Thứ Ba, 14 tháng 4, 2020

Mở ra với thế giới - phát triển chính sách hình ảnh của Pinacoteca di Brera

Opening up to the world — developing the image policy of the Pinacoteca di Brera
Marina Cotugno, Nov 5, 2019 · 5 min read
Theo: https://medium.com/open-glam/the-image-policy-of-the-pinacoteca-di-brera-b1c45b479d9f
Bài được đưa lên Internet ngày: 05/11/2019
Angelo Ripamonti, Interior of the Pinacoteca di Brera, 1880 — Pinacoteca di Brera, Milan

Pinacoteca di Brera của nước Ý có chính sách tái tạo lại hình ảnh tự do hơn so với hầu hết các viện bảo tàng của nước Ý. Tôi đã nói chuyện với Marco Toscano, quản lý truyền thông ở Brera, để khám phá chính sách đó đã được nhận thức như thế nào và tác động của nó là gì.
Trong những năm gần đây luật của Ý về di sản văn hóa đã được cập nhật để cho phép bất kỳ ai cũng tự do lấy các ảnh chụp trong các viện bảo tàng, thư viện và kho lưu trữ do nhà nước quản lý và sử dụng chúng cho các mục đích học tập nghiên cứu hoặc trên các kênh truyền thông xã hội cá nhân. Cũng được phép để sử dụng chúng để “quảng bá di sản văn hóa Ý”, nhưng sử dụng thương mại vẫn bị cấm nếu không có ủy quyền trước và - rất có khả năng - thanh toán một khoản phí.
Xuất bản thường được coi là sử dụng thương mại đối với các cơ sở như các Phòng trưng bày, Thư viện, Kho lưu trữ, Viện bảo tàng – GLAM (Galleries, Libraries, Archives, Museums) ở Ý, và chỉ các cuốn sách hoặc tạp chí học thuật với lượng in ấn thấp được miễn trừ khỏi thanh toán đối với các quyền tái tạo lại.
Bất chấp những hạn chế đó, sự thay đổi về luật từng là một bước lớn hướng tới khả năng truy cập và làm lợi cho các sinh viên, các học giả và những người yêu thích di sản văn hóa. Tuy nhiên các viện bảo tàng do nhà nước quản lý còn chưa số hóa đầy đủ và chưa mở ra các bộ sưu tập của họ cho những người sử dụng.
Ngoại lệ duy nhất là Pinacoteca di Brera (Phòng trưng bày Nghệ thuật Brera), phòng trưng bày nghệ thuật chính của nhà nước ở Milan. Được James Bradburne lãnh đạo kể từ năm 2015, Brera đã làm cho các hình ảnh độ phân giải cao trong bộ sưu tập của nó sẵn sàng tự do không mất tiền trên trực tuyến, mời chào các nhà báo, nhà xuất bản, nhà đài, học giả, và các nhà giám tuyển sử dụng chúng.
Vài hình ảnh từ bộ sưu tập của Brera cũng sẵn sàng trên Europeana với giấy phép CC-BY-NC-ND. Trên thực tế, viện bảo tàng này giữ lại quyền để định giá các yêu cầu ảnh cho các sử dụng sinh doanh thu khác, như việc buôn bán hoặc quảng cáo.
Để tìm ra nhiều hơn, tôi đã nói chuyện với Marco Toscano, Giám đốc truyền thông của phòng trưng bày này.
Caravaggio (Michelangelo Merisi), Supper at Emmaus, 1606 — Pinacoteca di Brera, Milan

Marco, website hiện hành của Pinacoteca di Brera đã có trên trực tuyến từ 2016 và đã và đang trưng bày các hình ảnh độ phân giải cao trong bộ sưu tập kể từ đó. Chúng đã được làm cho sẵn sàng để tải về ngay từ đầu?
Đúng thế. Trước khi tải lên các hình ảnh, sao cho chúng có thể được những người sử dụng tải về tự do không mất tiền, chúng tôi đã làm việc để truy xuất tất cả các hình ảnh chất lượng cao đang có trong bộ sưu tập và số hóa những hình ảnh còn thiếu. Và khi chúng tôi tung ra website mới, chúng tôi đã có hầu như tất cả các tác phẩm được trưng bày trong viện bảo tàng sẵn sàng trên trực tuyến. Việc số hóa bộ sưu tập vẫn đang tiếp tục, và cũng bao gồm cả các tác phẩm còn chưa trưng bày.
Ý tưởng làm cho các hình ảnh sẵn sàng để tải về tới như thế nào?
Đó từng là hệ quả tự nhiên của 2 quá trình đã bắt đầu ở Brera: một mặt, sự phi vật thể hóa (dematerialisation) của truyền thông, có liên quan tới việc tạo ra website mới, được cập nhật và thân thiện với người sử dụng hơn; mặt khác, sự giới thiệu dạng quan hệ mới với các khách tham quan.
Chúng tôi tìm cách trao cho từng khách tham quan, coi như là người có các đặc tính đặc biệt, phương tiện tạo ra trải nghiệm thăm viếng được cá nhân hóa. Ý định của việc trao quyền và đánh giá khách tham quan cũng là trực quan một cách vật lý trong viện bảo tàng: chúng tôi đã giới thiệu các dạng khác nhau của các nhãn, đã cung cấp các dải băng để vẽ, các dấu hiệu mới, các tư liệu giáo dục và các tua du lịch theo chủ đề.
Chính sách hình ảnh mới của các bạn đã thay đổi công việc hàng ngày ra sao?
Người sử dụng đã có được sự tự quản. Tuy nhiên tôi nên chỉ ra rằng độ phân giải các hình ảnh sẵn sàng trên trực tuyến vẫn là chưa đủ cho một vài mục đích. Chúng tôi vẫn nhận được các yêu cầu về hình ảnh và giải quyết thỏa đáng đối với chúng. [Lưu ý của tác giả: độ phân giải trung bình của các hình ảnh là chất lượng đủ cho hầu hết việc xuất bản].
Francesco Hayez, The Kiss, 1859 — Pinacoteca di Brera, Milan

Các bạn có cân nhắc sử dụng các giấy phép Creative Commons trên website của các bạn không? Chúng ta các giấy phép quốc tế và có thể làm dễ dàng hơn cho những người sử dụng để hiểu cách để sử dụng lại các hình ảnh.
Chưa, chúng tôi còn chưa. Chúng tôi ưa thích hơn để định giá, phụ thuộc vào đích đến và mục đích, liệu có cho phép sử dụng hình ảnh và liệu có trao quyền miễn phí hay yêu cầu một khoản phí.
Việc số hóa và mở ra các bộ sưu tập là các chủ đề nóng trong lĩnh vực GLAM, vâng tôi không nghĩ sáng kiến của các bạn đã được công khai hóa nhiều. Vì sao vậy?
Chúng tôi đã chưa cảm thấy cần công khai nó. Chúng tôi chỉ muốn làm cho Pinacoteca phù hợp với xu thế được các viện bảo tàng chính trên thế giới đi theo rồi đối với quản lý các hình ảnh.
Chính sách về hình ảnh của các bạn làm cho Pinacoteca di Brera trở thành viện bảo tàng duy nhất trong bối cảnh của nước Ý. Theo kinh nghiệm của bạn, những lý do nào cản trở các viện bảo tàng nghệ thuật khác của Ý khỏi việc đi theo ví dụ của các bạn?
Tôi tin tưởng là sự khó số hóa là một trong những lý do, nhưng tôi cũng nghĩ rằng các hình ảnh thường được coi là nguồn doanh thu cho viện bảo tàng. Thực sự, là dễ để chỉ ra rằng việc lấy tiền của mọi người cho bất kỳ dạng sử dụng hình ảnh nào là có chi phí, và chi phí đó vượt xa doanh thu.
Lợi ích đối với uy tín của các viện bảo tàng mà truy cập mở mang lại - dù khó để định lượng - là hiệu quả cực kỳ và không thể chối bỏ.
Là dễ dàng để tưởng tượng rằng việc cấp phép cho các hình ảnh để quảng cáo hoặc buôn bán có thể là có lợi. Nhưng là khó để đánh giá các lợi ích có thể tới từ những sử dụng khác, ví dụ, từ khu vực xuất bản. Bạn đã nghiên cứu khía cạnh này trước khi làm cho các hình ảnh sẵn sàng, hay bạn đã cân nhắc liệu có bất kỳ thiệt hại nào kể từ đó hay chưa?
Chúng tôi có thể đưa ra 3 sự cân nhắc về điều đó.
Trước tiên, doanh thu cấp phép hình ảnh từ khu vực xuất bản thực sự là đáng kể.
Thứ hai, trong kỷ nguyên bùng nổ các hình ảnh và khả năng truy cập được Internet trao cho, chúng tôi nên quan tâm hơn về chất lượng - đặc biệt các bản tái tạo lại của các tác phẩm nghệ thuật - và mục đích phổ biến mà quảng bá cho viện bảo tàng và bộ sưu tập của nó.
Và cuối cùng, trong trường hợp các mục đích văn hóa mà đóng góp cho việc sản xuất tri thức, việc trao các hình ảnh của các tác phẩm nghệ thuật là đúng đắn. Viện bảo tàng không sở hữu bộ sưu tập mà lưu giữ nó, với bổn phận chia sẻ vẻ đẹp của nó với số lượng người lớn nhất có thể.
Pellizza da Volpedo (Giuseppe Pellizza), Human Flood, 1895 — Pinacoteca di Brera, Milan

Vài viện bảo tàng đã ôm lấy truy cập mở đã nói rằng điều đó cũng quảng cáo tốt cho các cơ sở của họ. Điều đó liệu có y hệt với bạn?
Điều đó không phải là kết quả chỉ vì chính sách hình ảnh của chúng tôi, nhưng đúng là Pinacoteca di Brera trong ít năm gần đây đã giành lại được tính trực quan - ở trong nước Ý và ngoài nước - điều đó đã chưa từng có trong thời gian dài.
Các bạn có giám sát các bản tải về và việc sử dụng lại các hình ảnh bộ sưu tập của các bạn không? Liệu có bất kỳ các kết quả hay suy nghĩ nào bạn muốn chia sẻ?
Tôi không có dữ liệu thực tế về các bản tải về nhưng tôi biết đó là tính năng được sử dụng và đánh giá rất cao. Chúng tôi thường nhận được lời cảm ơn từ các nhà xuất bản mà họ có thể sử dụng các hình ảnh của chúng tôi trong các xuất bản phẩm của họ. Thực sự, họ là nguồn công bố chính của chúng tôi.

Angelo Ripamonti, Interior of the Pinacoteca di Brera, 1880 — Pinacoteca di Brera, Milan
Italy’s Pinacoteca di Brera has a more liberal image reproduction policy than most Italian museums. I spoke with Marco Toscano, Communication Manager at the Brera, to discover how the policy was conceived and what its impact has been.
In recent years Italian law on cultural heritage has been updated to allow anyone to freely take photographs in museums, libraries and archives run by the state and to use them for study purposes or on personal social media channels. It’s also permitted to use them for the “promotion of Italian cultural heritage”, but commercial uses are still forbidden without a prearranged authorization and — very likely — the payment of a fee.
Publication is usually considered a commercial use by Italian GLAM institutions, and only scholarly books or journals with low print-runs are exempt from the payment of reproduction rights.
Despite these limitations, the change in the law has been a major step towards accessibility and has favoured students, scholars and cultural heritage lovers. Yet Italian state-run museums haven’t fully digitized and opened up their collections to users.
The only exception is the Pinacoteca di Brera (Brera Art Gallery), Milan’s main public art gallery. Directed by James Bradburne since 2015, the Brera makes high-resolution images of its collection freely available online, inviting journalists, publishers, broadcasters, scholars and curators to use them.
A few images from the Brera ‘s collection are also available on Europeana with a CC-BY-NC-ND licence. In fact, the museum retains the right to evaluate image requests for other revenue-generating usages, such as merchandising or advertising.
To find out more, I spoke to Marco Toscano, the Communications Manager of the gallery.
Caravaggio (Michelangelo Merisi), Supper at Emmaus, 1606 — Pinacoteca di Brera, Milan
Marco, the current website of the Pinacoteca di Brera has been online since 2016 and has been displaying high-resolution images of the collection ever since. Have they been made available for download right from the start?
Yes. Before uploading the images, so that they could be freely downloadable by users, we worked to retrieve all the existing high-quality pictures of the collection and to digitize the missing ones. And when we launched the new website, we had almost all the works on display in the museum available online. The digitisation of the collection is still ongoing, though, and also includes works not on display.
How did the idea of making images available for download come about?
It was a natural consequence of two processes started at the Brera: on the one hand, the dematerialisation of the communication, that involved the creation of a new website, more up-to-date and user-friendly; on the other, the introduction of a new kind of relationship with the visitors.
We sought to give to each visitor, seen as a person with specific characteristics, the means of creating a personalised visit experience. The intent of empowering and valorising the visitor is also physically visible in the museum: we introduced different kinds of labels, provided benches for drawing, new signs, educational materials and thematic tours.
How has your new image policy changed everyday work?
The user gained autonomy. However I should point out that the resolution of images available online is still insufficient for some purposes. We still receive image requests and adequately deal with them. [Author’s note: the average resolution of the images is of sufficent quality for most publishing.]
Francesco Hayez, The Kiss, 1859 — Pinacoteca di Brera, Milan
Have you considered using Creative Commons licences on your website? They are international and could make it easier for users to understand how to reuse images.
No, we haven’t. We prefer to evaluate, depending on the destination and purpose, whether to authorise the use of an image and whether to grant permission free of charge or to request a fee.
Digitising and opening up collections are hot topics in the GLAM sector, yet I don’t think that your initiative has been much publicised. Why?
We didn’t feel the need to publicise it. We just wanted to align the Pinacoteca with the trend already followed by the main museums in the world for image management.
Your image policy makes the Pinacoteca di Brera a unique museum in the Italian panorama. In your experience, what reasons prevent other Italian art museums from following your example?
I believe that the difficulty of digitisation is one of the reasons, but I also think that images are often considered a source of income for the museum. Actually, it’s easy to figure out that charging everyone for any kind of image use has a cost, and that cost far outweighs the revenue.


The benefit to museums’ reputations that open access brings — although difficult to quantify — is undeniable and extremely fruitful.
It’s easy to imagine that licensing images for advertising or merchandising can be profitable. But’s it’s harder to estimate the profits that can come from other uses, for example, from the publishing sector. Did you study this aspect before making the images available, or have you determined if there have been any losses since then?
We can make three fundamental considerations about that.
First of all, image licensing revenue from the publishing sector is barely significant.
Secondly, in an era of proliferation of images and accessibility granted by the internet, we should be more concerned with quality– especially for reproductions of works of art — and aim for dissemination that promotes the museum and its collection.
And lastly, in the case of cultural purposes which contribute to producing knowledge, it is right to grant images of works of art. The museum doesn’t own the collection but rather preserves it, with the duty to share its beauty with the greatest number of people possible.


Pellizza da Volpedo (Giuseppe Pellizza), Human Flood, 1895 — Pinacoteca di Brera, Milan
Several museums that have embraced open access have stated that it has also been good advertising for their institutions. Has it been the same for you?
It wasn’t a result only due to our image policy, but it’s true that the Pinacoteca di Brera in the last few years has regained a visibility — in Italy and abroad — that it hadn’t had in a long time.
Have you been monitoring the downloads and the reuse of images of your collection? Are there any results or thoughts that you would like to share?
I don’t have actual data on downloads but I know that is a very appreciated and used feature. We’re usually being thanked by publishers that can use our images in their publications. Actually, they’re our main source of publicity.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.