảu
thị trường viễn thông và đã bảo vệ nó khỏi sự
cạnh tranh; bất kỳ kẻ mới tới nào vào thị trường
cũng phải đối mặt với hầu như các rào cản không thể
vượt qua được để tới thành công.
Ít nhất, đó là cách
nó được sử dụng cho công việc. Nhưng thị trường
viễn thông đang không thể lay chuyển được đó bị kéo
về phía các phần mềm, cũng như bị đứt đoạn bởi
các tay chơi mới. Điều này đã có 2 hậu quả.
- Trước hết, các nhà cung cấp từ bên ngoài câu lạc bộ, như Apple và Google, đã thấy thị trường đủ chín để đánh thủng và đã nhảy vào với các chiến lược khôn ngoan để hoặc chơi với nền công nghiệp (Apple) hoặc tránh câu lạc bộ dạng độc quyền băng nhóm cartel (Google). Những kêu gào quan ngại của ITU có thể được hiểu như việc chống đối của giới công nghiệp mà những kẻ mới tới đó sẽ không chơi theo các điều luật không được nói ra (không được nói ra có lẽ vì Luật Sherman...).
- Thứ 2, các tay chơi của nền công nghiệp đã thành đạt rồi đã và đang phân tán trong việc tiêu chuẩn hóa phần mềm, mang cùng với chúng quan điểm rằng các tiêu chuẩn nên có khả năng tiền tệ hóa một cách trực tiếp và đề xuất như những ý tưởng chuẩn mực sẽ nằm trong xung đột trực tiếp với các nhu cầu của các lập trình viên phần mềm nguồn mở.
Bất bình thường
Những đại diện của
các công ty viễn thông tới thị trường phần mềm với
một quan điểm được mong đợi theo RAND về các tiêu
chuẩn, nhưng quan điểm của họ không hữu dụng trong một
cộng đồng các tiêu chuẩn cho những đặc tả phần mềm
nơi mà RAND
không được cho là hợp lý. Họ thể hiện sự “khủng
khiếp” trong những mong đợi “ngây thơ” rằng “các
tiêu chuẩn mở” sẽ được xác định lại như là hoàn
toàn tự do đối với chi phí bản quyền. Họ viện lý
rằng một định nghĩa như vậy sẽ ngăn cản những người
đổi mới lấy lại được các chi phí của họ, và rằng
các công nghệ quan trọng sẽ được loại trừ đối với
thị trường như là một kết quả. Họ viện lý rằng
hầu hết các tiêu chuẩn được cấp phép RAND và rằng
các tiếp cận tự do với các hạn chế là sự loại trừ.
Nhưng họ sai. Viện
Tiêu chuẩn Anh nói rằng hầu hết các tiêu chuẩn không
phải cho phần mềm là có chi phí bản quyền; Glyn Moody
của ComputerWorld cũng đã mở rộng trong điều này. Hơn
thế, vũ đài các tiêu chuẩn phần mềm là khác. Công
việc tại W3C, OASIS và các cơ quan khác được tiến hành
trong mong đợi rằng những người tham gia sẽ bồi hoàn
được các chi phí của họ thông qua sự cạnh tranh thương
mại trong một thị trường năng động được tạo ra.
Những điều khoản RAND về lý thuyết là sẵn sàng cho
các tiêu chuẩn trong các cơ quan đó, nhưng hầu như không
có các hoạt động tiêu chuẩn nào sử dụng chúng. Trong
ngữ cảnh này, các điều khoản RAND thực sự phân biệt
không công bằng chống lại đa số những người tham gia
thị trường, những nguwofi đã tới các hoạt động và
thị trường tiêu chuẩn trong sự mong đợi thu hồi lại
được các chi phí của họ thông qua sự cạnh tranh có
lợi nhuận và không thông qua đánh thuế bằng sáng chế
tìm kiếm để thuê.
Biết rằng những
người đỡ đầu và ủng hộ sự tư vấn của ITU hầu
hết tất cả đều là những người bảo vệ các điều
khoản RAND, khó có thể hiện thực và nằm ngoài những
thực tế sẽ xuất hiện tại cuộc tư vấn mùa Thu của
họ. Nhưng con nước thủy triều đang quay và ít nhất
những viện trường đáng kính của nền công nghiệp đang
thừa nhận mối lo của họ. Điều mới, thị trường
tích hợp “CNTT-TT” đang thay thế thị trường “CNTT”
vẫn đang còn được hình thành và có mọi thứ để
chơi.
At
least, that's how it used to work. But the telecommunications market
is being inexorably drawn towards software, as well as disrupted by
new players. This has had two consequences.
- First, vendors from outside the club, such as Apple and Google, have seen the market as ripe for disruption and entered with clever strategies to either game the industry (Apple) or avoid its cartel-like club (Google). The ITU's cries of concern might be understood as the industry protesting that these newcomers aren't playing by the unspoken rules (unspoken perhaps because of the Sherman Act...).
- Second, established industry players have been straying into software standardisation, bringing with them their view that standards should be directly monetisable and proposing as norms ideas that are in direct conflict with the needs of open source software developers.
Abnormal
Representatives
of telecommunications companies come to the software market with a
RAND-expected view of standards, but their view is not useful in a
standards community for software specifications where RAND
is not considered reasonable. They express "horror" at
"naive" expectations that "open standards" will
be redefined as being entirely free of royalties. They argue that
such a definition will prevent innovators recovering their costs, and
that important technologies will be excluded for the market as a
result. They argue that most standards are RAND licensed and that
restriction-free approaches are the exception.
But
they are wrong. The British Standards Institute say that almost no
software standards are royalty-bearing; ComputerWorld's Glyn Moody
has
expanded on this too. More than that, the software standards
arena is different. Work at W3C, OASIS and other bodies is conducted
in the expectation that its participants will recoup their costs
through commercial competition in a resulting dynamic market. RAND
terms are theoretically available to standards in these bodies, but
approximately no standards activities use them. In this context, RAND
terms actually discriminate unfairly against the majority of market
participants, who have come to the standards activity and the
marketplace in the expectation of recovering their costs through
profitable competition and not through rent-seeking patent taxation.
Given
the sponsors and supporters of the ITU's consultation are almost all
advocates of RAND terms, it seems unlikely the realisation and
outworking of these realities will appear at their Fall consultation.
But the tide is turning and at last the venerable institutions of the
industry are admitting their concern. The new, integrated "ICT"
market that's replacing the "IT" market is still being
formed and there's everything to play for.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.