Thứ Hai, 24 tháng 8, 2009

ABC tránh hoàn toàn từ 'W'

ABC avoids uttering the 'W' word

by Sam Varghese

Tuesday, 18 August 2009

Theo: http://www.itwire.com/content/view/27034/1090/1/0/

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/08/2009

Lời người dịch: Chẳng phải ở Úc mới có chuyện hãng phát thanh truyền hình ABC không dám nói tới từ Microsoft khi nói về các chủ đề liên quan tới sâu bọ, virus, phần mềm gián điệp, phần mềm độc hại và botnets đâu, mà bạn có thể tìm thấy vô số những điều tương tự ở Việt Nam nữa đấy, bạn cứ thử để ý mà xem.

Một từ nào mà nó dội vào đầu khi mọi người bàn luận về các sâu, virus, phần mềm gián điệp, phần mềm độc hại và botnets?

Bất kỳ ai mà chưa từng sống dưới hòn đá trong một chục năm qua biết rằng một người có thể bắt đầu nói về các chủ đề như vậy mà không nhắc tới Windows, keo hồ dính mà gắn liền chúng với nhau.

Nhưng khi liên quan tới Hãng Phát thanh Úc (ABC), thì điều này có thể tuyệt vời đi qua một chương trình 45 phút đồng hồ đúng về các chủ đề này và tránh được bất kỳ sự nhắc tới nào cái từ W đó.

Chương trình này, có đầu đề là “Cuộc sống trong Ngõ Nhanh” và phát thanh vào ngày 17/08, đã được cấu trúc quanh lời hứa rằng bọn tội phạm không gian mạng đang nắm lấy Internet – và cho rằng Úc đang có kế hoạch một mạng nhanh, chúng ta có lẽ là những mục tiêu lớn hơn trong tương lai.

(Bên cạnh đó, mạng này đã được nói tới ít nhất đã 2 năm nay, nhưng cho rằng bộ trưởng truyền thông dường như quá bận tâm với việc lọc nội dung – mà nó dù thế nào cũng sẽ cắt giảm tốc độ hiện đang tồn tại – có lẽ là an toàn để kết luận rằng chúng ta sẽ không thấy bất kỳ dạng mạng nhanh nào ít nhất là trong vòng 20 năm nữa).

Tội phạm không gian mạng chắc chắn là đang gia tăng. Không nghi ngờ gì về điều đó cả – các nhóm được tổ chức đang sử dụng các kỹ thuật phising để cướp bóc ngân hàng trực tuyến và các chi tiết khác và sau đó ăn cắp tiền.

Có những nhóm khác mà chúng sử dụng botnets để tổ chức các cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán và nặn tiền từ các công ty mà đối với họ thì sự hiện diện một cách trực tuyết là thứ bắt buộc.

What's the one word that comes to mind when people discuss worms, viruses, spyware, malware and botnets?

Anyone who's not been living under a rock for the past decade knows that one can't start talking about such subjects without a mention of Windows, the glue that binds them together.

But when it comes to the Australian Broadcasting Corporation, it is perfectly possible to go through a 45-minute programme on just these topics and avoid any mention of the W word.

The programme, titled "Life in the Fast Lane" and broadcast on August 17, was structured around the premise that cyber criminals are taking over the internet - and given that Australia is planning a fast network, we are likely to be bigger targets in the future.

(As an aside, this network has been talked about for at least two years, but given that the communications minister appears to be more preoccupied with content filtering - which will cut whatever speeds already exist - it is probably safe to conclude that we will not see any kind of fast network for at least another 20 years.)

Cyber crime is very definitely on the increase. No doubt about that at all - organised groups are using phishing techniques to steal online banking and other details and then stealing money.

There are other groups which use botnets to stage distributed denial of service attacks and extort money from companies for whom an online presence is a must.

Chương trình này đã thảo luận một ít các trường hợp – nơi mà mọi người đã chịu các cuộc tấn công DDoS, hoặc đã có những chi tiết của họ bị ăn cắp và mất tiền.

Nhưng tất cả điều này đã từng xảy ra gần một thập kỷ nay. Sự tồn tại của các phòng chat và nhóm thảo luận nơi mà mọi người thỏa thuận để thuê các botnets, buốn bán các số thẻ tín dụng bị ăn cắp và bán các chỗ dễ bị tổn thương của phần mềm là những câu chuyện cũ.

Việc này có liên quan thế nào tới người sử dụng máy tính trung bình – và bằng cái đó một người luôn có nghĩa là một người sử dụng Windows chăng? Làm thế nào tâm hồn khốn khổ này tránh bị bóc toạc ra, làm thế nào sự riêng lẻ cá nhân này duy trì được một số sự ra vẻ giống nhau về sự thanh thản trong tâm hồn biết rằng anh hoặc chị ta không có lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng một máy tính cho những tác vụ hàng ngày?

Lạy thánh Alas, ABC đã không có các câu trả lời cho những câu hỏi này.

Tôi không nói rằng sẽ phải đưa ra chỉ trích về Windows – các cuộc tấn công phishing có thể xảy ra trên nhiều nền tảng. Nhưng một cuộc thảo luận có giáo dục về những thứ như thế này là những gì sẽ giúp những người bình thường đặt chân lên một cách thận trọng và tránh trở thành những thống kê về một đồ thị tội phạm không gian mạng.

Bạn thích hay không, thừ cái từ này là có nhiều liên quan hơn, chứ không là ít hơn. Mọi người phải học sự thật về các hệ thống mà họ sử dụng và họ càn biết cách để tránh là nạn nhân thất bại đối với bọn tội phạm không gian mạng.

Nếu dự định là để gây xúc động cho quần chúng mà không có việc giáo dục, thì ABC đáng tôn kính đã làm được một công việc tốt – vì đã có những người từ Cảnh sát Queensland trong chương trình này mà học còn nói cả về việc làm tắt cả Internet hoàn toàn đôi lúc trong tương lai!

Còn đối với lý do, mà đã phần, vì sao mà toàn bộ thế giới trực tuyến lại bền bỉ bởi những vấn đề này, thì ABC lại giữ im lặng. Như một nhà phát thanh công cộng, sống bằng bầu sữa của công chúng, thì mong đợi là hơn thế nữa.

ABC không chỉ là nhà phát thanh công cộng duy nhất thể hiện dạng miễn cưỡng kỳ lạ khi làm việc với thực tế – BBC cũng đã làm một ví dụ tốt vài tháng trước như vậy.

Một cá nhân trung bình trên phố có thể bỏ không xem chương trình này của ABC với ý tưởng rằng anh hoặc chị ta phải tránh sử dụng các máy tính và Internet cùng một lúc. Nếu điều đó là mong đợi đằng sau chương trình này, thì ABC đã làm được một công việc tốt.

The programme discussed a few cases - where people were subjected to DDoS attacks, or had their details stolen and lost money.

But all this has been going for nearly a decade. The existence of chatrooms and forums where people negotiate to hire botnets, trade stolen credit card numbers and sell software vulnerabilities is old hat.

How does this relate to the average computer user - and by that one always means a Windows user? How does this poor soul avoid getting ripped off, how does this individual maintain some semblance of peace of mind given that he or she has no choice but to use a computer for many daily tasks?

Alas, the ABC had no answers to those questions.

I'm not saying that there should have been pointed criticism of Windows - phishing attacks can take place on many platforms. But an educated discussion about such things is what will help ordinary people to tread warily and avoid becoming statistics on a cyber crime graph.

Like it or not, the world is getting more wired, not less. People have to learn the truth about the systems they use and they need to know how to avoid falling victim to cyber criminals.

If the intention was to sensationalise without educating, then the venerable ABC did a fine job - for there were people from the Queensland Police on the programme who even talked about shutting down the internet altogether sometime in the future!

But as to the reason, for the most part, as to why the whole online world is dogged by these problems, the ABC stayed silent. As a public broadcaster, which lives off the public teat, one expects more.

The ABC isn't the only public broadcaster to display this kind of strange reluctance to deal with reaility - the BBC set a fine example some months ago.

The average individual on the street would have come away from viewing the ABC programme with the idea that he or she must avoid using computers and the internet altogether. If that was the intention behind the programme, then the ABC did a fine job.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.