Thứ Tư, 20 tháng 6, 2012

Munich chỉ ra trường hợp điển hình về điện toán đám mây và ảo hóa


Munich shows business case of cloud computing and virtualisation
Submitted by Gijs HILLENIUS on June 14, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/06/2012
Việc kết hợp điện toán đám mây (ĐTĐM), ảo hóa và web dựa vào các ứng dụng tạo ra một nền tảng điện toán mở và mềm dẻo, độc lập với các nhà cung cấp CNTT, thành phố Munich của Đức chỉ ra. Một sự chuyển đổi như vậy đòi hỏi sự hỗ trợ của các nhân viên, lãnh đạo và chính trị.
The combining of cloud computing, virtualisation and web based applications results in an open and flexible computing platform, independent from IT vendors, shows the German city of Munich. Such a switch requires political, management and staff support.
Lời người dịch: Lãnh đạo dự án Limux ở Munich nói về việc chuyển đổi sang hệ thống công nghệ thông tin không phụ thuộc vào nhà cung cấp gồm 4 điểm chính: Trước hết, về 1/4 các ứng dụng dựa trên web không còn phụ thuộc vào hệ điều hành máy trạm nữa. Thứ hai, khoảng 30% các ứng dụng sử dụng tại Munich bẩm sinh chạy trên Linux. Thứ ba, 15% các ứng dụng bây giờ chạy hoặc bằng ảo hóa hoặc bằng việc sử dụng một dịch vụ đầu cuối. Thứ tư, phòng CNTT thành phố nói rằng khi chuyển đổi kết thúc, chỉ khoảng 10% các máy để bàn sẽ tiếp tục phụ thuộc vào một hệ điều hành sở hữu độc quyền. Cái sau cần thiết để chạy các ứng dụng còn chưa có trên Linux, hoặc không thể làm truy cập được theo cách gì. Khi chuyển sang kiến trúc nguồn mở, Munich đã xoay xở để giảm 15% số các ứng dụng nó sử dụng. “Một danh sách dài các ứng dụng không còn cần thiết nữa”.
“Nếu đa số các ứng dụng là độc lập nền tảng và phần còn lại đang chạy trên các máy chủ đầu cuối, thì không có nhu cầu sử dụng các máy tính để bàn sở hữu độc quyền”, Peter Hofmann, lãnh đạo dự án Limux của Munich nói.
Hofman đã trình bày các kết quả của sự chuyển đổi của Munich sang hạ tầng CNTT dựa vào nguồn mở và độc lập với nhà cung cấp, tại Hội nghị Linux Tag ở Berlin ngày 23/05. Trong bài trình bày của ông 'Làm thế nào làm cho máy tính để bàn Linux sẵn sàng cho nghiệp vụ', ông đã chỉ ra cách mà phòng CNTT của thành phố bây giờ hỗ trợ 4 phương thức hoạt động về CNTT.
Trước hết, về 1/4 các ứng dụng dựa trên web không còn phụ thuộc vào hệ điều hành máy trạm nữa. Thứ hai, khoảng 30% các ứng dụng sử dụng tại Munich bẩm sinh chạy trên Linux. Thứ ba, 15% các ứng dụng bây giờ chạy hoặc bằng ảo hóa hoặc bằng việc sử dụng một dịch vụ đầu cuối.
Thứ tư, phòng CNTT thành phố nói rằng khi chuyển đổi kết thúc, chỉ khoảng 10% các máy để bàn sẽ tiếp tục phụ thuộc vào một hệ điều hành sở hữu độc quyền. Cái sau cần thiết để chạy các ứng dụng còn chưa có trên Linux, hoặc không thể làm truy cập được theo cách gì.
Khi chuyển sang kiến trúc nguồn mở, Munich đã xoay xở để giảm 15% số các ứng dụng nó sử dụng. “Một danh sách dài các ứng dụng không còn cần thiết nữa”, Hofmann nói.
Munich đã bắt đầu chuẩn bị và nghiên cứu chuyển dịch của mình sang một hạ tầng CNTT độc lập với nhà cung cấp 11 năm trước, Hofmann nói. “Sự tổ chức và kế hoạch phải tương thích nhau”, ông nói, bổ sung thêm rằng những yêu cầu chính cho sự thành công là sự ủng hộ của các chính trị gia, sự giao tiếp và tiêu chuẩn hóa. “Nhân viên hành chính dân sự phải được động viên và sẵn sàng nhận các nhiệm vụ mới và có thiện chí áp dụng các cách thức mới cho tổ chức”.
"If the majority of applications is platform independent and the rest is running on terminal servers, then there is no need to use proprietary desktops", says Peter Hofmann, project leader for Munich's Limux project.
Hofmann presented the results of Munich's migration to a vendor independent and open source-based IT architecture, at the Linux Tag conference, in Berlin on 23 May. In his presentation 'How to make the Linux desktop business-ready', he showed how the city's IT department now supports four different IT operating modes.
First, about a quarter of its applications are web-based that no longer depend on the PC operating system. Second, some thirty percent of the applications used in Munich run natively on Linux. Third, fifteen percent of applications now runs either virtualised or by using a terminal service.
Fourth, the city's IT department says that when the migration is finished, only about ten per cent of desktops will continue to depend on a proprietary operating system. The latter is needed in order to run applications that are not yet available on Linux, or that cannot be made accessible in other ways.
While moving to this open source architecture, Munich managed to reduce by 15 percent the number of software applications it uses. "A long list of applications is no longer needed", said Hofmann.
Munich began preparing and studying its move to a vendor independent IT architecture eleven years ago, said Hofmann. "The organisation and the plan must be compatible", he said, adding that the key requirements for success are support by the politicians, communication and standardisation. "The civil administration's staff must be motivated and ready to take on new tasks and willing to adapt to novel ways to cooperate."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.