Piet Mondrian, copyright and a small town in Virginia
Vào ngày 16/07/2015, vài giờ tước khi bay về
Amsterdam, tôi đã thuê chiếc ô tô ở trung tâm Washington, DC và đi về
phía tây để chụp ảnh một khu dân cư ở Warrenton, VA.
Paul Keller, Sep 2, 2019 · 4 min read
Theo: https://medium.com/open-glam/piet-mondrian-85-waterloo-street-warrenton-va-20186-usa-df8d5def5682
Bài được đưa lên Internet ngày: 02/09/2019
Ngôi nhà ở 85 phố Waterloo, Warrenton, VA 20186, USA
Điều gì đã khích động sự quan tâm của tôi về tòa nhà
khá là không đáng chú ý này ở một thị trấn không đáng chú ý này? Ngôi
nhà trên đường Waterloo từng là nhà nơi HCR International, một công ty
thành lập năm 1998 đã và đang quản lý bản quyền trong các tác phẩm của
nghệ sỹ sinh ra ở Hà Lan Piet Mondrian (1872-1944). Kết quả là, tên công
ty là nổi bật trong các lưu ý bản quyền cùng với các bản tái tạo lại
các tác phẩm của Mondrian trên các website viện bảo tàng và các catalog
triển lãm khắp thế giới.
Tôi đã có mối quan tâm tới HCR International khi chúng tôi từng làm việc về xuất bản phẩm “Wiki Loves Art/NL”
(Wiki yêu nghệ thuật/Hà Lan) vào năm 2010. Trong thời gian làm việc về
cuốn sách này, tôi đã nhận thức được về uy tín hơi mơ hồ không rõ ràng
mà một Hillary Richardson nào đó (giả thiết H và R trong HCR
International) đã có trong số các nhà giám tuyển viện bảo tàng, người
làm việc với các tác phẩm của Piet Mondrian.
Hình như bà Richardson từng khá khắt khe khi nói về
việc cung cấp sự cho phép để tái tạo lại các tác phẩm của Mondrian. Bà
từng không chỉ nổi tiếng vì yêu cầu tỷ lệ phí bản quyền cao (xem bài báo này năm 2015 trên NY Times làm ví dụ), bà cũng từng nổi tiếng là rất đặc biệt về các lưu ý bản quyền.
Theo bài báo trên tạp chí nghệ thuật này vào năm 2011,
HCR thường yêu cầu rằng các lưu ý bản quyền được đặt nằm ngang cùng với
bất kỳ bản tái tạo lại nào và tên của Mondriaan phải được viết bằng một
ký tự ‘a’ (tiếng Hà Lan gốc viết với ‘aa’). Bằng chứng từ khắp mạng web
cũng dường như chỉ ra rằng bà đã khăng khăng rằng HCR International
được nêu tên trong tất cả các lưu ý bản quyền.
Vậy làm thế nào mà các bản quyền của người nghệ sỹ
nổi tiếng nhất thế kỷ 20 từ Hà Lan lại kết thúc trong ngôi nhà cư dân ở
Warrenton, Virginia? Giống như nhiều nghệ sỹ khác từ châu Âu, Mondrian
đã chạy khỏi phát xít. Trong một lần ở lại ngắn ngày ở Paris năm 1934,
ông đã trở thành bạn với nghệ sỹ người Mỹ Henry Holtzman.
Vào năm 1940 Holtzman đã dàn xếp cho Mandrian chuyển từ Luân Đôn tới
thành phố New York, nơi ông đã thuê căn hộ làm studio cho Mondrian.
Trong vòng 3 năm rưỡi tiếp sau ông từng là một trong những cộng sự thân
mật nhất của Mondrian.
Khi Mondrian chết vì viêm phổi vào năm 1944 ông đã di
chúc lại tài sản của mình (bao gồm các bản quyền) cho Holtzman.
Holtzman đã tiếp tục sống qua một thời gian khá dài nhưng cuối cùng đã
mất vào năm 1987. Tài sản của ông, bao gồm cả các bản quyền của
Mondrian, rơi vào tay 3 đứa con của ông, những người đã thành lập nên hãng Mondrian/Holtzman.
Vào năm 1999 họ đã thuê nhà lịch sử học nghệ thuật Hillary Richardson
quản lý các bản quyền nhân danh hãng này và, kết quả là, từ 1999 trở đi
HCR International đã quản lý các bản quyền của Mondrian từ ngôi nhà ở
Warrenton,VA.
Theo website của nó (phiên bản năm 2015), hãng Mondrian…
… có mục tiêu quảng bá
nhận thức về tác phẩm nghệ thuật của Mondrian và đảm bảo tính toàn vẹn
tác phẩm của ông. Chúng tôi có ý định tiếp tục mang di sản và ảnh hưởng
của ông tới thế hệ mới các nghệ sỹ bằng việc quản lý và khuyến khích sử
dụng bản quyền đối với tác phẩm nghệ thuật của Mondrian. Hãng trao các
giấy phép và cho phép bản quyền cho những ai mong muốn tái tạo lại các
hình ảnh của Mondrian.
Trên thực tế, như được minh chứng bằng cách thức mà
bà Richardson đã vận hành, là khá rõ rằng HCR International chủ yếu
không quan tâm tới di sản và tính toàn vẹn nghệ thuật của Mondrian, mà
khá quan tâm trong việc mang tới doanh thu cấp phép. Trong một trao đổi
thư điện tử giữa bà Richardson và tôi vào năm 2010, bà đã từ chối đóng
góp cho xuất bản phẩm của chúng tôi vì “Mondrian đang làm cho tôi rất
bận rộn!”.
Nhiều điều đã thay đổi khi các bản quyền của Mondrian
hết hạn vào ngày 01/01/2015. Khi tôi đã liên lạc với bà Richardson một
lần nữa vào đầu năm 2015 để xem liệu bà có thiện chí nói về thực tế là
tác phẩm của Mondrian bây giờ đã nằm trong phạm vi công cộng như thế
nào, bà đã từ chối chỉ ra rằng vì sự hết hạn các bản quyền đó của
Mondrian, bà không còn làm việc cho hãng nữa:
Paul
Keller thân mến, cảm ơn bạn vì đề nghị của bạn. Vì hết hạn các bản quyền
của Mondrian trên toàn cầu - ngoại trừ đối với nhiều người ở nước Mỹ và
Tây Ban Nha, tôi đã quyết định không gia hạn hợp đồng của tôi với hãng
Mondrian vì các quyền bị giới hạn. Điều đó đã cho tôi cơ hội tư vấn cho
một nhà sản xuất các ứng dụng nghệ thuật giáo dục và sử dụng nền tảng
lịch sử nghệ thuật của tôi để nghiên cứu các tác phẩm trong các bộ sưu
tập tư nhân ở đây ở Washington, nhiều trong số đó trải rộng vài thế kỷ
và nền văn hóa. Chúng là những thách thức mới và đáng thưởng sau 16 năm
làm việc với các hình ảnh không thể tin nổi của Mondrian…
Bức thư điện tử đó đã được ký với địa chỉ mới của HCR International:
Vì thế khi tôi viếng thăm ngôi nhà đó ở 85 phố
Waterloo vào tháng 07/2015, các bản quyền của Mondrian cũng như HCR
International đã không còn ở đó nữa. Ngoài ra, ngắm nhìn ngôi nhà vào
một ngày nắng nóng mùa hè, tôi không thể giúp tự hỏi làm thế nào
Mondrian, biểu tượng nghệ thuật trừu tượng của thế kỷ 20, lại có thể cảm
thấy rằng hơn nửa thế kỷ sau cái chết của ông, bản quyền của ông
có thể chịu sự quản lý từ một tài sản dân cư nhỏ nhoi ở Virginia hẻo
lánh.
Xem nhiều hình ảnh hơn về ngôi nhà ở Warrenton, VA trong album này trên Flickr.
On 16
July 2015, a couple of hours before flying back to Amsterdam, I rented a
car in downtown Washington, DC and headed west to photograph a
residential property in Warrenton, VA.
The house on 85 Waterloo Street, Warrenton, VA 20186, USA
What
had triggered my interest in this rather unremarkable building in an
unremarkable town? The house on Waterloo Street was home to HCR
International, a company that since 1998 has been managing the copyright
in the works of the Dutch-born artist Piet Mondrian (1872–1944). As a
result, the name of the company featured prominently in the copyright
notices alongside reproductions of the works of Mondrian on museum
websites and in exhibition catalogues all over the world.
I had developed an interest in HCR International when we were working on the “Wiki Loves Art/NL” publication
in 2010. During the work on the book, I became aware of the somewhat
dubious reputation that a certain Hillary Richardson (presumably the H
and the R in HCR International) had among museum curators who dealt with
works by Piet Mondrian.
Apparently
Ms Richardson was rather demanding when it came to providing permission
for reproductions of Mondrian’s works. Not only was she known for
asking high royalty rates (see this 2015 NY Times article for examples), she was also known to be very specific with regards to the copyright notices.
According to a 2011 art magazine article,
HCR generally demanded that copyright notices are placed vertically
alongside any reproductions and that the Mondriaan name must be written
with one ‘a’ (the original Dutch spelling is with ‘aa’). Evidence from
around the web also seems to indicate that she insisted that HCR
International is named in all copyright notices.
So
how did the copyrights of the most famous 20th-century artist from the
Netherlands end up in a residential house in Warrenton, Virginia? Like
many other artists from continental Europe, Mondrian had to flee from
the Nazis. During a short stay in Paris in 1934, he became friends with
the American artist Henry Holtzman.
In 1940 Holtzman arranged for Mondrian’s passage from London to New
York City, where he rented a studio apartment for Mondrian. During the
next three and a half years he was one of Mondrian’s most intimate
associates.
When
Mondrian died of pneumonia in 1944 he willed his estate (including the
copyrights) to Holtzman. Holtzman continued to live for a considerable
period but eventually died in 1987. His estate, including the Mondrian
copyrights, fell into the hands of his three children, who set up the Mondrian/Holtzman trust.
In 1999 they hired the art historian Hillary Richardson to manage the
copyrights on behalf of the trust and, as a result, from 1999 onwards
HCR International managed Mondrian copyrights from the House in
Warrenton, VA.
According to its website(2015 version), the Mondrian trust…
…
aims to promote awareness of Mondrian’s artwork and to ensure the
integrety of his work. We intend to carry forward his legacy and
influence a new generation of artists by managing and encouraging
copyright use for Mondrian’s artwork. The trust grants licenses and
copyright permissions to those wishing to reproduce Mondrian’s images.
In
reality, as evidenced by the way that Ms Richardson operated, it is
fairly clear that HCR International was not primarily concerned with
Mondrian’s artistic legacy and integrity, but rather interested in
bringing in licensing revenue. In an email exchange between Ms
Richardson and me in 2010, she declined to contribute to our publication
because “Mondrian is keeping me very busy!”.
Things
changed when the Mondrian copyrights expired on the 1st of January
2015. When I contacted Ms Richardson again in early 2015 to see if she
would be willing to talk about how the fact that Mondrian’s work was now
in the public domain, she declined pointing out that because of the
expiration of the Mondrian copyrights, she was no longer working for the
trust:
HCR International 4100 Cathedral Avenue Washington DC
Dear
Paul Keller, Thank you for your inquiry. Due to the expiration of
Mondrian’s copyrights worldwide — except for many in the US and in
Spain, I decided not to renew my contract with the Mondrian Trust for
the limited rights. That has given me the opportunity to consult for a
producer of educational art apps and to use my art historical background
researching works in private collections here in Washington, many of
which span several centuries and cultures. They are new and rewarding
challenges after 16 years working with Mondrian’s incredible images …
So
when I visited the house on 85 Waterloo Street in July 2015, neither
the Mondrian copyrights nor HCR International resided there. Still,
looking at the house on that hot summer day, I couldn’t help wondering
how Mondrian, the 20th-century icon of abstract art, would have felt
knowing that more than half a century after his death, his copyright
would be administered from a small residential property in rural
Virginia.
See more pictures of the house in Warrenton, VA in this Flickr album.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.