Thứ Năm, 23 tháng 4, 2020

Bạn quyết định chính sách bản quyền nào để triển khai trong cơ sở của bạn như thế nào?

How do you decide which copyright policy to implement at your institution?
Anne Young, Feb 11 · 4 min read
Theo: https://medium.com/open-glam/4-how-do-you-decide-which-policy-to-implement-252ddfaad312
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/02/2020
Trong bài đăng thứ tư của cô trong một loạt ngắn, Anne Young giúp bạn điều hướng các dạng khác nhau các lược đồ cấp phép cho các cơ sở GLAM có thể triển khai. Hãy đọc các bài đăng đầu tiên (bản dịch tiếng Việt), thứ hai (bản dịch tiếng Việt) và thứ ba (bản dịch tiếng Việt). Tuần sau Anne sẽ nhúng sâu vào việc triển khai Truy cập Mở ở cơ sở của bạn!
A Stag at Sharkey’s (chi tiết), 1917, in thạch bản, 18–5/8 x 23–7/8 in. Viện bảo tàng Nghệ thuật Indianapolis ở Newfields, Quà của Bà George Ball, 26.5. Phạm vi công cộng.

Như chúng ta đã thấy trong các bài đăng trước đó, các cơ sở GLAM phải có các chính sách và các thủ tục tốt về quyền và tái tạo lại – R&R (Rights and Reproductions) được thiết lập cho việc xử lý riêng rẽ các yêu cầu TRƯỚC KHI họ có thể đưa ra Truy cập Mở. Tôi đặt cược những đồng đô la mua bánh rán rằng hầu hết các cơ sở GLAM có vài nội dung không thể được làm cho sẵn sàng theo Truy cập Mở.
Các chính sách và các thủ tục R&R cho các yêu cầu có thể một cách rộng rãi tuân theo một trong vài tiếp cận trao truy cập tới nội dung bộ sưu tập, theo truyền thống đã xác nhận về việc cấp phép theo vài cách thức, nhưng cũng có thể bao gồm Truy cập Mở. Các cơ sở GLAM có thể sử dụng một hoặc nhiều tiếp cận đó, phụ thuộc vào các quyền sở hữu trí tuệ khác nhau của các bộ sưu tập của nó.
Lựa chọn 1. Các cơ sở GLAM có thể cấp phép cho nội dung bộ sưu tập khi họ nắm giữ các quyền sở hữu trí tuệ đối với nội dung đó hoặc có thỏa thuận cấp phép không độc quyền về tệp mà cho phép cấp phép con (sub-licensing).
Lựa chọn 2. Các cơ sở GLAM có thể cung cấp truy cập tới nội dung bộ sưu tập chỉ khi bên yêu cầu sử dụng trước đómột cách độc lập đã nhận được sự cho phép từ (những) người nắm giữ các quyền sở hữu trí tuệ đó.
Lựa chọn 3. Các cơ sở GLAM có thể cung cấp hoặc Truy cập Mở đầy đủ hoặc “Truy cập Mở nửa vời” (nghĩa là, các hạn chế trong một vài sử dụng, nhưng mở rộng cho nghiên cứu, các xuất bản phẩm học thuật, .v.v.) đối với chỉ nội dung bộ sưu tập mà rõ ràng nằm trong phạm vi công cộng.
Lựa chọn 4. Các cơ sở GLAM có thể xúc tác cho việc cấp phép của tất cả nội dung bộ sưu tập (dù nằm trong phạm vi công cộng hay vẫn còn theo bản quyền hoặc các quyền sở hữu trí tuệ) và nêu rõ ràng rằng tất cả công việc làm sạch và sự cho phép các quyền là trách nhiệm của bên yêu cầu1.
Chân dung tự họa (chi tiết), khoảng năm 1629, tranh dầu, 17–1/2 × 13–1/2 × 3/4 in. (panel). Viện bảo tàng Nghệ thuật Indianapolis ở Newfields, Courtesy of The Clowes Fund, C10063. Phạm vi công cộng.

Ba lựa chọn đầu là ít rủi ro nhất cho các cơ sở GLAM, nhưng có thể ngụ ý là các phần lớn của các bộ sưu tập là không truy cập được. Lựa chọn thứ 4 cho phép truy cập tới tất cả bộ sưu tập, nhưng cơ sở GLAM cần phác thảo thận trọng các trách nhiệm làm sạch bản quyền của bên yêu cầu trong hợp đồng cấp phép để hạn chế trách nhiệm của cơ sở GLAM bởi sự liên quan tới sử dụng của bên thứ 3 nội dung bộ sưu tập của họ.
Một khi cơ sở GLAM đã xác định (các) tiếp cận nào họ sẽ sử dụng để chia sẻ và cấp phép cho các bộ sưu tập của họ (chúng ta sẽ có các cơ hội Truy cập Mở nhiều hơn trong bài đăng tiếp theo của chúng tôi), họ có thể đặt ra các thủ tục tại chỗ cho việc xử lý các yêu cầu đó đúng lúc và theo cách thức hiệu quả.
Phụ thuộc vào (các) tiếp cận được lựa chọn, có 5 câu hỏi thêm cho các cơ sở GLAM để cân nhắc nội bộ khi triển khai các thủ tục cấp phép.
Câu hỏi 1. “Liệu yêu cầu đó có đáp ứng chính sách về sử dụng được phép của cơ sở GLAM hay không?”
Câu hỏi 2. “Các quyền cấp phép gì cho nội dung cơ sở GLAM nắm giữ?”
Câu hỏi 3. “Nội dung của cơ sở GLAM có nằm trong phạm vi công cộng không?”
Câu hỏi 4. “Nếu nội dung đang có bản quyền, liệu có một giấy phép không độc quyền cho nội dung mà cho phép cấp phép con cho bên thứ 3 để sử dụng theo yêu cầu hay không?”
Câu hỏi 5. “Nếu nội dung mô tả nội dung nhạy cảm (hãy nghĩ về các cân nhắc “khác” được nhắc tới trước đó) thì liệu yêu cầu đó có đáp ứng chính sách của cơ sở GLAM về phân phối nội dung hay không?”2
Một khi cơ sở GLAM đã xác định (các) tiếp cận chính sách để tiến hành và đã trả lời các câu hỏi bổ sung cho các thủ tục cấp phép, họ có thể phát triển các mẫu yêu cầu, các hợp đồng, và xác định các quy trình nào họ có thể tự động hóa được (xem các chi tiết và ví dụ trong Các quyền và tái tạo lại: Sổ tay cho các cơ sở văn hóa, ấn bản lần 2).
Và điều này kết thúc những giải thích về R&R! Tuần sau, tôi sẽ tập trung vào cách để triển khai Truy cập Mở trong cơ sở của bạn!
Khước từ: Nội dung của bài đăng này không cấu thành sự tư vấn pháp lý và cũng không tham chiếu tới bất kỳ tình huống đặc biệt hay đặc thù nào. Nếu bạn có bất kỳ sự nghi ngờ nào về tình huống đặc thù của bạn, bạn nên tư vấn với luật sư.
Các bài đăng đã được biên tập ngoài tập hợp các đoạn tweet mà Anne đã làm trong quá trình giám tuyển của cô đối với tài khoản Twitter @openglam. Hãy nhớ là bạn cũng có thể làm điều đó, hãy đăng ký ở đây!
Anne Young là Giám đốc các công việc pháp lý và sở hữu trí tuệ ở Newfields và là người biên tập Các quyền và tái tạo lại: Sổ tay cho các cơ sở văn hóa, ấn bản lần hai”, vì nó mà bà đã nhận được giải thưởng Nancy DeLaurier của Hiệp hội Tài nguyên Nhìn vào năm 2017.
Chú giải
[1] Megan P. Bryant, Cherie C. Chen, Kenneth D. Crews, John ffrench, Walter G. Lehmann, Naomi Leibowitz, Melissa Levine, Sofía Galarza Liu, Michelle Gallagher Roberts, Nancy Sims, Deborah Wythe and Anne M. Young, Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition. Edited by Anne M. Young. Lanham, Maryland: Rowman and Littlefield, 2019, p. 167–168
[2] Idem, p. 171–173.
Giữ lại một số quyền CC BY-NC
In her fourth post in a short series, Anne Young helps you navigate the different types of licensing schema GLAMs might implement. Read the first, second, and third post. Next week Anne will dive deep into implementing Open Access at your institution!
A Stag at Sharkey’s (detail), 1917, lithograph, 18–5/8 x 23–7/8 in. Indianapolis Museum of Art at Newfields, Gift of Mrs. George Ball, 26.5. Public Domain.
As we’ve seen in previous posts, GLAM institutions must have sound Rights and Reproductions (R&R) policies and procedures set for individually processing requests BEFORE they can institute Open Access. I would bet dollars to donuts that most GLAMs have some content that cannot be made available under Open Access.
R&R policies and procedures for requests can broadly follow one of several approaches to granting access to collection content, traditionally predicated on licensing in some way, but may also include Open Access. GLAMs can utilize one or more of these approaches depending on the various intellectual property rights of its collections.
Option 1. GLAMs may license collection content when they hold the intellectual property rights to the content or have a non-exclusive licensing agreement on file that permits sub-licensing.
Option 2. GLAMs may provide access to collection content only when the party requesting the use has previously and independently received permission from the intellectual property rights holder(s).
Option 3. GLAMs may provide either full Open Access or a “Semi-Open Access” (i.e., restrictions on some uses, but broadly open to research, scholarly publications, etc.) to only collection content that is clearly in the Public Domain.
Option 4. GLAMs may enable the licensing of all collection content (whether in the public domain or still under copyright or other intellectual property rights) and explicitly state that all rights clearance and permissions work is the responsibility of the requesting party.¹
Self-Portrait (detail), about 1629, oil on panel, 17–1/2 × 13–1/2 × 3/4 in. (panel). Indianapolis Museum of Art at Newfields, Courtesy of The Clowes Fund, C10063. Public Domain.
The first three options are the least risky for GLAM institutions, but can mean that large parts of collections are inaccessible. The fourth option allows access to all the collection, but the GLAM needs to carefully outline rights clearance responsibilities of the requesting party in a licensing contract to limit the liability of the GLAM by association to a third-party use of their collection content.
Once a GLAM has determined which approach(es) they will utilize to share and license their collections (we’ll get into the Open Access opportunities more in our next post), they can put procedures into place for processing these requests in a timely and efficient manner.
Depending on the approach(es) selected, there are five more questions for GLAMs to consider internally when implementing licensing procedures.
Question 1. “Does the request meet the GLAM’s policy on permitted uses?”
Question 2. “What rights to license the content does the GLAM hold?”
Question 3. “Is the GLAM content in the public domain?”
Question 4. “If the content is under copyright, is there a non-exclusive license for the content that permits sub-licensing to a third party for the requested use?”
Question 5. “If the content depicts sensitive content (think of the “other” considerations previously mentioned) does the request meet the GLAM’s policy about distribution of the content?”²
Once a GLAM has determined the policy approach(es) to take and answered the additional questions for licensing procedures, they can develop request forms, contracts, and determine which processes they can automate (see details and examples in Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition).
And this ends the explanations of R&R! Next week, I’ll be focusing on how to implement Open Access at your institution!
Disclaimer: The content of this post does not constitute legal advice nor does it refer to any particular or specific situation. If you have any doubts about your specific situation, you should consult with a lawyer.
These posts were compiled out of the set of tweets that Anne did during her curation of the @openglam Twitter account. Remember you can do it too, just sign up here!
Anne Young is the Director of Legal Affairs and Intellectual Property at Newfields and editor of “Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition”, for which she received the Visual Resources Association’s Nancy DeLaurier Award in 2017.
[1] Megan P. Bryant, Cherie C. Chen, Kenneth D. Crews, John ffrench, Walter G. Lehmann, Naomi Leibowitz, Melissa Levine, Sofía Galarza Liu, Michelle Gallagher Roberts, Nancy Sims, Deborah Wythe and Anne M. Young, Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition. Edited by Anne M. Young. Lanham, Maryland: Rowman and Littlefield, 2019, p. 167–168
[2] Idem, p. 171–173.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.