Chủ Nhật, 9 tháng 8, 2009

Microsoft thừa nhận Linux đe doạ đối với Windows

Microsoft acknowledges Linux threat to Windows

August 05, 2009

Liệt kê Red Hat và Canonical như các đối thủ cạnh tranh

Lists Red Hat and Canonical as competitors

By Elizabeth Montalbano

Theo: http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/open-source-business/news/index.cfm?newsid=16085

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/08/2009

Lời người dịch: “Trong báo cáo theo mẫu 10-K thường niên của hãng cho năm tài chính kết thúc vào ngày 30/06 này, Microsoft đã nêu tên Red Hat và Canonical – với Canonical là người duy trì phát tán Ubuntu Linux – như là các đối thủ cạnh tranh đối với công việc kinh doanh trên máy trạm của hãng, mà bao gồm cả phiên bản cho máy tính để bàn cho hệ điều hành Windows của hãng.

Trước đó, Microsoft đã chỉ lưu ý tới sự cạnh tranh từ Red Hat đối với việc kinh doanh trên các máy chủ và công cụ của hãng, mà chúng bao gồm cả phiên bản Windows Server của hệ điều hành cho phần cứng máy chủ, trong các báo cáo theo mẫu 10-K của hãng”. Không rõ, các fan hâm mộ Windows cuồng si có chấp nhận thứ này không, khi “ÔNG CHỦ” của họ đã thừa nhận.

Microsoft đã nêu tên các nhà phân phối Linux Red Hat và Canonical như là các đối thủ cạnh tranh đối với việc kinh doanh cho máy tính để bàn Windows.

Hãng nào đã chi tiết hoá các thông tin trong hồ sơ đệ trình thường niên của hãng cho Uỷ ban An ninh và Trao đổi Mỹ.

Động thái này là một sự thừa nhận về sự cạnh tranh hiện hữu lần đầu tiên từ Linux đối với việc kinh doanh trên các máy tính trạm của Windows, chủ yếu là do việc sử dụng Linux trên các netbook, mà nó đang gia tăng nổi bật như những giải pháp thay thế cho các máy tính xách tay kích thước đầy đủ.

Netbook đã mở cho Microsoft tới khả năng mà một số hệ điều hành khác có thể găm vào trên máy tính để bàn, nói một cách ngắn gọn”, Rob Helm, giám đốc nghiên cứu cho Directions on Microsoft (Những chỉ dẫn về Microsoft), nói. “Bây giờ thì đây là cảnh báo rằng khả năng này đang tiến lên phía trước”.

Trong báo cáo theo mẫu 10-K thường niên của hãng cho năm tài chính kết thúc vào ngày 30/06 này, Microsoft đã nêu tên Red Hat và Canonical – với Canonical là người duy trì phát tán Ubuntu Linux – như là các đối thủ cạnh tranh đối với công việc kinh doanh trên máy trạm của hãng, mà bao gồm cả phiên bản cho máy tính để bàn cho hệ điều hành Windows của hãng.

Trước đó, Microsoft đã chỉ lưu ý tới sự cạnh tranh từ Red Hat đối với việc kinh doanh trên các máy chủ và công cụ của hãng, mà chúng bao gồm cả phiên bản Windows Server của hệ điều hành cho phần cứng máy chủ, trong các báo cáo theo mẫu 10-K của hãng.

Phía máy trạm đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các công ty được thiết lập tốt với các tiếp cận khác biệt đối với thị trường máy tính cá nhân”, Microsoft nói trong hồ sơ đệ trình. “Các sản phẩm phần mềm thương mại, bao gồm một loạt các Unix, được cung cấp bởi các đối thủ cạnh tranh như Apple, Canonical và Red Hat”.

Microsoft has named Linux distributors Red Hat and Canonical as competitors to its Windows client business.

The company detailed the information in its annual filing to the US Securities and Exchange Commission.

The move is an acknowledgement of the first viable competition from Linux to Microsoft's Windows client business, due mainly to the use of Linux on netbooks, which are rising in prominence as alternatives to full-sized notebooks.

"Netbooks opened Microsoft to the possibility that some other OS could get its grip on the desktop, however briefly," said Rob Helm, director of research for Directions on Microsoft. "Now it's alert to that possibility going forward."

In its annual Form 10-K report for the fiscal year ended June 30, Microsoft cited Red Hat and Canonical -- the latter of which maintains the Ubuntu Linux distribution -- as competitors to its client business, which includes the desktop version of its Windows OS.

Previously, Microsoft had only noted competition from Red Hat to its Server and Tools business, which includes the Windows Server version of the OS for server hardware, in its 10-K reports.

"Client faces strong competition from well-established companies with differing approaches to the PC market," Microsoft said in the filing. "Competing commercial software products, including variants of Unix, are supplied by competitors such as Apple, Canonical, and Red Hat."

Việc đệ trình này tiếp tục lưu ý, trong một tham chiếu được che dấu một cách mong manh đối với các netbook, rằng Linux đã giành được những gì mà Microsoft mô tả đặc điểm như là “một vài sự chấp nhận” như một hệ điều hành máy trạm thay thế cho Windows, đặc biệt là trong “các thị trường đang nổi lên” nơi mà “những áp lực cạnh tranh dẫn tới việc các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) phải giảm các chi phí và các yếu tố của máy tính cá nhân giá thành thấp hơn giành được sự áp dụng”.

Báo cáo cũng lưu ý về công việc của các đối tác OEM của riêng Microsoft như Hewlett-Packard và Intel hỗ trợ Linux trên các máy tính cá nhân.

Blogger Todd Bishop có trụ sở ở Seattle đã gọi sự chú ý đối với thay đổi được thừa nhận này của Microsoft đối với bức tranh cạnh tranh trong một bài viết trên blog TechFlesh Microsoft Blog. Ông cũng đã đưa một đường liên kết tới hồ sơ đệ trình 10-K này của Microsoft.

Trong khi Linux trên các máy chủ là một thị trường đã được thiết lập tốt trong các khách hàng là doanh nghiệp, thì Linux như một giải pháp thay thế hiện hữu cho Windows trên các máy tính cá nhân còn chưa cất cánh được.

Tuy nhiên, sự nổi lên của netbook như một yếu tố mẫu nhỏ hơn, giá thành thấp đối với các máy tính cá nhân xách tay chắc chắn đã thay đổi điều đó, nhiều tới mức mà Microsoft gần đây đã phải thúc ép máy tính xách tay nhẹ cân như một giải pháp thay thế cho netbook, Helm nói.

Microsoft muốn netbook đi khỏi và được thay thế bởi các máy tính xách tay nhẹ cân – những chiếc máy với cuộc sống của pin lâu dài hơn mà lấy giá đủ để chứng minh việc chạy các bản Windows đầy đủ trên chúng”, ông nói.

The filing goes on to note, in a thinly veiled reference to netbooks, that Linux has gained what Microsoft characterizes as "some acceptance" as an alternative client OS to Windows, in particular in "emerging markets" where "competitive pressures lead OEMs to reduce costs and new, lower-price PC form-factors gain adoption."

It also mentions the work of Microsoft's own OEM (original equipment manufacturer) partners Hewlett-Packard and Intel to support Linux on PCs.

Seattle-based blogger Todd Bishop called attention to Microsoft's acknowledged change to the competitive landscape in a blog post on the TechFlash Microsoft Blog. He also posted a link to Microsoft's 10-K filing.

While Linux on servers is a well-established market among business customers, Linux as a viable alternative to Windows on PCs has never taken off.

However, the emergence of the netbook as a low-cost, smaller form factor to the traditional notebook PC has certainly changed that, so much so that Microsoft lately has been pushing a lightweight notebook as an alternative to netbooks, Helm said.

"Microsoft would like the netbook to go away and be replaced by lightweight laptops -- ones with long battery life that cost enough to justify running full Windows on them," he said.

Helm đã bổ sung rằng Microsoft đang cố gắng làm nản lòng sự sản xuất các máy tính không đắt tiền ở những nơi mà Windows là thành phần đắt giá nhất vì hãng không thể kiếm được nhiều tiền nhờ Windows trên các thiết bị này, và chúng có thể làm hạ giá thành của Windows.

Hệ điều hành cho máy trạm Windows hiện hành của Microsoft, Windows Vista, vì đã có yêu cầu phần cứng quá lớn và quá đắt đối với các netbook, nên đã trao cho Linux một cơ hội mở vào trong thị trường đó khi nó đã nổi lên vào cuối năm ngoái.

Tuy nhiên, hệ điều hành Windows XP 8 năm tuổi của Microsoft vẫn còn là hệ thống áp đảo cho các netbook, và phiên bản Windows 7 sẽ ra đời vào tháng 10 này sẽ được đặc trưng bởi bản Starter Edition mà nó được hướng tới một cách đặc biệt cho thị trường này.

Helm added that Microsoft is trying to discourage the production of inexpensive computers where Windows becomes the most expensive component because it can't make as much money on Windows on these devices, and they could drive down the price of Windows.

Microsoft's current Windows client OS, Windows Vista, had too large a hardware footprint and was too expensive for netbooks, giving Linux an opening in that market when it emerged late last year.

However, Microsoft's eight-year-old Windows XP OS is still the dominant system for netbooks, and the release of Windows 7 in October will feature a Starter Edition that is especially geared toward that market as well.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.