Thứ Tư, 13 tháng 6, 2012

Nguồn mở và nhân đạo


Open And Humanitarian
Nguồn mở cũng cho phép những tổ chức nhân đạo “đứng trên vai những người khổng lồ”, như dự án liên quan tới nước Anh chỉ ra.
Open source allows humanitarian organisations to "stand on the shoulders of giants" too, as this UK-related project shows.
Published 15:54, 12 June 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 12/06/2012
Lời người dịch: Các công ty lớn như Apple hàm ơn nguồn mở rất nhiều dù đóng góp lại cho nguồn mở rất ít. Ngay cả Microsoft và IBM cũng phải hàm ơn nguồn mở. Còn những tổ chức nhân đạo thì dựa nhiều vào người khổng lồ nguồn mở trong công tác cứu trợ và giảm nhẹ thảm họa, như những gì nhóm OpenRelief đã làm sau cuộc khủng hoảng động đất năm ngoái tại Nhật. Họ cũng có cơ chế tạo ra các bằng sáng chế để bảo vệ cho nguồn mở từ những hoạt động đổi mới sáng tạo của mình.
Phần mềm nguồn mở (PMNM), phần cứng mở và đổi mới nguồn đám đông là chìa khóa cho một dự án mới có ý định thiết kế các công cụ thu thập dữ liệu thông minh, chi phí thấp cho những nỗ lực được giảm nhẹ.
Khi chúng ta nghĩ về nguồn mở, cổ xưa nói rằng những thành tựu của chúng ta nổi lên chỉ vì chúng ta đứng được trên vai của những người khổng lồ thường được chứng minh đúng. Thành công khổng lồ của Apple phần lớn vì hãng từng có khả năng sử dụng nhiều PMNM, dẫu đóng góp trở ngược lại rất ít cho những cái chung (như chính cái kiểu tập đoàn của họ); Microsoft, IBM và hầu hết những hãng khác hàm ơn những khoanh lớn trong hồ sơ sản phẩm của họ đối với khả năng của họ để xây dựng dựa vào những người tới trước nguồn mở hơn là tái sáng tạo những thứ cơ bản.
Trong khi những ví dụ thương mại như vậy có thể nảy ra trong đầu nhanh chóng, thì nguồn mở cũng có vô số tác động trong việc cho phép các hoạt động nhân đạo bắt đầu trên vai những người khổng lồ hơn là cần thiết xây dựng một cách đau đớn từ đáy lên trên - Quỹ Phần mềm Sahana cô đọng lại điều này. Đối với các tổ chức trợ giúp và giảm nhẹ, nguồn mở là quan trọng như việc cung cấp sự truy cập tới đổi mới và công nghệ khi nó là về việc làm giảm các chi phí.
Một ví dụ thú vị và gần đây là dự án OpenRelief. Được bắt đầu trong làn sóng động đất khổng lồ vào năm ngoái tại Nhật, nó nhằm thiets kế các phần đang tồn tại cùng nhau - phần cứng, phần mềm, dữ liệu và các mẫu hành chính - để giải quyết những rào cản rõ ràng cho những nỗ lực thành công giảm nhẹ mà những người sáng lập của nó đã thấy thực tế làm vỡ tim năm ngoái.
Open source software, open hardware and crowd-sourced innovation are the key to a new project intended to design clever, low cost data gathering tools for relief efforts.
When we think of open source, the ancient saying that our achievements arise only because we stand on the shoulders of giants is often validated. Apple's huge success is in large part because it has been able to use so much open source software, albeit giving very little back to the commons (as is their corporate style); Microsoft, IBM and most others owe big slices of their product portfolio to their ability to build on open source precursors rather than to reinvent the basics.
While such commercial examples may spring to mind readily, open source is also having enormous impact in allowing humanitarian activities to start aloft giant shoulders rather than needing to painstakingly build from the ground upwards - the Sahana Software Foundation epitomises this. For aid and relief organisations, open source is as important for providing access to innovation and technology as it is for reducing costs.
An interesting and recent example is the OpenRelief project. Started in the wake of last year's huge earthquake in Japan, it aims to draw together existing parts - hardware, software, data and administrative patterns - to solve obvious barriers to successful relief efforts that its founders saw made heartbreakingly real last year.
Data Gathering
Thu thập dữ liệu
Tôi đã có cơ hội phỏng vấn một trong những nhà sáng lập của OpenRelief, Shane Coughlan. Shane nổi tiếng ở châu Âu trong giới PMTDNM, không ít hơn công việc của ông tại Quỹ PMTD châu Âu khi xây dựng mạng các chuyên gia pháp lý thú vị của họ và vì sự tham gia của ông khởi xướng Rà soát lại Luật của PMTDNM quốc tế. Ông bây giờ sống tại Nhật.
Động cơ của ông cho OpenRelief nổi lên từ những kinh nghiệm của ông như một tình nguyện viên giảm nhẹ sau trận động đất khủng khiếp năm ngoái ở Nhật. Ông đã nhận thức được rằng đã không có đủ thông tin chảy giữa nhiều người tình nguyện và các cơ quan để làm cho nỗ lực có hiệu quả, và đã quyết định làm gì đó thực tế về nó. Cùng với một nhóm quốc tế những người cộng tác, OpenRelief đã được hình thành và nhanh chóng bắt tay làm việc.
Trong khi họ đang tập trung ban đầu vào một người máy trên không tự trị và nguồn đám đông, thì tầm nhìn của họ là rộng lớn hơn so với dự án được thừa nhận chộp lấy sự chú ý này. Bằng việc mang lại cùng các thành phần tiện nghi, các thiết kế phần cứng mở, PMNM và những người thông minh, họ hy vọng mở ra các thiết kế cho các công cụ mà sẽ bổ sung và hỗ trợ cho các nỗ lực giảm nhẹ thảm họa.
Cảm biến bức xạ mà họ đang sử dụng là đặc trưng. Hình mẫu sử dụng một hộp sắt tây đặc, một ít thành phần rẻ và chung và những khoản phần cứng và một trình kiểm soát nhỏ khả năng mạng không dây để phát dữ liệu. Các module khác - UAV ví dụ - sau đó thu thập các dữ liệu và làm trễ nó ở những nơi nó cần thiết. Shane đã lưu ý họ đang đặc biệt nhắm vào phần mềm Sahana, nhưng có nhiều sự sử dụng tiềm năng.
Tất nhiên, lĩnh vực chủ đề này cũng thú vị lớn đối với các tập đoàn giàu có, những người có thể được mong đợi sử dụng các bằng sáng chế để đuổi đi các giải pháp chi phí thấp. Nhưng OpenRelief cũng đã nghĩ về điều đó. Họ đang khuyến khích tất cả những người tình nguyện sử dụng sơ đồ của những người bảo vệ Linux để xuất bản một cách phòng vệ tất cả sự đổi mới cảu họ. Đây là lợi ích kép của việc làm giàu cho tri thức chung theo các cách thức mà sử dụng lại được (không giống như bản thân các bằng sáng chế), mà cũng đăng ký nghệ thuật trước khi bảo vệ chống lại các hành động bằng sáng chế có thể trong tương lai.
I had the opportunity to interview one of the founders of OpenRelief, Shane Coughlan. Shane is well known in European free and open source software circles, not least for his work at the Free Software Foundation Europe building their amazing network of legal experts and for his involvement launching the International Free and Open Source Software Law Review. He's now living in Japan.
His motivation for OpenRelief arose from his experiences as a relief volunteer following last year's massive earthquake in Japan. He realised that there was not enough information flowing between the various volunteers and agencies to make the effort effective, and decided to do something practical about it. Together with an eclectic international group of collaborators, OpenRelief was formed and quickly got to work.
While they are focussing initially on crowd-sourcing an autonomous aerial robot, their vision is broader than this admittedly attention-grabbing project. By bringing together commodity components, open hardware designs, open source software and smart people, they hope to evolve designs for tools that will complement and assist disaster relief efforts.
The radiation sensor they're using is typical. The prototype uses a treacle tin, a few cheap and common components and hardware items and a wireless-network-capable microcontroller to broadcast the data. Other modules - the UAV for example - then harvest the data and relay it where it's needed. Shane mentioned they are specifically targeting Sahana's software, but there are plenty of other potential uses.
Of course, this topic area is also of great interest to rich corporations who can be expected to use patents to chase away low-cost solutions. But OpenRelief has thought of that too. They are encouraging all their volunteers to use the Linux Defenders scheme to defensively publish all their innovations. This has the dual benefit of enriching the knowledge commons in ways that are reusable (unlike patents themselves), while also registering prior art to defend against possible future patent actions.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.