Thứ Hai, 10 tháng 8, 2009

Trung Quốc gây khó cho Mỹ trong cuộc thi lập trình của Cơ quan An ninh Quốc gia

China embarrasses US in NSA hacking contest

June 09, 2009

Cuộc thi TopCoder Open (Mở của các Lập trình viên Hàng đầu) được hỗ trợ bởi Cơ quan An ninh Quốc gia (Mỹ) làm dấy lên các câu hỏi lớn.

National Security Agency-backed TopCoder Open competition raises big questions

By Patrick Thibodeau, Computerworld

Theo: http://www.computerworlduk.com/management/careers-hr/people-management/news/index.cfm?newsid=15144

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/06/2009

Lời người dịch: Giáo dục về toán học và khoa học trong các trường phổ thông tại Mỹ kém hơn ở nhiều nước khác trên thế giới. Đó là một kết luận được các nhân vật nổi tiếng của Mỹ thừa nhận qua cuộc thi TopCoder của các lập trình viên hàng đầu thế giới do Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ tài trợ vừa được tổ chức tại Mỹ vừa qua. Trong số 70 người lọt vào vòng chung kết, thì có 20 là từ Trung Quốc, 10 từ Nga và chỉ có 2 từ Mỹ. “Trong số các thí sinh tham dự cuộc thi, hơn 57% đã có bằng cử nhân, hầu hết về khoa học máy tính, và 20% đã có bằng thạc sĩ, và 6% là tiến sĩ.

Nhưng người chiến thắng về cuộc thi thuật toán là một sinh viên 18 tuổi từ Trung Quốc, Bin Jin, người có biệt hiệu “crazyboy” (cậu bé điên khùng)”. Tiếc rằng, không có chữ “Việt Nam” nào được nhắc tới trong bài viết về cuộc thi này.

Các lập trình viên từ Trung Quốc và Nga đã áp đảo một cuộc thi quốc tế về mọi thứ từ viết các thuật toán cho tới việc thiết kế các thành phần.

Liệu kết quả của cuộc thi này có là một tín hiệu khác nữa rằng sự giáo dục về toán học và khoa học tại Mỹ cần cải tiến hay không để kích thích một cuộc tranh luận. Nhưng trong số 70 người lọt vào vòng chung kết, thì có 20 là từ Trung Quốc, 10 từ Nga và chỉ có 2 từ Mỹ.

TopCoder (Lập trình viên hàng đầu), cơ quan quản lý các cuộc thi về phần mềm như là một phần của dịch vụ phát triển phần mềm của mình, vận hành TopCoder Open, một cuộc thi thường niên.

Khoảng 4,200 người đã tham gia trong sư thách thức được hỗ trợ bởi Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA). NSA đã và đang bảo trợ cho chương trình này trong một số năm vì sự quan tâm của cơ quan này trong việc thuê những người có các kỹ năng tiên tiến.

Những người tham dự trong cuộc thi, mà cuộc thi là mở cho bất kỳ ai – từ sinh viên cho tới dân chuyên nghiệp – và đã kết thúc với 120 đối thủ cạnh tranh từ khắp nơi trên thế giới, đã đi qua một quá trình loại trừ mà nó đã kết thúc vào tháng này tại Las Vegas.

Việc trình diễn của Trung Quốc trong vòng cuộc thi cũng đã được trợ giúp bởi con số áp đảo tuyệt đối, 894 người. Ấn Độ tiếp sau với 705 người, nhưng không ai góp mặt trong vòng chung kết. Nga có 380 người tham gia, Mỹ có 234 người, Balan 214, Ai Cập 145 và Ukrain 128 người, cùng với những người từ các quốc gia khác.

Trong tổng số những thí sinh dự thi, 93% là con trai, và 84% có độ tuổi thừ 18-24.

Rob Hughes, chủ tịch và là COO của TopCoder, đã nói sự kết thúc mạnh mẽ bởi các lập trình viên từ Trung Quốc, Nga, Đông Âu và những nơi khác là chỉ số quan trọng rằng các quốc gia này đã đặt vào việc giáo dục toán học và khoa học.

Programmers from China and Russia have dominated an international competition on everything from writing algorithms to designing components.

Whether the outcome of this competition is another sign that math and science education in the US needs improvement may spur debate. But of the 70 finalists in it, 20 were from China, 10 from Russia and only two from the US.

TopCoder, which runs software competitions as part of its software development service, operates TopCoder Open, an annual contest.

About 4,200 people participated in the US National Security Agency-supported challenge. The NSA has been sponsoring the program for a number of years because of its interest in hiring people with advanced skills.

Participants in the contest, which was open to anyone - from student to professional - and finished with 120 competitors from around the world, went through a process of elimination that finished this month in Las Vegas.

China's showing in the finals was also helped by the sheer volume of its numbers, 894. India followed at 705, but none of its programmers were finalists. Russia had 380 participants; the United States, 234; Poland, 214; Egypt, 145; and Ukraine, 128, among others.

Of the total number of contestants, 93 percent were male, and 84 percent were aged between 18 and 24.

Rob Hughes, president and COO of TopCoder, said the strong finish by programmers from China, Russia, Eastern Europe and elsewhere is indicative of the importance those countries put on mathematics and science education.

“Chúng ta làm cùng một thứ việc với các vận động viên ở đó như họ làm với toán học và khoa học ở đây”, Hughes nói. Ông nói Mỹ cần có sự thâm nhập sớm hơn trong các trường phổ thông trung học và cao học giáo dục toán học và khoa học.

Đó là một điểm và Hughes không chỉ một mình nghĩ như vậy. Tổng thống Barack Obama, cũng như nhiều nhà lãnh đạo kỹ thuật công nghệ chủ chốt bao gồm cả Bill Gates, đã kêu gọi hành động tương tự.

Trong số các thí sinh tham dự cuộc thi, hơn 57% đã có bằng cử nhân, hầu hết về khoa học máy tính, và 20% đã có bằng thạc sĩ, và 6% là tiến sĩ.

Nhưng người chiến thắng về cuộc thi thuật toán là một sinh viên 18 tuổi từ Trung Quốc, Bin Jin, người có biệt hiệu “crazyb0y” (cậu bé điên khùng). Các lập trình viên của Trung Quốc có một lịch sử làm việc rất tốt trong cuộc thi này.

Mike Lydon, CTO của TopCoder, nói tương lai của Jin trong khoa học máy tính sẽ được đảm bảo. “Chàng trai này có thể làm bất kỳ thứ gì mà anh ta muốn”, ông nói.

Những người tham gia được thử nghiệm về thiết kế, phát triển, kiến trúc, cùng những việc khác, nhưng một trong những thứ phổ biến nhất là cuộc thi lập trình thuật toán.

Để đưa ra một vài ý nghĩa về sự khó khăn phức tạp, Lydon đã cung cấp một mô tả về một vấn đề mà những người dự thi đã được yêu cầu phải giải quyết:

“Với sự gia tăng của các dịch vụ như Facebook và MySpace, sự phân tích và hiểu biết về các mạng như là một lĩnh vực hoạt động đặc biệt của nghiên cứu khoa học máy tính hiện hành. Ở mức độ trừu tượng, những mạng này được cấu tạo từ những nút (mọi người), được kết nối bởi các đường liên kết (mối quan hệ bạn bè)”.

“Trong vấn đề này, các đối thủ đã phải đưa ra mô tả về 2 mạng như vậy, nhưng với các tên của tất cả các nút đó khác biệt với nhau. Mỗi mạng này đã được tranh giành trước khi được đưa ra cho các thí sinh. Nhiệm vụ là phải xác định liệu có 2 mạng nào có thể từ cùng một nhóm người hay không.”

“Các thí sinh đã phải tranh giành và đặt tên cho 2 mạng sao cho nếu Alice đã được kết nối với Bob trong một trong số 2 mạng, thì Alice cũng được kết nối tới Bob trong mạng khác. Vấn đề này được biết như là vấn đề của phép đẳng cấu của mạng, và việc giải quyết nó cho những mạng rộng lớn là một vấn đề chính còn chưa được giải quyết trong thực tế của khoa học máy tính lý thuyết”.

Lydon nói toàn bộ vấn đề này còn chưa được giải quyết cho các mạng rộng lớn hơn, và những gì được xem xét cho một câu trả lời đúng đắn đối với vấn đề này có thể sẽ không được xem xét đủ lớn cho giải pháp trong trường hợp này sẽ là việc khởi đầu.

2 người đã giải quyết được vấn đề này.

"We do the same thing with athletics here that they do with mathematics and science there," Hughes said. He said the US needs to make earlier inroads in middle schools and high school math and science education.

That's a point Hughes is hardly alone on. President Barack Obama, as well as many of the major tech leaders including Bill Gates, have called for similar action.

Of the participants in the contest, more than 57 percent had bachelor's degrees, most in computer science, and of that 20 percent had earned a masters degree, and 6 percent a PhD.

But the winner of the algorithm competition was an 18-year-old student from China, Bin Jin, who went by the handle "crazyb0y". Chinese programmers have a history of doing very well in this contest.

Mike Lydon, TopCoder's CTO, said Jin's future in computer science is assured. "This gentleman can do whatever he wants," he said.

The participants are tested in design, development, architecture, among others, but one of the most popular is the algorithm coding contest.

To give some sense of difficulty, Lydon provided a description of a problem that the contestants were asked to solve:

"With the rise of services such as Facebook and MySpace, the analysis and understanding of such networks is a particularly active area of current computer science research. At an abstract level, these networks consist of nodes (people), connected by links (friendship).

"In this problem, competitors were given the description of two such networks, but with the names of all the nodes removed from each. The networks were each scrambled up before given to the competitors. The task was to determine if the two networks could possibly be from the same group of people.

"The competitors were to unscramble and label the two networks so that if Alice was connected to Bob in one of the two networks, then Alice was also connected to Bob in the other network. This problem is known as the network isomorphism problem, and solving it for large networks is a major unsolved problem in the realm of theoretical computer science."

Lydon said the overall problem is unsolved for larger networks, and what's considered a correct answer for this problem would not be considered large enough for the solution in this case to be groundbreaking.

Two people solved the problem.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.