Thứ Ba, 17 tháng 7, 2012

Sách điện tử tự do, mở đưa ra các ý tưởng cho việc khởi động lại chính phủ Mỹ



Free, open ebook offers ideas for rebooting American government
Posted 3 Jul 2012 by Bryan Behrenshausen (Red Hat)
Bài được đưa lên Internet ngày: 03/07/2012
Lời người dịch: Khởi động lại nước Mỹ, một tập hợp các bài tiểu luận nêu những mong muốn của nhiều nhà văn, học giả, chính trị gia, doanh nhân, các nhà nghiên cứu và các nhóm nghiên cứu chiến lược (think-tankers) thay đổi nước Mỹ hiện nay để có được những điều tốt lành hơn. Rất nhiều những ý kiến trong số đó hướng về thế giới nguồn mở. Bạn hãy đọc để chiêm nghiệm. Cuốn sách có bán tại nhà sách trực tuyến nổi tiếng Amazon, nhưng cuốn sách cũng có sẵn từ website của tổ chức này như một bản tải về trực tiếp.
Vào năm 2008, các đại diện của Diễn đàn Dân chủ Cá nhân đã gửi hàng tá cho các nhà văn, học giả, chính trị gia, doanh nhân, các nhà nghiên cứu và các nhóm nghiên cứu chiến lược (think-tankers) nhắc nhở sau đây:
Khi những người soạn thảo hiến pháp gặp nhau tại Philadelphia vào năm 1787, họ đã đưa ra một dạng chính phủ tự chủ mới. Nhưng họ không thể tưởng tượng được một xã hội vô số người với những giao tiếp nhiều - nhiều cùng một lúc hoặc nhiều đổi mới hiện đại khác. Vì thế, việc thay thế mà bút lông bằng chuột, hãy tưởng tượng rằng bạn có sức mạnh để thiết kế lại nền dân chủ Mỹ cho Kỷ nguyên Internet. Bạn sẽ làm gì?
Khởi động lại nước Mỹ: Những ý tưởng cho việc thiết kế lại nền Dân chủ Mỹ cho Kỷ nguyên Internet tập hợp những câu trả lời tầm rộng, khêu gợi và đôi lúc lỗ mãng cho câu hỏi này được tạo ra. Nhưng đầu đề cuốn sách là thứ gì đó hiểu sai. Các nhà văn mà nó đặc trưng sẽ không có quan tâm chỉ trong việc khởi động lại chính phủ Mỹ - làm gián đoạn các qui trình cốt lõi của nó, lôi nó ra phi trực tuyến trong giây lát, rồi sau đó phục hồi nó tới một tình trạng mới, đơn giản hơn bằng cách nào đó. Họ đang động tới các kiến trúc về nguyên tắc của nó - các khung công việc và các nguyên tắc của nó - phác họa những mô hình cho một chính phủ mà ôm lấy các công nghệ và giá trị mở để trở nên minh bạch hơn, lanh lẹ hơn, đáp ứng hơn và tin cậy hơn so với những lặp đi lặp lại trước đó.
Tập hợp này là một loạt các tiểu phẩm kích thược vài bite ở các dạng khác nhau. Một số là những chỉ trích sắc nhọn (và sâu sắc) về các luật hoặc chính sách đặc biệt nên hoặc được loại bỏ hoặc đại tu toàn phần. Vài mẩu đưa ra những chỉ dẫn từng bước một cho việc phục hồi các sáng kiến ốm yếu hoặc thúc đẩy sức mạnh các công nghệ giao tiếp số để nâng cáo sự tham gia dân sự. Nhiều hơn là các tiểu luận không bối rối. Và một số là các tác phẩm suy đoán viễn tưởng, các câu chuyện chọn lọc hy vọng về nền chính trị sẽ phải là.
Hầu hết những người viết tiểu luận được đặc trưng trong Khởi động lại nước Mỹ sẽ có những nhà bảo vệ lâu năm về nguồn mở gật những cái đầu của họ trong khi họ đi ngang qua hợp tuyến điện tử này. Newt Gingrich, ví dụ, khăng khăng rằng chính phủ trong Kỷ nguyên Thông tin đòi hỏi việc khai thác sức mạnh trí tuệ tập thể và ôm lây tính mở (buồn thay, không có nhắc nhở nào về cách thức mà nguồn mở có thể làm giảm bớt mối đe dọa của các cuộc tấn công xung điện từ). Howard Rheingold, tác giả của Đám đông Thông minh (Smart Mobs), gợi ý rằng các công nghệ mới cho phép giao tiếp nhiều - nhiều có khả năng về “việc khuếch đại hành động chính trị” và xây dựng các môi trường công cộng mới, đặc biệt đối mặt với sự tăng cường phương tiện chưa từng thấy.
Những tiểu luận khác là (ban đầu, ít nhất) hầu hết phản trực giác - và những kết luận của chúng vì thế tất cả mạnh hơn. Khi Ellen Miller, đồng sáng lập của Quỹ Ánh sáng Mặt trời, viện lý về việc dỡ bỏ sự Tự do của Luật Thông tin, bà dường như kêu gọi bỏ qua một công cụ sống còn cho việc đảm bảo sự minh bạch của chính phủ. Nhưng FOIA sẽ không cần thiết, bà nói, nếu vật chất của chính phủ có thể đơn giản mặc định sẽ mở. Trong tiểu luận của mình, Jeff Jarrvis (người dạy học tại Đại học Thành phố New York Trường Báo chí) đồng ý: “Vì sao chúng ta phải yêu cầu thông tin từ chính phủ của chúng ta?” Chính phủ nên cần sự cho phép để giữ những thứ từ chúng ta”.
Clay Shirky, tác giả của Tất cả mọi người đến đây này Dư thừa nhận thức (Here Comes Everybody and Cognitive Surplus), đề xuất một giải pháp khôn ngoan tương tự cho vấn đề bảo vệ pháp lý cho các nhóm công dân: sự kết hợp. Quá nhiều hành động chính trị hợp tác của các công dân, ông viết, dựa vào “dừng năng lượng” - nỗ lực “gây sức ép trong ngắn hạn đưa các viện trường hiện đang tồn tại cố gắng dừng họ khỏi làm gì đó”.
Thế còn về các nhóm mà không muốn dừng thứ gì cả, nhưng thay vào đó giữ thứ gì đó đi tiếp thì sao? Dạng công việc này đòi hỏi một dạng cộng tác khác dài hạn và bền vững. Làm thế nào các nhóm đặc biệt có thể tổ chức cho xung lượng kéo dài trong xây dựng thay đổi? Câu trả lời của Shirky được truyền cảm hứng bởi các cộng đồng phần mềm nguồn mở và những người đề xướng văn hóa tự do: chỉ như các lập trình viên và những người làm việc khác có trong các cơ chế pháp lý sắp đặt của họ cho việc bảo vệ các sản phẩm của những cộng tác của họ - các giấy phép nguồn mở hoặc Creative Commons, nói - các nhà hoạt động xã hội - các công dân nên có khả năng sử dụng các cơ chế pháp lý của sự kết hợp như các hãng đang làm: để thiết lập sự thừa nhận văn hóa và pháp lý của các quyền con người bình đẳng và không thể chuyển nhượng và một sự nhận diện về pháp lý thay thế cho sự liên can của bất kỳ cá nhân nào.
Khởi động lại nước Mỹ chất chứa đầy những ý tưởng như thế, mỗi ý tưởng đã giải thích bằng văn xuôi của cá nhân, sôi nổi. Diễn đàn Dân chủ Cá nhân đang bán các bản in sao chụp của bộ sưu tập được cấp phép Creative Commons này thông qua các nhà bán lẻ trực tuyến như Amazon, nhưng cuốn sách cũng có sẵn từ website của tổ chức này như một bản tải về trực tiếp.
In 2008, representatives of the Personal Democracy Forum sent dozens of writers, pundits, politicians, entrepreneurs, researchers, and think-tankers the following prompt:
When the Framers met in Philadelphia in 1787, they bravely conjured a new form of self-government. But they couldn't have imagined a mass society with instantaneous, many-to-many communications or many of the other innovations of modernity. So, replacing that quill pen with a mouse, imagine that you have [the] power to redesign American democracy for the Internet Age. What would you do?
Rebooting America: Ideas for Redesigning American Democracy for the Internet Age collects the wide-ranging, provocative, and often blunt responses this question generated. But the book's title is somewhat misleading. The writers it features aren't interested in merely rebooting American government — interrupting its core processes, taking it momentarily offline, then restoring it to an earlier, somehow simpler, state. They're hacking on its principal architectures — its frameworks and principles — sketching mock-ups for a government that embraces open technologies and values to become more transparent, nimble, responsive, and accountable than previous iterations.
The collection is a series of bite-sized micro-essays in various forms. Some are incisive (and insightful) critiques of specific laws or policies that should be either scrapped or radically overhauled. Others are pointed diagnoses pinpointing unfortunate flaws in otherwise well-meaning legislation. Several pieces offer step-by-step instructions for rehabilitating ailing initiatives or leveraging the power of digital communication technologies for increasing civic participation. More are unabashed treatises. And some are works of speculative fiction, hopeful alternative histories of political will-have-beens.
Most essayists featured in Rebooting America will have long-time open source advocates nodding their heads while they traverse this eclectic anthology. Newt Gingrich, for instance, insists that government in the Information Age requires harnessing the power of collective intelligence and embracing transparency (sadly, there's no mention of ways open source can alleviate the threat of electromagnetic pulse attacks). Howard Rheingold, author of Smart Mobs, suggests that new technologies enable the many-to-many communication capable of "amplifying political action" and constructing new public spheres, particularly in the face of unprecedented media consolidation.
Other essays are (initially, at least) almost counter-intuitive — and their conclusions therefore all the more powerful. When Ellen Miller, co-founder of the Sunlight Foundation, argues for dismantling the Freedom of Information Act, she appears to call for abandoning a crucial tool for ensuring government transparency. But FOIA wouldn't be necessary, she claims, if government materials would simply default to open. In his essay, Jeff Jarvis (who teaches at the City University of New York Graduate School of Journalism) agrees: "Why should we have to ask for information from our government? The government should need permission to keep things from us."
Clay Shirky, author of Here Comes Everybody and Cognitive Surplus, proposes a similarly clever solution to the problem of legal protections for citizen groups: incorporation. So much of citizens' collective political action, he writes, relies on "stop energy" — the exertion of "short term pressure brought upon existing institutions to try to stop them from doing something."
But what about groups that don't want to stop something, but rather keep something going? This kind of work requires a different sort of long-term, sustained collaboration. How can the ad hoc groups organizing for change build lasting momentum? Shirky's answer is inspired by open source software communities and free culture proponents: just as programmers and other makers have at their disposal legal mechanisms for protecting the products of their collaborations — open source or Creative Commons licenses, say — citizen activists should be able to utilize the legal mechanisms of incorporation as firms do: to establish personhood and a legal identity that supersedes the involvement of any individual.
Rebooting America is teeming with ideas like these, each explained personal, passionate prose. The Personal Democracy Forum is selling printed copies of this Creative Commons-licensed collection through online retailers like Amazon, but the book is also available from the organization's website as a direct download.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.