Thứ Năm, 30 tháng 7, 2020

Tiếp cận chương trình COVID-19 qua lăng kính mở

Approaching Coverage of COVID-19 Through the Lens of Open

Wednesday, July 1, 2020 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2020/approaching-coverage-of-covid-19-through-the-lens-of-open/

Bài được đưa lên Internet ngày: 01/07/2020

Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science

Làm việc như một nhà báo ở Hong Kong, Linda Lew đã rút kinh nghiệm của cô từ OpenCon để đưa vào câu chuyện về coronavirus.

Sự nghiệm nhà báo sớm với tờ Bưu điện buổi sáng Nam Trung Hoa (South China Morning Post) đã dẫn tới Vũ Hán, Trung Quốc vào đầu tháng 1 để đề cập tới sự bùng phát virus lạ khi đó. Leww đã tới với nhiều đề phòng như đã được gợi ý khi đó - một chiếc khẩu trang, đôi găng tay, và thuốc xịt khử trung. Nhìn lại, cô nói cô may mắn cô đã không mắc COVID-19. Kể từ đó, Lew đôi lần đã bỏ ra 10-12 giờ đồng hồ trong ngày viết các bài báo về mọi điều từ các chính sách tới chính trị tới tác động của đại dịch toàn cầu lên truyền thông học thuật.

“COVID đã soi sáng một đốm sáng lớn về chi phí trên trời của xuất bản học thuật”, Lew nói. “Khi virus lần đầu lan truyền vào tháng 2, điều cảm thấy đối với tôi, một cách cá nhân - và đối với các thành viên khác của cộng đồng OpenCon - rằng không thể chấp nhận được khi quá nhiều nghiên cứu về COVID ở đằng sau các bức tường thanh toán. Dạng mô hình lỗi thời này đã làm tôi suy nghĩ khi đại dịch diễn ra”.

Ảnh chụp Linda Lew trong trang phục bảo hộ

Nhiều nhà xuất bản đã trao sự truy cập tới nghiên cứu quan trọng để đáp lại khủng hoảng, nhưng Lew lo ngại rằng điều đó là tạm thời. Trong báo cáo của cô, cô đang cố giải thích nhu cầu về khoa học mở và truy cập mở tới các độc giả - nhiều trong số đó còn chưa nhận thức được vấn đề này. Ngay cả biên tập viên của cô, Lew nói, đã gặp khó khi cô giải thích các nhà xuất bản thương mại kiểm lợi nhuận cao như thế nào từ tiền của người đóng thuế mà không mở cho công chúng.

Lew đã tham dự OpenCon vào năm 2016 và 2017 tò mò học nhiều hơn về cách để làm cho tri thức sẵn sàng cho các độc giả của cô. Cô sau đó đã phục vụ trong ban tổ chức OpenCon vào năm 2018.

“Khi tôi thấy cộng đồng những người đã và đang đấu tranh để thay đổi hiện trạng và hướng tới truy cập được tới dữ liệu bình đẳng hơn, tôi đã nộp đơn xin”, Lew nói. “Như các nhà báo, chúng tôi công khai đối mặt và cố gắng mang thông tin tới đại chúng. Đó từng là mục tiêu trong tâm trí tôi”.

Lew nói cô rời OpenCon với sự hăng hái tìm kiếm các con đường cộng tác với các nhà báo khác và từ đó đã tận dụng các dự án nguồn đám đông. Cô lên kế hoạch tham gia vào một dự án giám sát COVID-19, do Correspondent tài trợ, kêu gọi các nhà báo giúp xây dựng cơ sở dữ liệu các chính sách để so sánh các xu thế trong giám sát công nghệ về virus này.

Gần đây, Lew đã viết về các bài báo còn chưa được rà soát lại ngang hàng (preprints) và quy trình rà soát lại ngang hàng nhanh để giúp cộng đồng nghiên cứu tỉm ra khoa học tốt nhất có liên quan tới COVID-19. Bài báo đã thu hút được sự chú ý từ các nhà biện hộ của mở và đẩy lùi từ các nhóm công nghiệp thương mại xuất bản.

“Khi thời gian trôi đi, hầu hết nghiên cứu COVID đã được làm thành sẵn sàng tự do không mất tiền”, Lew nói, người từng ở tờ Bưu điện đó từ 2018. “Câu hỏi vẫn còn đó là liệu mô hình đó sẽ vẫn duy trì cách như vậy … hay chỉ trở nên mở khi cơn bùng phát xảy ra, điều dường như không công bằng đối với các nhà biện hộ và Truy cập Mở”.

Với nhiều chú ý tới Khoa học Mở vào lúc này, Lew nói cô có khả năng sẽ đề cập tới chủ đề này nhiều hơn. Cô có khả năng tận dụng các kết nối cô đã có được ở OpenCon đối với các nguồn trong báo cáo của cô. Vì khái niệm mở được công chúng hiểu rộng hơn, Lew nói cô lạc quan rằng hỗ trợ sẽ gia tăng.

“Chúng ta thực sự cần nghĩ về mô hình bền vững và bình đẳng hơn tiến lên trước”, Lew nói. “Tôi hy vọng có thể thông qua các chương trình truyền thông và sự thay đổi đã diễn ra, điều này có thể sẽ có nhiều hơn trong tâm trí của mọi người”.

Working as a journalist in Hong Kong, Linda Lew has drawn on her experience from OpenCon in her coverage of the novel coronavirus.

The early career reporter for the South China Morning Post went to Wuhan, China in early January to cover the outbreak of the then-unknown virus. Lew went in with as much precautions as were suggested at the time – a facemask, gloves, and disinfecting spray. Looking back, she says she’s lucky that she didn’t contract COVID-19. Since then, Lew has sometimes been putting in 10-12 hour days writing articles on everything from policies to politics to the impact of the global pandemic on scholarly communication.

“COVID has shined a large spotlight on the exorbitant cost of academic publishing,” Lew says. “When the virus first spread in February, it felt to me, personally—and to other members of the OpenCon community—that it was unacceptable that so much of COVID research was still behind paywalls. That kind of outdated model just boggles my mind when a pandemic is on.”

Photo of Linda Lew in protective gear

Many publishers have granted access to critical research in response to the crisis, but Lew worries that it is temporary. In her reporting, she is trying to explain the need for open science and open access to readers—many of whom are not aware of the issue. Even her editor, Lew says, was baffled when she explained how commercial publishers make high profits from tax-payer funded that is not open to the public.

Lew attended OpenCon in 2016 and 2017 curious to learn more about how to make knowledge available to her readers. She then served on OpenCon’s organizing committee in 2018.

“When I saw this community of people who were fighting to change the status quo and driving more equal access to data, I applied,” Lew says. “As journalists, we are public facing and trying to bring information to the masses. That was the goal in my mind.”

Lew says she left OpenCon eager to find ways to collaborate with other journalists and has since taken advantage of crowd sourcing projects. She plans to participate in an online

Recently, Lew has written about preprints and the rapid peer review process to help the research community find the best science related to COVID-19. The article has been getting traction from advocates of open and push back from publisher trade industry groups.

“As time goes on, most of the COVID research has been made freely available,” says Lew, who has been at the Post since 2018. “The question remains whether the model will remain the way it is… or only become open when an outbreak happens, which does not seem fair to advocates of Open Access.”

With so much attention on Open Science at the moment, Lew says she is likely going to cover the topic more. She’s been able to leverage connections she made at OpenCon for sources in her reporting. As the concept of open is more broadly understood by the public, Lew says she is optimistic support will grow.

“We really need to think of a more sustainable and equitable model going forward,” Lew says.  “I hope maybe through the media coverage and the change that has happened, this can be more on top of people’s mind.”

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 29 tháng 7, 2020

Các tài nguyên của SPARC liên quan tới COVID-19


SPARC Resources Related to COVID-19
Mọi điều Liên minh các Tài nguyên Hàn lâm và Xuất bản Học thuật - SPARC (Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition) làm như là một tổ chức theo cơ chế thành viên được thiết kế để hỗ trợ cho các thành viên thư viện của chúng tôi và khả năng của họ để làm việc với hầu hết các thách thức sức ép họ đối mặt trong các lĩnh vực nơi chúng tôi có sự tinh thông nhiều nhất. Khi khủng hoảng COVID-19 này xảy ra, toàn bộ nhóm SPARC đã và đang vươn ra tới các thành viên của chúng tôi, lắng nghe những gì từng thư viện đang đối mặt, và làm việc cùng nhau để xây dựng sự hiểu biết sâu hơn về thực tế vận hành tập thể mới của chúng tôi. Chúng tôi đang sử dụng những gì chúng tôi nghe được để nhằm vào những nơi SPARC được định vị độc nhất vô nhị để trợ giúp. Để biết thêm về công việc của SPARC có liên quan tới đại dịch, xem bài đăng trên blog của chúng tôi ở đây.
Các ưu tiên trong chương trình của SPARC có liên quan tới COVID
Vì SPARC được thiết kế để lanh lẹ, chúng tôi có khả năng rà soát lại các ưu tiên chương trình và dịch chuyển các tài nguyên hỗ trợ nhanh chóng để phục vụ tốt nhất cho các thành viên của chúng tôi. May thay, các lĩnh vực ưu tiên chúng tôi đã xác định đầu năm nay bám sát với những gì chúng tôi đang nghe được từ các thành viên của chúng tôi như là các nhu cầu chính, gồm:
Chúng tôi thừa nhận rằng thị trường xuất bản hàn lâm cạnh tranh là sống còn cho cả việc kiểm soát các chi phí và gia tăng nội dung mở. SPARC làm việc chủ động tích cực với các nhà điều chỉnh và làm luật để giáo dục họ về các vấn đề trong thị trường xuất bản học thuật và khởi xướng các can thiệp ở những nơi cần thiết.
Vì nhu cầu huấn luyện ảo gia tăng, chương trình Lãnh đạo Giáo dục Mở của SPARC chào phát triển nghề nghiệp tăng cường trên trực tuyến cho các nhà biện hộ mở. Ngoài ra, chúng tôi đang tận dụng chương trình giảng dạy được cấp phép mở cho huấn luyện bổ sung mà các thành viên có thể mang tới khu trường
  • Cung cấp phân tích thị trường tài chính mức cao và thông minh
    Để hỗ trợ khả năng của các thành viên của chúng tôi để quản lý hiệu quả các ngân sách tài nguyên ngày càng eo hẹp, SPARC cung cấp các phân tích tài chính về các hoạt động thương mại chính các hoạt động của các nhà xuất bản thương mại chủ chốt, để hiểu đúng lúc tầm quan trọng của họ đối với các thư viện các thành viên của chúng tôi.
Các tài nguyên của SPARC để hỗ trợ các thành viên trong đáp trả COVID-19 của họ
SPARC sẽ tiếp tục tích cực hỗ trợ các thành viên của chúng tôi khi họ tinh chỉnh sang các thực tế vận hành mới để đáp lại COVID-19. Vì các tư liệu mới được phát triển trong các tuần tới, chúng tôi sẽ liệt kê chúng ở đây để tham chiếu dễ dàng.
  • Ngôn ngữ của SPARC để đáp lại những lời chào của nhà xuất bản có liên quan tới COVID-19: Mẫu template trả lời ngắn gọn này cung cấp ngôn từ cho các thư viện để yêu cầu các nhà xuất bản về các chi tiết về thời lượng truy cập, xác thực, và minh bạch giá thành.
  • Cộng đồng thực hành thương lượng của SPARC: Nếu bạn có thể ra nhập Cộng đồng thực hành thương lượng SPARC của chúng tôi, vui lòng liên hệ với Caitlin Carter tại caitlin@sparcopen.org. Chúng tôi sẽ giữ cho thành viên SPARC rộng lớn hơn được thông báo về công việc thương lượng của chúng tôi giao nhau với COVID-19. Việc ra nhập cộng đồng thực hành là cơ hội để tham gia nhiều hơn vào các đối thoại đó, đưa ra các câu hỏi bạn thấy căng nhất, và đóng góp kinh nghiệm của bạn để hỗ trợ các cơ sở khác.
Các gợi ý cho SPARC hỗ trợ chống COVID-19
Nếu bạn có các gợi ý cho các dạng hỗ trợ mà chúng tôi có thể thấy hữu ích khi cơ sở của bạn điều hướng tác động từ COVID-19, chúng tôi luôn đánh giá cao phản hồi của bạn qua thư điện tử nick@sparcopen.org.
Everything SPARC does as a membership organization is designed to support our library members and their ability to deal with the most pressing challenges they face in the areas where we have the most expertise. As this COVID-19 crisis has unfolded, the entire SPARC team has been reaching out to our members, listening to what each library is facing, and working together to build a deeper understanding of our new collective operating reality. We’re using what we’re hearing to target the places where SPARC is uniquely positioned to help. For more on SPARC’s work related to the pandemic, see our blog post here.
COVID-Related SPARC Program Priorities
Because SPARC is designed to be agile, we’re able to review programming priorities and shift supporting resources quickly to best serve our members. Fortunately, the priority areas that we identified earlier this year track closely with what we are hearing from our members as key needs, including:
Leading advocacy efforts for a U.S. open access policy
Our policy team is providing critical advocacy leadership to secure an Executive Order to create a national policy making “open and machine-readable” the default for all federally funded research articles, data and code. We’ve also submitted comments to the US Senate Committee on Health, Education, Labor, and Pensions recommending open access be an important part of our preparedness for future pandemics.
  • Encouraging competition and guarding against antitrust infringement
    We recognize that a competitive academic publishing marketplace is vital for both controlling costs and growing open content. SPARC proactively works with regulators and legislators to educate them on issues in the scholarly publishing market and to initiate interventions where necessary.
  • Empowering advocates through online professional development
    As the need for virtual training grows, SPARC’s Open Education Leadership program offers intensive online professional development for open advocates. Additionally, we are leveraging the openly licensed curriculum for additional training that members can bring to campus.
  • Providing high-level financial market analysis and intelligence
    To support our members’ ability to effectively manage increasingly tight resource budgets, SPARC provides financial analyses of key commercial publishers operations, and timely insights into their significance for our member libraries.
SPARC Resources to Support Members in Their Response to COVID-19
SPARC will continue to actively support our members as they adjust to new operating realities in response to COVID-19.  As new materials are developed in the coming weeks, we will list them here for easy reference. 
  • SPARC Language for Responding to Publisher Offers Related to COVID-19: This short response template provides language for libraries to ask publishers for details about duration of access, authentication, and price transparency.
  • SPARC Negotiation Community of Practice: If you would like to join our SPARC Negotiation Community of Practice, please contact Caitlin Carter at caitlin@sparcopen.org. We will keep the wider SPARC membership informed about our negotiation work that intersects with COVID-19. Joining the community of practice is an opportunity to get more involved in these conversations, ask the questions you find are most pressing, and contribute your experience to support other institutions.
Suggestions for SPARC COVID-19 Support
If you have suggestions for types of support that you would find helpful as your institution navigates the impact from COVID-19, we would appreciate your feedback via email to nick@sparcopen.org.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 28 tháng 7, 2020

Khóa huấn luyện ‘Thực hành khai thác tài nguyên giáo dục mở’ trên trực tuyến cùng với trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên - Huế và đại học Phú Xuân


Quang cảnh khóa thực hành khai thác TNGCM ở CĐSP Thừa Thiên - Huế, 28-29/07/2020

Trong các ngày 28-29/07/2020, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã phối hợp cùng với 2 trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên - Huế và đại học Phú Xuân, tổ chức khóa huấn luyện ‘Thực hành khai thác tài nguyên giáo dục mở’ cho 10 cán bộ giảng viên của các trường.
Đây là khóa huấn luyện được tổ chức theo hình thức hoàn toàn trực tuyến Online, từ việc hỗ trợ từ xa cài đặt và kiểm tra cài đặt các phần mềm cho các máy tính cho tới kiểm tra hệ thống webcam, micro và âm thanh trong lớp học và cho tới việc tiến hành giảng bài, gửi/nhận yêu cầu và kết quả các bài tập thực hành của các học viên.


Tự do tải về tài liệu khóa học tại địa chỉ:


Thông tin gợi ý thiết lập phòng máy vật lý đáp ứng cho việc triển khai khóa tập huấn: https://giaoducmo.avnuc.vn/tap-huan/day-va-hoc-truc-tuyen-cung-mot-luc-trong-vai-phong-hoc-vat-ly-151.html

Blogger: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 26 tháng 7, 2020

Các thành viên cộng đồng OpenCon ủng hộ đáp trả nhanh COVID thông qua các bản thảo nghiên cứu sớm

OpenCon Community Members Support Rapid COVID Response Through Preprints
Friday, June 12, 2020 News
Bài được đưa lên Internet ngày: 12/06/2020
Khi các nhà cung cấp y tế và các nhà nghiên cứu ngày càng quay sang các bản thảo trước in (priprints) trong cơn bùng phát COVID-19, thì 2 nhà biện hộ sự nghiệp sớm đang làm công việc của họ để thúc đẩy thực hành này và cải thiện quy trình đó.
Monica Granados là đồng sáng lập của PREreview (Đăng, Đọc, và Tham gia với rà soát lại các bản thảo trước in), một tổ chức chuyên về xây dựng các công cụ để tạo thuận lợi cho các câu lạc bộ tạp chí trước in. Trong các nhóm đó, mọi người có thể chia sẻ phản hồi của họ về các bản thảo khoa học sẵn sàng tự do còn chưa trải qua rà soát lại ngang hàng của ban biên tập.
PREreview sử dụng các bản thảo trước in như là phương tiện để giúp cho các nhà nghiên cứu - đặc biệt, những người mới bắt đầu sự nghiệp của họ - học cách để rà soát lại ngang hàng ở giai đoạn nơi mà các tác giả vẫn còn có khả năng tích hợp các bình luận đó. Kể từ khi nó được thành lập vào cuối năm 2017, tổ chức này đã mở rộng từ việc cung cấp các tài nguyên để phục vụ như là một nền tảng cho các câu lạc bộ tạp chí trước in ảo. PREreview cũng huấn luyện các nhà khoa học trẻ về cách quy trình đó làm việc với chương trình hướng dẫn.
Chúng tôi có bộ các tài nguyên khác nhau để tạo thuận lợi cho các nhà nghiên cứu rà soát lại ngang hàng hiệu quả bằng việc sử dụng nguồn mở và khoa học mở”, Granados nói. Cô là nhà phân tích chính sách toàn thời gian cho chính phủ Canada làm chính sách khoa học mở và vận hành PREreview với các đồng sáng lập viên Daniela Saderi và Samantha Hindle. Chúng tôi đã bắt đầu như là 3 người phụ nữ mới ra trường nghĩ rằng đây là dự án phụ cho thứ gì đó, và nó đã trở nên có ảnh hưởng khá lớn”.
Tổ chức này đặc biệt sẵn sàng giải quyết vài vấn đề trong môi trường học thuật với sự khởi đầu của đại dịch. Không có cuộc gặp trực tiếp của các nhà khoa học trong các phòng thí nghiệm của họ, PREreview đã tổ chức các câu lạc bộ phòng thí nghiệm tạp chí ảo về COVID-19 với Tạp chí Nghiên cứu Y tế trên Internet và với PLOS Pathogens, đã mang mọi người lại cùng nhau từ khắp nơi với sự tinh thông về lâm sàng hoặc dịch tễ học để rà soát lại các bản thảo trước in đúng lúc.
Vào tháng 1, PREreview đã khởi xướng một nền tảng mới rà soát lại nhanh cung cấp rà soát lại có cấu trúc với nhiều câu hỏi lựa chọn đánh giá độ cường tráng của các bản thảo cùng với trả lời tự do cho một ít câu hỏi.
Ý tưởng là hạ thấp đi rào cản để cho phép mọi người với sự tinh thông rà soát lại càng nhiều bản thảo trước in có thể càng tốt”, Granados nói. “Đây là sự khớp nối tuyệt vời mà công cụ này từng sẵn sàng, đặc biệt được thiết kế cho sự bùng phát và các bản thảo trước in có liên quan tới y tế. Chúng tôi đã không nhận thấy nó có thể hữu dụng tới thế nào. Chúng tôi thực sự đã bận rộn vì chúng tôi có các tài nguyên và các nền tảng đó để giải quyết các vấn đề chính trong bức tranh truyền thông hàn lâm đã nảy sinh vì COVID-19”.
PREreview là giải pháp cho vấn đề làm thế nào để làm việc với sự kiểm soát chất lượng với lượng các bản thảo trước in đang được sản xuất, Granados nói. “Đây không chỉ là về COVID-19. Các thực hành đó nên tiếp tục sau khi chúng ta đã giảm nhẹ được đại dịch này”, Granados nói, người đã tham dự OpenCon 2018 và ghi nhận kinh nghiệm với việc truyền cảm hứng niềm say mê của cô đối với công việc này. “Là một phần của cộng đồng mở và làm khoa học mở là nhiều hơn một công việc đối với tôi. Đó là một phần mục đích của tôi. Tôi muốn để thế giới này mở hơn một chút so với khi tôi tới”.
Đối với Jessica Polka, người tham dự OpenCon vào năm 2016 và 2017 đã giúp thông báo công việc của cô với ASAPBio, nơi cô là giám đốc điều hành. Cô cam kết giúp truyền thông khoa học hiệu quả hơn và đã đăng bản thảo trước in đầu tiên của cô vào năm 2014. “Nó quan trọng với tôi như là một trong những cách thức cụ thể nhất các nhà nghiên cứu có thể tác động tới những thay đổi trong văn hóa xuất bản”, Polka nói.
COVID-19 đang đưa về nhà nhu cầu đối với các thực hành mở, đặt sự chú ý ngày một gia tăng vào nghiên cứu khoa học và các bản thảo trước in. Khoảng 38% tư liệu về COVID-19 đang được đăng mỗi tuần là ở dạng bản thảo trước in thay vì một bài báo trên tạp chí, Polka nói. Chỉ khoảng 2% toàn bộ nghiên cứu về sinh học đã được đăng như là bản thảo trước in vào năm ngoái, so với 7% năm nay.
“Có nhu cầu cấp bách về trao đổi nhanh các thông tin đã làm gia tăng sử dụng các bản thảo trước in trong vài tháng qua”, Polka nói. “Là thú vị và nó chỉ cho nhiều người cách thức truyền đạt mà họ có thể đã không sử dụng trước đó”.
Tuy nhiên, sự mở ra rộng rãi đi cùng với các thách thức. Báo cáo về sử dụng các bản thảo trước in trên các phương tiện truyền thông không luôn nắm bắt được sắc thái của quá trình và các bản thảo trước in có khả năng lan truyền thông tin sai lệch. Polka nó là quan trọng để cân nhắc cách thức các máy chủ đang tiến hành các chính sách rà quét của chúng.
Để giải quyết vấn đề đó, ASAPBio đã tạo ra thư mục trong năm 2018 về các chính sách của 44 máy chủ bản thảo trước in để giúp mọi người hiểu cách các máy chủ đó vận hành. Polka cũng đã giúp ASAPBio phát triển trang tài nguyên mới vào đầu tháng 5 mà theo dõi các xu thế và chính sách của các bản thảo trước in có liên quan tới khoa học mở. Nó sẽ được cập nhật với các câu trả lời cho các câu hỏi thường được hỏi về các bản thảo trước in và cung cấp các đường liên kết tới các tài nguyên khác về những tạp chí nào đang làm để đáp trả đại dịch.
Polka nói việc tham dự OpenCon đã trao cho cô các kỹ năng cô cần để suy nghĩ sâu hơn về sự thay đổi văn hóa trong xuất bản và các kết nối cô đã tận dụng được. “Nó đã cung cấp mô hình cho cộng đồng những người làm việc cùng nhau”, cô nói. “Môi trường của OpenCon về cơ bản là để xúc tác cho tôi và các đồng nghiệp của tôi xử lý trong công việc của chúng tôi”.
As healthcare providers and researchers increasingly turn to preprints during the COVID-19 outbreak, two early career advocates are doing their part to promote this practice and improve the process.
Monica Granados is a co-founder of PREreview (Post, Read, and Engage with preprint review), an organization devoted to building tools to facilitate preprint journal clubs. In these groups, people can share their feedback on freely available scientific manuscripts that have not yet undergone editorial peer review. 
PREreview uses preprints as a medium to help researchers—particularly, those early in their careers—learn how to do peer review at a stage where the authors are still able to integrate those comments. Since it was established in late 2017, the organization expanded from providing resources to serve as a platform for live, virtual preprint journal clubs. PREreview also trains young scientists on how the process works with a mentorship program.
We have a suite of different resources to facilitate researchers doing effective peer review using open source and open science,” says Granados. She is a full-time policy analyst for the government of Canada doing open science policy and operates PREreview with co-founders Daniela Saderi and Samantha Hindle. We started as three women just out of grad school thinking that this was a side project to something, and it has become pretty influential.”
The organization was particularly poised to address some of the problems in the scholarly environment with the onset of the pandemic. Without scientists meeting in their labs in person, PREreview has hosted virtual journal lab clubs on COVID-19,one with the Journal of Medical Internet Research and another with PLOS Pathogens, that brought together people from around with clinical or epidemiology expertise to review timely preprints.  
In January, PREreview launched a new rapid review platform that provides a structured review with multiple choice questions assessing the robustness of the manuscript along with a few free response questions. 
The idea is to lower that barrier to allow people with expertise to review as many manuscripts as possible,” says Granados. “It was a great coincidence that this tool was available, specifically designed for outbreak and health-related manuscripts. We didn’t realize just how useful it would be. We have been really busy because we have these resources and platforms that address major problems in the scholarly communication landscape that have arisen because of COVID-19.”
PREreview is a solution for the problem of how to deal with quality control with the volume of preprints being produced, Granados says. “This isn’t just about COVID-19. These practices should continue after we’ve mitigated this pandemic,” says Granados, who attended OpenCon in 2018 and credits the experience with inspiring her passion for this work. “Being part of the open community and doing open science is more than a job for me. It’s a bit of my purpose. I want to leave the world a little more open than when I came.”
For Jessica Polka, attending OpenCon in 2016 and 2017 helped inform her work with ASAPBio, where she is executive director. She is committed to helping science communication be more efficient and posted her first preprint in 2014. “It just struck me as one of the most concrete ways the researchers can affect changes in the culture of publishing,” says Polka.
COVID-19 is driving home the need for open practices, putting increased attention on scientific research and preprints. About 38 percent of literature on COVID-19 being posted every week is in the form of a preprint rather than a journal article, notes Polka. Only about 2 percent of the overall biomedical research was posted as a preprint last year, compared to 7 percent this year.
There is an urgent need for rapid exchange of information that has increased the use of preprints in the last few months,” says Polka. “It’s exciting and is demonstrating to many people a way of communicating that they may not have used before.”
With the broad exposure, however, comes challenges. Reporting about the use of preprints in the media doesn’t always capture the nuance of the process and preprints have the capability of spread misinformation. Polka says it’s important to consider how servers are conducting their screening policies. 
To address that issue, ASAPBio created a directory in 2018 of 44 preprint server policies to help people understand how servers operate. Polka also helped ASAPBio develop a new resource page in early May that tracks preprint trends and policies related to open science. It will be updated with answers to frequently asked questions about preprints and provide links to other resources about what journals are doing in response to the pandemic.
Polka says attending OpenCon gave her the skills she needed to think more deeply about culture change in publishing and connections she’s leveraged. “It provided a model for a community of people working together,” she says. “The environment of OpenCon has been essential in enabling me and my colleagues to proceed in our work.”
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 23 tháng 7, 2020

Bên trong nỗ lực cộng tác ở Massachusetts để thúc đẩy OER

Inside the Collaborative Effort in Massachusetts to Advance OER
Tuesday, May 12, 2020 News
Bài được đưa lên Internet ngày: 12/05/2020
Massachusetts chào ví dụ truyền cảm hứng cộng tác rộng khắp bang về OER để làm lợi cho các sinh viên. SPARC chào cái nhìn bên trong vào cách để sáng kiến OER đó của bang phát triển và những gì nó lên kế hoạch cho tương lai.
Trong khi huy động hỗ trợ cho OER có thể - và thường đúng là - nhìn khác đi phụ thuộc vào sự năng động của địa phương, Massachusetts chào một ví dụ truyền cảm hứng của những gì làm việc được vì phong trào rộng khắp bang này hiệu quả.
Không có một nhóm để quy cho hoặc một sự kiện để nhấn mạnh. Thay vào đó, đã có các bên tham gia đóng góp ở tất cả các mức của cộng đồng giáo dục làm việc cộng tác và không mệt mỏi để đặt lợi ích chung lên trước để áp dụng OER. Tiếng nói của sinh viên là trên hết về nhu cầu đối với các lựa chọn kham được. Các nhà quản trị khu trường đã cung cấp sự hỗ trợ, và các quan chức giáo dục đại học của bang đã phê chuẩn các chính sách OER và cấp vốn để làm cho nó xảy ra.
Các nỗ lực thúc đẩy OER có từ hơn 10 năm trước ở bang này. Đại học Massachusetts-Amherst đã bắt đầu sáng kiến giáo dục mở với những trợ cấp nhỏ cho giảng viên vào năm 2011, và dự án #GoOpen (Đi với Mở) của Massachusetts đã được khởi xướng vào năm 2013 do Cao đẳng Cộng đồng Northern Essex làm việc cộng tác với các trường cao đẳng khác khắp bang.
Marilyn Billings, Giám đốc Văn phòng Truyền thông Học thuật ở UMass Amherst, nói nỗ lực rộng khắp bang đã giành được xung lượng sau Hội nghị OER ở Northeast 2 năm trước, nơi bà và các lãnh đạo khác của bang ngồi cùng nhau trong một hội thảo.
“Chúng tôi đã được truyền nhiệt tình tại chiếc bàn đó và đã thúc giục cùng nhau đặt ra một trợ cấp nhóm nhỏ cho công việc OER rộng khắp bang”, Billings nói.
Cùng khoảng thời gian đó, các sinh viên đã gây chú ý đối với những người làm chính sách. Hội đồng Cố vấn Sinh viên - SAC (Student Advisory Council) toàn bang đã trình bày giải pháp cho Ban lãnh đạo Giáo dục Đại học bang vào tháng 4/2018 yêu cầu ban lãnh đạo công nhận OER như là phương tiện sinh ra tiết kiệm chi phí sách giáo khoa cho các sinh viên và kêu gọi Bộ Giáo dục Đại học (DHE) của bang mở rộng OER rộng rãi hơn nữa.
“Chúng ta đã thấy bão tố tuyệt vời vừa xảy ra”, Robert Awkward, Giám đốc về Đánh giá Kết quả đầu ra Học tập ở DHE Massachusetts, nói. “Đây là cơ hội cho bộ làm việc với một vấn đề từng là lo ngại chính cho các sinh viên của chúng ta từ quan điểm kham được, và từ bộ của chúng ta về giáo dục và học tập bình đẳng, chất lượng”.
Biểu đồ khóa học
DHE Massachusetts đã tăng cường cam kết của nó với OER, đưa ra 2 trợ cấp của Quỹ Ưu đãi Thực thi (PIF) OER trực tiếp với 150.000 USD cho Massachusetts OER Collaborative, nó gồm UMass Amherst, Đại học Worcester của Bang, Cao đẳng cộng đồng Northern Essex, và Cao đẳng Cộng đồng Holyoke; và 100.000 USD cho Sáng kiến Sách giáo khoa OER Kham được ở Đại học Salem của Bang.
Vào mùa thu 2018, Nhóm làm việc về OER của bang đã được thành lập với một nhóm các bên tham gia đóng góp đa dạng với công việc tương tự như 2 trợ cấp của PIF và đã phát triển một tập hợp các khuyến cáo để mở rộng sử dụng OER.
Trợ cấp của Nhóm UMass Amherst đã bắt đầu với khảo sát để thiết lập chuẩn mực về sử dụng OER. Các kết quả đã nêu rằng 71% các cơ sở giáo dục đại học công lập của Massachusetts đã có vài mức hoạt động OER, dẫn tới tiết kiệm 10.000 USD – 100.000 USD cho sinh viên đối với khoảng một nửa các cơ sở. Theo các phát hiện, những gì giữ cho các giảng viên khỏi việc áp dụng OER từng là lòng tin rằng các tư liệu đó tìm quá khó, không thích hợp trong môn học của họ, hoặc chất lượng đủ cao. Các phát hiện đó đã giúp thông tin cho việc huấn luyện OER cho hầu như 500 giảng viên và các nhân viên được tiến hành ở 5 địa điểm khắp Massachusetts vào năm ngoái.
Thu hút tiếng nói của sinh viên
Trong khi đó, Hội đồng Cố vấn của Sinh viên đã tiếp tục các nỗ lực của nó để khuyến khích sử dụng OER rộng hơn khắp bang và đã tổ chức Ngày Tư vấn Pháp lý vào tháng 01/2019, một Ngày Tư vấn Giáo dục Đại học Công lập vào tháng 3/2019, và một Chiến dịch Chụp ảnh OER vào mùa xuân 2019 như một phần của Tuần Giáo dục Mở quốc tế.
Jorgo Gushi, Chủ tịch Hiệp hội Chính phủ của Sinh viên ở Cao đẳng Cộng đồng Quinsigamond ở Worcester từng tích cực trong các nỗ lực đó như là chủ tịch của Hội đồng Cố vấn của Sinh viên.
“Tôi tin tưởng các sinh viên có vai trò quan trọng trong OER để thúc đẩy tiến lên để làm cho điều này xảy ra”, người phụ trách kỹ thuật 19 tuổi này nói. “OER là cơ hội để có được giáo dục đại học kham được hơn và truy cập được nhiều hơn”.
Trong khu trường của anh ta, Gushi đã gặp các giảng viên và các nhà quản trị trong một nỗ lực để thông báo cho họ về tính sẵn sàng của OER chất lượng cao và giải thích các sách giáo khoa truyền thống đắt giá tạo ra các rào cản tài chính không thiết như thế nào cho nhiều sinh viên và giảng viên để gửi tới Ban lãnh đạo Giáo dục Đại học Massachusetts (BHE). Gushi cũng đã biện hộ cho việc cấp vốn OER ở Hạ viện Bang Massachusetts trong Ngày Tư vấn của các trường Cao đẳng Cộng đồng và Ngày Biện hộ PHENOM, có lịch các cuộc gặp trực tiếp với các nhà làm luật địa phương.
“Thành công của chúng tôi là đặt ra khuôn mặt đằng sau các con số và dữ liệu và để các sinh viên nói lên các câu chuyện của riêng họ để chạm tới trái tim và khối óc của các nhà làm luật”, Gushi nói.
Đưa các khuyến cáo vào thực tế
Tới mùa thu 2019, Nhóm Làm việc OER đã hoàn thành nghiên cứu của nó và đã đệ trình báo cáo cuối cùng với ecác khuyến cáo cho Ban lãnh đạo Giáo dục Đại học Massachusetts, nó đã được đồng thuận phê chuẩn. Đáp lại, Awkward từ DHE đã được bổ nhiệm là người điều phối OER toàn bang. Hội đồng Cố vấn OER thường trực toàn bang cũng đã được thành lập và đã gặp gỡ nhau lần đầu vào tháng 3/2020. Nó hiện gồm 1 đại diện từ từng trong số 29 cơ sở công lập ở Massachusetts cũng như các bên tham gia đóng góp khác nhau để hỗ trợ triển khai các khuyến cáo.
Thay vì mở ra trong OER từ trên xuống, Awkward ghi công cho sự thành công ở Massachusetts cho tầm nhìn của Patricia Marshall, Phó Ủy viên về Công việc Hàn lâm & Thành công của Sinh viên của DHE. Marshall đã tán thành quan điểm rằng thành công dài hạn có thể đạt được tốt nhất bằng làm việc với các giảng viên, các nhân viên, các nhà quản trị, các sinh viên, và các đại diện bên ngoài (bao gồm nhà quản lý hiệu sách, đại diện ông chủ, và đại diện liên đoàn các giảng viên) để xây dựng sự hỗ trợ rộng lớn, từ những người bình thường.
Nicole Allen, Giám đốc Giáo dục Mở ở Liên minh Xuất bản Học thuật và Tài nguyên Hàn lâm (SPARC), đã trình bày ở sự kiện khởi động của nhóm và đã luôn là khách thường xuyên ở các cuộc họp, ở vị trí chỉ cần đi một đoạn ngắn theo đường của bang Rhode Island.
“Đã và đang thấy bang đi cùng với tầm nhìn về OER để làm cho giáo dục kham được hơn và bình đẳng hơn cho tất cả các sinh viên. Massachusetts đã áp dụng tiếp cận hòa nhập và cộng tác và đã làm lợi từ nhiều quan điểm và tập trung vào hành động. Đây là mô hình tốt cho các sáng kiến khác toàn bang”, Allen nói.
Gần đây, Hội đồng Cố vấn OER tập trung vào việc tiến hành nghiên cứu để xác định cách triển khai tốt nhất các khuyến cáo trong báo cáo cuối cùng về OER được BHE thông qua. Trong số các khuyến cáo đó là gia tăng giáo dục và huấn luyện giảng viên. Kết quả là, các thành viên sẽ chào huấn luyện OER ảo cho các giảng viên bắt đầu từ bây giờ và liên tục trong mùa hè. Ngoài ra, họ cũng sẽ tổ chức các khóa huấn thực hành huấn luyện huấn luyện viên ảo.
Xoay vòng để giữ xung lượng đi tiếp
“Giáo dục đại học công lập càng bị thách thức nhiều hơn bằng việc cấp vốn ngày một ít đi, thì chúng ta càng cau có hơn. OER phù hợp trong công việc đó”, Billings nói. “Nó cũng lôi cuốn sự tham gia nhiều hơn của sinh viên vào quy trình giáo dục - phát triển chương trình giảng dạy trong sự cộng tác với các giảng viên. Cùng nhau họ có khả năng kết hợp các ví dụ đa dạng, mang tính địa phương nơi các sinh viên có thể thấy tiếng nói của riêng họ được phản ánh và thực sự đi qua như là có ảnh hưởng và đa dạng hơn về văn hóa”.
Kerry McManus, sinh viên 20 tuổi năm thứ 2 ở Đại học Fitchburg của Bang phục vụ trong Hội đồng Cố vấn OER, lên kế hoạch để trở thành giảng viên và nói cô say mê về việc làm cho giáo dục truy cập được. Ngoài lợi ích của OER là tiết kiệm chi phí, McManus nói cô thích ưu điểm học tập của các tư liệu tương tác đó hơn. Quan tâm về OER đã gia tăng trong khu trường của cô và có sự thúc đẩy để có được các trợ cấp cho giảng viên có quan tâm phát triển chương trình giảng dạy bằng OER trong một số lớp với lượng tuyển sinh cao nhất.
Vì sự đóng cửa các khu trường như là kết quả của đại dịch COVID-19, các kế hoạch về các sự kiện giáo dục OER đang được dịch chuyển sang các nền tảng từ xa. “Chúng tôi đang cố gắng chỉ ra các con đường để thúc đẩy sư biện hộ của sinh viên về các vấn đề đó trong ít tháng tới sao cho xung lượng của chúng tôi không bị mai một đi”, McManus nói. “Chúng tôi muốn làm việc với các sinh viên khác và các tài nguyên chúng tôi phải đặt vào cùng các mảnh ghép và làm những gì chúng tôi có thể làm một cách ảo”.
Gushi phục vụ trong Ủy ban Tiếp cận tới Sinh viên của Hội đồng Cố vấn toàn Bang về OER và đang làm việc để phát triển các chiến lược và các sáng kiến để khuyến khích các sinh viên khác tham gia nhiều hơn vào biện hộ trong thời gian chưa từng có này. Vài tòa thị chính ảo đã được tổ chức xung quanh bang để xây dựng hỗ trợ cho việc cấp vốn, bao gồm cả OER. Gushi gần đây đã điều hành một tòa thị chính do trường cao đẳng cộng đồng của ông tổ chức.
Trong khi COVID-19 đã tạo ra nhiều thách thức mới, nó cũng đưa ra các cơ hội mới và làm cho tầm quan trọng và tác động của OER rõ ràng hơn bao giờ hết. Khi tình huống này tiếp tục mở ra, là rõ ràng các biện hộ ở Massachusetts sẽ tiếp tục tìm kiếm các cách thức sáng tạo để tận dụng OER như là giải pháp cho các thách thức mới và tiếp tục có tác động tích cực cho các sinh viên.
Massachusetts offers an inspiring example of statewide collaboration on OER to benefit students. SPARC offers an inside look at how the state’s OER initiative developed and what it plans for the future.
While mobilizing support for OER can—and often does—look different depending on local dynamics, Massachusetts offers an inspiring example of what works for an effective statewide movement.
There isn’t one group to credit or one event to highlight. Rather, there have been stakeholders at all levels of the education community working collaboratively and tirelessly to put the commonwealth at the forefront of OER adoption. Student voices have championed the need for affordable options. Campus administrators have provided support, and state higher education officials have endorsed OER policies and funding to make it happen.
Efforts to advance OER go back more than a decade in the state. The University of Massachusetts-Amherst started an open education initiative with mini-grants for faculty in 2011, and the Massachusetts #GoOpen Project was launched in 2013 led by Northern Essex Community College working in collaboration with other community colleges statewide. 
Marilyn Billings, Head of the Office for Scholarly Communications at UMass Amherst, says the statewide effort gained momentum after the Northeast OER Summit two years ago, where she and other state leaders sat together during a workshop.
 “We were infused by enthusiasm at the table and urged to put together a small consortium grant for statewide OER work,” says Billings.
About the same time, students were getting the attention of policymakers. The statewide Student Advisory Council (SAC) presented a resolution to the state Board of Higher Education in April 2018 asking the board to recognize OER as a means to generate textbook cost savings for students and calling on the state Department of Higher Education (DHE) to expand OER more broadly.
“We realized the perfect storm just happened,” says Robert Awkward, Director of Learning Outcomes Assessment at the Massachusetts DHE. “It was an opportunity for the department to get moving on an issue that was of primary concern to our students from an affordability perspective, and from our department in terms of equity, quality education and learning.”
Charting a course
The Massachusetts DHE upped its commitment to OER, giving two direct OER Performance Incentive Fund (PIF) grants of $150,000 to the Massachusetts OER Collaborative, which included UMass Amherst, Worcester State University, Northern Essex Community College, and Holyoke Community College; and $100,000 to the Viking OER Textbook Affordability Initiative at Salem State University.
In the fall of 2018, the state OER Working Group was formed with a diverse group of stakeholders that assimilated the work of the two PIF grants and developed a set of recommendations to expand the use of OER.
The UMass Amherst Consortium grant began with a survey to establish a baseline on OER use. The results revealed that 71% of Massachusetts public higher education institutions had some level of OER activity, resulting in student savings of $10,000 to $100,000 for about half of the institutions. According to the findings, what kept faculty from adopting OER was the belief that materials were too hard to find, not adequate in their subject, or of high enough quality. The  findings helped inform OER training for almost 500 faculty and staff conducted in five locations across Massachusetts last year. 
Engaging student voices
Meanwhile, the Student Advisory Council continued its efforts to encourage wider use of OER across the state and held a Legislative Advocacy Day in January 2019, a Public Higher Education Advocacy Day in March 2019, and an OER Photo Campaign in the spring of 2019 as part of international Open Education Week.
Jorgo Gushi, President of the Student Government Association at Quinsigamond Community College in Worcester has been active in these efforts as chair of the Student Advisory Council.
“I believe students have a vital role in OER to push forward to make this happen,” says the 19-year-old engineering major. “OER is an opportunity to have more affordable and accessible higher education.”
On his campus, Gushi has met with faculty and administrators in an effort to inform them about the availability of high-quality OER and explain how expensive, traditional textbooks create unnecessary financial barriers for many students. He is currently collecting statements of support from students and faculty to send to the Massachusetts Board of Higher Education (BHE). Gushi has also advocated for OER funding at the Massachusetts State House on Community Colleges Advocacy Day and PHENOM Advocacy Day, scheduling one-on-one meetings with local legislators.
“Our success is putting a face behind the numbers and data and letting students tell their own stories to tug at the hearts and minds of lawmakers,” Gushi says. 
Putting recommendations into practice
By the fall of 2019, the OER Working Group had completed its research and submitted a final report with recommendations to the Massachusetts Board of Higher Education, which was unanimously approved. In response, Awkward from the DHE was named the statewide OER coordinator. A permanent statewide OER Advisory Council was also established and met for the first time in March 2020. It currently consists of one representative from each of the 29 public institutions in Massachusetts as well as various other stakeholders to assist in implementing the recommendations.
Rather than ushering in OER from the top down, Awkward attributes success in Massachusetts to the vision of Patricia Marshall,  Deputy Commissioner for Academic Affairs & Student Success of the DHE. Marshall espoused the view that long-term success would be best achieved by working with faculty, staff, administrators, students, and external representatives (including a bookstore manager, employer representative, and a faculty union representative) in order to build broad, grassroots support.  
Nicole Allen, Director of Open Education at the Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition (SPARC), presented at the group’s kickoff event and has remained a frequent guest at meetings, being located just a short drive across the Rhode Island state line.
“It has been inspiring to see a state come together around a vision for OER to make education more affordable and equitable for all students. Massachusetts adopted an inclusive and collaborative approach that has benefitted from multiple perspectives and a focus on action. It is a great model for other statewide initiatives,” says Allen. 
Lately, the OER Advisory Council is focused on conducting research to determine how to best implement the recommendations in the final OER report approved by the BHE. Among these recommendations is to increase faculty education and training. As a result, members will be offering virtual OER training for faculty starting now and continuing into the summer. In addition, they will also hold virtual train-the-trainer workshops this fall.
Pivoting to keep the momentum going
“The more that public higher education is being challenged by less and less funding, the more we have to be scrappy. OER fits into that work,” Billings says. “It also involves more student participation in the education process – developing curriculum in collaboration with faculty. Together they are able to incorporate diverse, local examples where students can see their own voices reflected and come across truly as impactful and more culturally diverse.”
Kerry McManus, a 20 year-old sophomore at Fitchburg State University who serves on the OER Advisory Council, plans to become a teacher and says she is passionate about making education accessible. In addition to the cost saving benefit of OER, McManus says she prefers the learning advantage of these interactive materials. Interest in OER has picked up on her campus and there is a push to get grants to faculty interested in developing OER curriculum in some of the classes with the highest enrollment. 
Due to the closure of campuses as a result of COVID-19, plans for OER educational events are being moved to remote platforms. “We are trying to figure out ways to promote student advocacy on these issues in the next few months so that our momentum doesn’t die down,” McManus says. “We want to work with other students and the resources we have to put together the puzzle pieces and do what we can do virtually.”
Gushi serves on the Student Outreach Committee of the OER Statewide Advisory Council and is working to develop strategies and initiatives to encourage other students to be more involved in advocacy during these unprecedented times. Several virtual town halls have been organized around the state to build support for funding that includes OER. Gushi recently moderated the one hosted by his community college.
While COVID-19 has created many new challenges, it has also presented new opportunities and made the importance and impact of OER clearer than ever. As the situation unfolds further, it is clear that advocates in Massachusetts will continue to seek creative ways to leverage OER as a solution to new challenges and continue having a positive impact for students.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 22 tháng 7, 2020

Nhiệt tình về OER cất cánh ở Colorado với sự hỗ trợ rộng khắp của bang


Enthusiasm for OER Takes Off in Colorado with Statewide Support
hursday, June 4, 2020 News
Bài được đưa lên Internet ngày: 04/06/2020
Tiếp theo trong loạt sáng kiến đệ trình hàng tháng lên bang của chúng tôi là Colorado, cộng đồng đầy nhiệt huyết các nhà biện hộ cho OER của nó đang nỗ lực phân phối các lợi ích cho các sinh viên. Bang này tổ chức Hội nghị Ảo OER (OER Virtual Summit) vào cuối tuần này.
Ở Colorado, các nhà biện hộ là sinh viên, luật pháp của bang, Hội đồng OER mạnh và sự ủng hộ của giáo dục đại học đã giúp mở rộng truy cập tới các tư liệu học tập mềm dẻo, kham được.
Các sinh viên ở Bang trăm năm này đã tiết kiệm được 3,4 triệu USD trong làn sóng chương trình trợ cấp OER lần thứ nhất - nhiều hơn 6 lần hoàn vốn đầu tư từ sáng kiến đó. Các nhà làm luật ở Colorado đã thông qua biện pháp vào năm 2018 thiết lập chương trình đó và một Hội đồng OER rộng khắp bang để triển khai nó. Làm việc với Bộ Giáo dục Đại học Colorado (CDHE) và các nhà lãnh đạo trong các khu trường riêng rẽ, xung lượng cho OER đã tăng tốc.
Tiếp cận của bang tạo ra hệ sinh thái OER cung cấp một mẫu template về cách để tận dụng các tài nguyên và tối đã hóa tác động qua sự cộng tác. Ngoài việc tiết kiệm chi phí, dữ liệu gợi ý rằng tính mềm dẻo của các tư liệu mở kỹ thuật số biến thành các kết quả đầu ra học tập tốt hơn của sinh viên - thứ gì đó mà Colorado đang thúc đẩy khi nó mở rộng OER.
Có vị thế
Colorado đã thành lập Hội đồng OER vào năm 2017 và đã bắt đầu bằng sự phân tích bức tranh OER trong bang. Hội đồng 15 thành viên đã chia sẻ các phát hiện mình và đã đề xuất các khuyến cáo đã được áp dụng rộng rãi, bao gồm việc làm cho hội đồng đó thành thường trực và cấp vốn 3 triệu USD cho việc lập chương trình OER.
“Chúng tôi đã có nhóm những người tuyệt vời với năng lượng và sức sáng tạo đi cùng nhau từ bộ giáo dục đại học bang, K-12, các giảng viên, các nhà quản trị, các nhà thiết kế xã hội, các nhân viên CNTT và các thủ thư”, Jonathan Poritz, chủ tịch Hội đồng OER, nói. “Chúng tôi có tất cả các quan điểm đa dạng đó và các đồng nghiệp có thiện chí làm việc cùng nhau. Mọi người ở trong đó vì sự tốt lành của bang, và tương lai của giáo dục đại học”.
Tiếp cận do các bên tham gia đóng góp dẫn dắt đã được tổ chức hiệu quả cùng với sự điều phối của CDHE và các nhân viên được giao nhiệm vụ có trách nhiệm về OER, Poritz bổ sung thêm.
Sự tiến bộ sớm ở Colorado về mở rộng OER đã được phác thảo trong báo cáo được phát hành cuối năm. Vốn ban đầu của bang 550.000 USD cho các trợ cấp OER đã được phân bổ cho 15 cơ sở và 5 thành viên các nhóm/giảng viên nhỏ, cùng với 3 cho các trợ cấp phát triển nghề nghiệp. Các vốn cấp đó giúp điều chỉnh chương trình giảng dạy OER trong 100 khóa học được gần 24.000 sinh viên sử dụng.
Ngoài tiết kiệm chi phí cho các sinh viên, Poritz nói ông đã quảng bá ưu điểm của OER từ quan điểm của ông như là giáo sư toán học ở Đại học Pueblo của bang Colorado, nơi ông đã thiết kế các sách giáo khoa mở và tĩnh của riêng mình.
“Không có gì giống như sự tự do hàn lâm mà bạn có khi bạn tạo ra tài nguyên của riêng bạn”, Portiz nói. “Bạn có thể làm cho nó thành chủ đề siêu hạng và phù hợp cho các sinh viên”.
Xây dựng năng lực
Ellen Metter, thủ thư ở khu trường cao đẳng Auraria sau trung học ở Denver, nói khu trường của cô đã sử dụng các trợ cấp OER để chào huấn luyện cho giảng viên về cách để tùy biến thích nghi các tư liệu - theo các cách thức lớn và nhỏ. Trong khi có khả năng sửa đổi các sách giáo khoa OER để đưa vào các tên từ các nền tảng dân tộc đa dạng có thể coi là nhỏ, xúc tác cho các sinh viên xác định với các tư liệu có thể trang bị, cô nói. Bước tiếp theo là làm lại chiến lược cho các giảng viên bận rộn để cam kết với OER về lâu dài.
“Toàn bộ mục tiêu là để làm cho OER được ủng hộ trong hệ thống. Bạn chỉ có thể làm điều đó nếu các lãnh đạo đứng đằng sau điều này và nếu có các phần thưởng”, Metter, người được khuyến khích rằng bang có yêu cầu mới mà các cơ sở thông báo cho các sinh viên các khóa học nào sử dụng OER, sao cho họ có thể tính tới chúng khi lập kế hoạch lịch trình của họ, nói.
Một thực hành có hứa hẹn ở khu trường Auraria từng là sự thành lập các cộng đồng học tập của giảng viên theo tuần xung quanh giáo dục mở. Metter nói các thảo luận thường đi sâu vào các thực hành giảng dạy và các câu chuyện thành công của OER mà thúc đẩy sự ủng hộ rộng rãi hơn cho thực hành đó. Metter muốn thấy nhiều tiền hơn được đầu tư vào việc tích hợp OER vào các khóa học và thừa nhận trong quá trình thăng tiến và nhiệm kỳ cho những ai sử dụng OER.
“Nếu đây là sự kỳ vọng trong giảng dạy chính của bạn rằng OER có liên quan, thì điều đó trở thành thứ gì đó mà mọi người làm một cách tự nhiên hơn”, Metter nói.
Ngoài chương trình trợ cấp ra, đã có sự thúc đẩy ở Colorado để xây dựng nhận thức và chào huấn luyện cho OER. Vào tháng 6/2019, hội nghị OER rộng khắp bang lần đầu tiên đã thu hút được 220 người cho các phiên và các khóa thực hành mà đã giúp thúc đẩy sự nhiệt tình cho phong trào này ở Colorado. Sự kiện đó cũng thu hút được thống đốc bang, Jared Polis, người đã đi đầu về OER kể từ ngày đầu của ông như là Nghị sỹ đại diện cho Quận 2 của Colorado. Đại biểu Joe Neguse, người hiện nắm ghế, cũng đã tham dự hội nghị và gần đây đã giúp đảm bảo 7 triệu USD vốn cấp của liên bang cho Thí điểm Sách giáo khoa Mở vào năm ngoái.
Trao quyền cho những người ủng hộ sinh viên
Sự hỗ trợ nhiệt tình của sinh viên cho OER là nền tảng của thành công của bang. Các câu chuyện của sinh viên đang vật lộn với khó khăn về tài chính với tình trạng ban đầu và sự thỏa mãn tích cực với các tư liệu học tập mở từng là điều cơ bản để thúc đẩy phong trào này. Các khảo sát chỉ ra đa số các sinh viên và giảng viên từng sử dụng cả OER và các sách giáo khoa truyền thống tin tưởng OER là có chất lượng ngang bằng hoặc cao hơn.
Hai người nhận trợ cấp OER của bang ở Colorado (trường Cao đẳng Cộng đồng Pueblo và cao đẳng cộng đồng Pikes Peak đã thay thế các sách giáo khoa đắt giá bằng các lựa chọn OER trong các khóa học mùa hè mà không gây tác động tiêu cực lên các biện pháp thành công của sinh viên. Các lãnh đạo sinh viên ở các khu trường đã bắt đầu các chiến dịch sách giáo khoa tự do không mất tiền và đã thu thập các câu chuyện và các chữ ký cá nhân để hỗ trợ OER để nhấn mạnh nhu cầu cho các lựa chọn kham được.
CDHE đã làm việc để thu hút các sinh viên nêu lên việc lập kế hoạch trong tương lai để quảng bá cho OER. Hội đồng OER đã khuyến khích hạ tầng mức khu trường và các nhân viên chuyên tâm về OER thúc đẩy hoạt động của khu trường xung quanh các sáng kiến này.
Lobna Alsrraj từng là lần đầu làm quen với OER như một sinh viên của Đại học Northern Colorado khi cô sử dụng các tư liệu OER cho lớp học trên trực tuyến. Là một chuyên gia ngành khoa học chính trị, Alsrraij nói cô đã quan tâm tới khía cạnh chính sách OER vì nó đã bắt đầu được áp dụng trong khu trường của cô. Sau khi tốt nghiệp, Alsrraij đã trở thành nhân viên thực tập làm việc với Spencer Ellis trong CDHE ở bộ phận các công việc hàn lâm và thành công của sinh viên về OER. Nhóm 2 người đó trong bộ làm việc chặt chẽ với hội đồng và các nhà vô địch mọi điều về OER.
Alsrraj và Ellis làm việc để nhấn mạnh những đổi mới sáng tạo và truyền thông mạnh hơn giữa các cộng đồng khu trường lớn và khác nhau của Colorado đang làm việc để xây dựng các thực hành OER tốt nhất. Phân tích bức tranh ban đầu, nó đã đưa vào tiếng nói của sinh viên vào trong cốt lõi, tạo thành một trường hợp hấp dẫn cho bên lập pháp để cấp vốn cho chương trình trợ cấp OER, Ellis nói.
“Được cấu trúc theo cách thức sao cho nó không cản trở đổi mới sáng tạo và tiền có thể được sử dụng để làm lại chương trình giảng dạy”, Ellis nói. “Đây là sự đầu tư vào dạy và học - và nó tiết kiệm tiền cho các sinh viên”.
Duy trì bền vững tác động tích cực
Bộ sẽ tổ chức Hội nghị Ảo OER (OER Virtual Summit) vào thứ sáu, 05/06, cộng tác với Hội đồng OER và các chuyên gia từ khắp bang và quốc gia.
“Vào thời điểm này, và ở nơi triệu tập thường niên của chúng tôi, chúng tôi muốn cung cấp một cộng đồng thực hành và học tập ảo mà tiếp tục hỗ trợ cho các nỗ lực khổng lồ mà các giảng viên và các nhân viên của chúng tôi đã làm trước đó để đáp lại đại dịch và các nhu cầu của sinh viên”, giám đốc điều hành CDHE Angie Paccione nói. “Cùng với các sáng kiến liên tục của chúng tôi, như Z Degree Challenge của thống đốc Polis, hội nghị này trao cho chúng tôi cơ hội chia sẻ các thực hành tốt nhất và học được từ các chuyên gia hàng đầu về các chủ đề đó”.
Được khích lệ bởi sự thành công của vòng các trợ cấp đầu tiên, có hy vọng cao về tác động của 1 triệu USD hỗ trợ OER mà đã được thưởng cho năm học này. Vòng 3 cấp vốn, sử dụng vốn cấp cuối cùng của 3 năm, 3 triệu USD trợ cấp được phân bổ để được giải ngân vào các năm 2020-2021.
Thách thức tiếp theo của Colorado, Ellis nói: “Chắc chắn OER là bền vững vượt ra khỏi vòng đời các trợ cấp. Chúng tôi muốn sử dụng OER như là công cụ cho tương lai học tập và để đạt được các mục tiêu bình đẳng trong giáo dục đại học”.
Tầm nhìn đối với bang là cho tất cả các cơ sở không chỉ nhận thức được về OER, mà còn để ôm lấy nó như là thực hành phổ biến.
Portiz bổ sung thêm rằng nó sẽ nắm lấy sự thay đổi văn hóa để tiến hành sự biến đổi đầy đủ. “Chúng tôi cần thay đổi tư duy và nó đang xảy ra chậm chạp”, ông nói. “Phong trào lớn mà tôi đang thúc đẩy trong các khu trường của tôi - và rốt cuộc ở mức bang là để trở thành cơ sở OER mặc định”.
Next up in our monthly series profiling state initiatives is Colorado, whose energetic community of OER advocates is making strides to deliver benefits for students. The state holds its OER Virtual Summit later this week.
In Colorado, student advocates, state legislation, a strong OER Council and higher education support have helped broaden access to affordable, flexible learning materials.
Students in the Centennial State saved $3.4 million in the first wave of an OER grant program – more than six times the return on the investment from the initiative. Colorado lawmakers approved a measure in 2018 that set up the program and a statewide OER Council to roll it out. Working with the Colorado Department of Higher Education (CDHE) and leaders on individual campuses, momentum for OER has accelerated. 
The state’s approach to creating an OER ecosystem provides a template for how to leverage resources and maximize impact through collaboration. In addition to cost savings, data suggest that the flexibility of open digital materials translates into better student learning outcomes – something that Colorado is promoting as it expands OER.
Getting the lay of the land
Colorado set up an OER Council in 2017 that began with a landscape analysis of OER in the state. The 15-member council shared its findings and proposed recommendations that were widely adopted, including making the council permanent and $3 million in funding for OER programming.
We had a group of great people with energy and creativity come together from the state department of higher education, K-12, faculty, administrators, social designers, IT and librarians,” says Jonathan Poritz, chair of the OER Council. “We have all these diverse viewpoints and colleagues willing to work together. Everyone is in it for the good of the state, and the future of higher education.” 
The stakeholder-driven approach was effectively held together through the coordination of CDHE and designated staff responsible for OER, adds Poritz. Early progress in Colorado on expanding OER was outlined in a report released last year. The state’s initial outlay of $550,000 for OER grants was disbursed to 15 institutions and five small groups/faculty members, along with three for professional development grants. The funds help craft OER curriculum in 100 courses used by nearly 24,000 students.  
In addition to cost saving for students, Poritz says he promoted the advantage of OER from his perspective as professor of mathematics at Colorado State University-Pueblo where he has designed his own open statistics textbooks. 
There is nothing like the academic freedom that you have when you create your own resource,” Portiz says. “You can make it super topical and relevant to students.”
Building capacity
Ellen Metter, librarian at the tri-institutional Auraria college campus in Denver, says her campus used the OER grants to offer training for faculty on how to customize materials – in big ways and small. While being able to modify OER textbooks to include names from diverse ethnic backgrounds may seem minor, enabling students to identify with materials can be empowering, she says. The next step is to devise a strategy for busy faculty to commit to OER in the long term.
The whole goal is to get OER baked into the system. You can only do that if provosts are behind this and if there are rewards,” says Metter, who is encouraged that the state has a new requirement that institutions inform students which courses use OER, so that they can take it into consideration when planning their schedule.
One promising practice at the Auraria campus has been the formation of weekly faculty learning communities around open education. Metter says the conversations often veer deeper into teaching practices and OER success stories that fuel broader support for the practice. Metter would like to see more money invested into integrating OER into courses and recognition in the promotion and tenure process for those that use OER. 
If it is an expectation in your primary teaching that OER is involved, then that becomes something that people do more naturally,” Metter says. 
In addition to the grant program, there has been a push in Colorado to build awareness and offer training for OER. In June 2019, the first statewide OER conference drew 220 people for sessions and workshops that helped fuel enthusiasm for the movement in Colorado. The event also drew the state’s governor, Jared Polis, who has championed OER since his days as a Congressman representing Colorado’s 2nd District. Representative Joe Neguse, who currently holds that seat, also attended the conference and recently helped secure $7 million in federal funding for the Open Textbook Pilot last year. 
Empowering student advocates
Passionate student support for OER is at the foundation of the state’s success. Student stories of difficult financial struggles with the status quo and positive satisfaction with open learning materials have been essential to energizing the movement. Surveys indicate the majority of students and faculty who have used both OER and traditional textbooks believe OER is of equal or higher quality. 
Two state OER grantees in Colorado (Pueblo Community College and Pikes Peak Community College) replaced costly textbooks with OER options in summer courses with no negative impact on student success measures. Student leaders on campuses have started free textbook campaigns and gathered personal stories and signatures in support of OER to underscore the need for affordable options. 
CDHE has worked to engage students to inform future planning to promote OER. The OER Council has encouraged campus-level infrastructure and staffing dedicated to OER to propel campus activity around these initiatives. 
Lobna Alsrraj was first exposed to OER as a student at the University of Northern Colorado when she used OER materials for an online class. As a political science major, Alsrraj says she was interested in the policy aspect of OER as it began to be adopted on her campus. After graduation, Alsrraj became an intern working with Spencer Ellis in CDHE in the division of student success and academic affairs on OER. The two-person team within the department works closely with the council and champions all things OER.
Alsrraj and Ellis work to highlight innovations and foster communication among Colorado’s large and diverse campus communities working to build best OER practices. The initial landscape analysis, which included student voice at the core, made a compelling case to the legislature to fund the OER grant program, Ellis says.
It’s structured in a way so it doesn’t stifle innovation and money can be used to reinvigorate curriculum,” Ellis says. “It’s an investment in teaching and learning – and it saves students money.”
Sustaining the positive impact
The Department will host an OER Virtual Summit on Friday, June 5, in collaboration with the OER Council and experts from around the state and country.
At this unique time, and in place of our annual convening, we want to provide a virtual community of practice and learning, that continues to support the tremendous efforts our faculty and staff have put forth in response to the pandemic and the needs of our students,” said CDHE Executive Director Angie Paccione. “Along with our ongoing initiatives, like Governor Polis’ Z Degree Challenge, this summit gives us an opportunity to share best practices and learn from leading experts on these topics.”
Buoyed by the success of the first round of grants, there are high hopes for the impact of the $1 million in OER support that was awarded this academic year. A third round of funding, using the last of the three-year, $3 million grant is slated to be disbursed in 2020-21.
Colorado’s next challenge, says Ellis: “Making sure OER is sustainable beyond the life of the grants. We want to make we use OER as a tool for the future of learning and to achieve goals of equity in higher education.”
The vision for the state is for all institutions not only to be aware of OER, but to embrace it as common practice. 
Portiz adds that it will take a culture change to make the full transformation. “We need to change the mindset and it’s happening slowly,” he says. “The big movement I’m pushing on my campus – and eventually at the state levels  is to be a default OER institution.”
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 21 tháng 7, 2020

Khác biệt giữa học trực tuyến và học từ xa là gì?


What’s the Difference Between Online Learning and Distance Learning?
By: Bri Stauffer on April 2nd, 2020
Bài được đưa lên Internet ngày: 02/04/2020
Như một người phát triển chương trình giảng dạy số, các giảng viên trung học thường hỏi chúng tôi cách tốt nhất để triển khai các tài nguyên số trong các lớp học của họ.
Hai trong số các từ thông dụng phổ biến nhất xung quanh các thảo luận đó là học trực tuyến và học từ xa.
Trong khi cả 2 chiến lược dạy học đó đều thu hút các sinh viên làm việc trên các máy tính hoặc các thiết bị, có vài sự khác biệt giữa chúng.
Trong bài này, chúng tôi sẽ trả lời các câu hỏi lớn nhất của bạn về học trực tuyến và học từ xa, bao gồm:
  1. Sự khác biệt giữa chúng là gì?
  2. Các ưu điểm của từng loại là gì?
  3. Các nhược điểm tiềm tàng có thể có là gì?
  4. Cái nào là tốt nhất cho bạn và cho sinh viên của bạn?
Bạn cũng sẽ phát hiện liệu chương trình giảng dạy số có phù hợp tốt cho chương trình của bạn để triển khai học trực tuyến hay từ xa hay không.
1. Sự khác biệt giữa học trực tuyến và học từ xa là gì?
Về tổng thể có 3 sự khác biệt chính giữa học trực tuyến và từ xa:
  • Vị trí
  • Sự tương tác
  • Ý định
Các khác biệt về vị trí
Khác biệt chính giữa học trực tuyến và học từ xa là vị trí.
Với học trực tuyến (đôi khi còn được gọi là eLearning), các sinh viên có thể cùng nhau trong một phòng học với một người hướng dẫn trong khi làm việc qua các bài giảng và đánh giá số.
Khi sử dụng học từ xa, các sinh viên làm việc trên trực tuyến ở nhà trong khi giảng viên giao bài và kiểm tra theo kỹ thuật số.
Các khác biệt trong tương tác
Vì các khác biệt về vị trí, sự tương tác giữa bạn và các sinh viên của bạn cũng khác.
Học trực tuyến sẽ liên quan tới tương tác trực tiếp giữa bạn và các sinh viên của bạn một cách thường xuyên. Điều này là vì học trực tuyến được sử dụng như là một kỹ thuật học pha trộn cùng với các chiến lược giảng dạy khác.
Học từ xa không có tương tác trực tiếp giữa các giảng viên và sinh viên. Tuy nhiên, bạn sẽ có khả năng dựa vào các dạng truyền thông số như các ứng dụng gửi nhận thông điệp, gọi qua video, các bảng thảo luận, và hệ thống quản lý học tập (LMS) của trường của bạn.
Các khác biệt về ý định
Khác biệt cuối cùng giữa học trực tuyến và từ xa là ý định của chiến lược giảng dạy.
Học trực tuyến được thiết kế để sử dụng kết hợp với một loạt các phương pháp giảng dạy trực tiếp khác. Đây là cách thức bổ sung những điều pha trộn trong lớp học của bạn để cung cấp các cơ hội học tập khác nhau cho các sinh viên của bạn.
Học từ xa là phương pháp để phân phối hướng dẫn chỉ trên trực tuyến, không phải là một biến thể trong cách giảng dạy của bạn.
Bây giờ khi bạn biết các khác biệt giữa học trực tuyến và từ xa rồi, hãy chuyển sang các ưu điểm của từng loại.
2. Các ưu diểm của học trực tuyến và từ xa
Học trực tuyến và học từ xa đều là các chiến lược giảng dạy trụ vững được và hiệu quả. Tuy nhiên, chúng có các ưu diển phân biệt được của riêng chúng cho cả các giảng viên và các sinh viên.
Các ưu diểm của học trực tuyến
Học trực tuyến cung cấp 3 lợi ích chính trong lớp học.
Để bắt đầu, học trực tuyến là cách tuyệt vời để làm gia tăng sự tham gia của sinh viên khi được sử dụng như một phần của kỹ thuật học pha trộn (blended learning).
Học pha trộn liên quan tới việc sử dụng các tài nguyên hướng dẫn và các phương pháp giảng dạy khác nhau để phân phối nội dung theo nhiều cách thức.
Thứ hai, việc sử dụng các công cụ học trực tuyến làm dễ dàng hơn cho bạn để phân biệt hướng dẫn của bạn.
Khi sử dụng các công cụ như chương trình giảng dạy số, bạn sẽ có sự mềm dẻo hơn và kiểm soát sự phân biệt các bài giảng của bạn - không phải đặt thêm thời gian vào các buổi tối và các ngày cuối tuần.
Cuối cùng, khi bạn sử dụng học tập trực tuyến bạn sẽ thấy nó tiết kiệm thời gian của bạn với việc lập kế hoạch và chấm điểm.
Điều đó bởi vì sao nhiều công cụ chương trình giảng dạy kỹ thuật số thực hiện công việc nặng nề giúp cho bạn bằng việc cung cấp các kế hoạch bài giảng, các tư liệu hướng dẫn, và các đánh giá sẵn sàng để sử dụng.
Nhiều công cụ học trực tuyến cũng tự động hóa chấm điểm cho các đánh giá đó và đăng chúng lên bảng điều khiển giảng viên của bạn. Hãy nói về việc tiết kiệm thời gian!
Các ưu điểm của học từ xa
Học từ xa có những lợi ích độc nhất vô nhị của riêng nó khi so với học trực tuyến.
Trước hết, học từ xa có thể tiếp tục mà không có ngắt quãng thậm chí trong các trường hợp như những ngày tuyết rơi hoặc đại dịch COVID-19.
Vì bạn đang giảng dạy từ xa rồi, các dạng ngắt quãng không ảnh hưởng tới các lớp học của bạn theo cách y hệt như với các lớp học trực tiếp truyền thống.
Ngoài ra, học từ xa đưa ra sự mềm dẻo lớn hơn cho các sinh viên để làm việc theo nhịp độ của riêng họ và rà soát lại công việc khi cần thiết.
Điều này cũng gắn với thực tế là các sinh viên có thể truy cập tư liệu khóa học của bạn vào các thời điểm công việc đó là tốt nhất đối với họ, điều rất quan trọng cho các sinh viên nào có thể có các lịch công việc không bình thường.
Bây giờ khi bạn biết các lợi ích của học trực tuyến và từ xa, đã tới lúc đi sâu vào các nhược điểm.
3. Các nhược điểm của học trực tuyến và từ xa
Như với bất kỳ chiến lược giáo dục nào, học trực tuyến và từ xa từng loại có các nhược điểm của chúng.
Trên thực tế, nhiều nhược điểm đối với chúng là tương tự vì thực tế là học trực tuyến và từ xa đều dựa vào các tài nguyên kỹ thuật số.
Các vấn đề với học trực tuyến
Có 3 vấn đề chính có thể xảy ra khi sử dụng học trực tuyến.
Để bắt đầu, học trực tuyến dựa vào việc các sinh viên của bạn có truy cập tới công nghệ trong nhà trường một cách thường xuyên.
Nếu các sinh viên của bạn không có truy cập thường xuyên tới các máy tính hoặc các thiết bị khác khi ở trường, sẽ là khó thực sự để triển khai học trực tuyến.
Thứ hai, học trực tuyến mang tới nhiều mối lo về thời lượng màn hình trong lớp.
Nếu bạn cố sử dụng học trực tuyến từ đầu chí cuối trong các lớp học hàng ngày của bạn, thì điều này chắc chắn sẽ gây ra các vấn đề với thời lượng làm việc của màn hình gia tăng.
Tuy nhiên, nếu bạn tìm thấy sự cân bằng đúng, bạn có thể tìm ra các cách thức làm giảm thời lượng màn hình thậm chí khi sử dụng học trực tuyến thường xuyên.
Vấn đề cuối cùng có thể xảy ra với học trực tuyến là các sinh viên có thể gian lận khi sử dụng các công cụ số.
Gian lận là vấn đề chính trong các trường học khắp đất nước, và các sinh viên thường tận dụng việc sử dụng công nghệ để gian lận dễ hơn.
Dù bạn không nhất thiết phải tìm cách dừng hoàn toàn các sinh viên khỏi việc gian lận bằng các tài nguyên chương trình giảng dạy kỹ thuật số, có các cách thức để làm giảm gian lận trong bất kỳ lớp học nào.
Các vấn đề với học từ xa
Khi triển khai học từ xa, có 4 vấn đề chính cần có nhận thức.
Trước hết, là không khả thi để sử dụng học từ xa nếu các sinh viên của bạn không có truy cập tới các thiết bị hoặc Internet khi ở nhà.
Học từ xa hoàn toàn dựa vào việc học từ xa của các sinh viên từ các máy tính hoặc các máy tính bảng. Vì thế, nếu các sinh viên của bạn không thể kết nối theo cách đó, thì học từ xa sẽ không có giá trị.
Thứ hai, học từ xa khó kiểm soát liệu các sinh viên của bạn có thực sự làm việc hay không.
Cuối cùng, bạn không có khả năng đi loanh quanh để kiểm soát những gì các sinh viên của bạn có trên các màn hình của họ như bạn có thể có trong lớp học.
Điều này cũng gắn với vấn đề thứ 3 - học từ xa có thể làm cho việc gian lận thậm chí dễ dàng hơn so với học trực tuyến.
Cuối cùng, giống như học trực tuyến, học từ xa có thể dẫn tới thậm chí thời lượng màn hình còn nhiều hơn cho các sinh viên của bạn.
Tuy nhiên, không giống như học trực tuyến, bạn không có nhiều lựa chọn cho việc giảm thời lượng màn hình vì tất cả giao tiếp của bạn với các sinh viên là kỹ thuật số!
Bây giờ khi bạn đã học được về các nhược điểm của học trực tuyến và từ xa, đã tới lúc để trả lời câu hỏi cuối cùng: loại nào là tốt nhất cho bạn và các sinh viên của bạn?
4. Loại nào tốt hơn?
Cuối cùng, học trực tuyến và học từ xa đều có chỗ trong giáo dục.
Loại này có thể tốt hơn loại kia, phụ thuộc vào các nhu cầu của bạn và các sinh viên của bạn.
Theo kinh nghiệm của chúng tôi, học trực tuyến làm việc tốt hơn cho các giảng viên các trường trung học cơ sở và phổ thông, những người muốn cung cấp các cách thức khác nhau cho các sinh viên của họ để học.
Học từ xa thường là tốt nhất với các sinh viên lớn tuổi, những người có sự truy cập công nghệ thường xuyên ở nhà và bản thân họ sẽ làm việc có trách nhiệm.
Tuy nhiên, học từ xa có ưu điểm rõ ràng khi bạn gặp tình trạng khó khăn với việc đóng cửa trường bất ngờ.
Bắt đầu học trực tuyến hoặc học từ xa với chương trình giảng dạy kỹ thuật số
Bất kể chiến lược dạy học nào bạn chọn, bạn sẽ cần tài nguyên giảng dạy để hỗ trợ cho quyết định của bạn.
Ở AES, chúng tôi cung cấp chương trình giảng dạy kỹ thuật số cho khoa học sức khỏe CTE, giáo dục kinh doanh, các ứng dụng máy tính, và các lớp cho sự sẵn sàng sự nghiệp ở mức trung học.
Nếu bạn dạy bất kỳ môn nào trong các môn đó, thì chương trình giảng dạy của AES có thể là phù hợp tốt cho các nhu cầu của bạn.
Chương trình giảng dạy được phát triển phù hợp với kế hoạch học tập 4 pha độc nhất vô nhị của chúng tôi và được thiết kế để giúp bạn tiết kiệm thời gian khi cung cấp sự khác biệt tốt hơn trong các lớp học của bạn.
Như AES đùng cho bạn và cho các sinh viên của bạn hay không? Cách tốt nhất để tìm ra bằng cách đăng ký thử tự do không mất tiền: Hãy bắt đầu Thử tự do không mất tiền!
As a digital curriculum developer, middle and high school teachers often ask us the best way to implement digital resources in their classrooms.
Two of the most common buzzwords surrounding these conversations are online learning and distance learning.
While both of these teaching strategies involve students working on computers or devices, there are some differences between them.
In this article, we’ll answer your biggest questions about online learning and distance learning, including:
  1. What’s the difference between them?
  2. What are the advantages of each?
  3. What potential drawbacks can come up?
  4. Which one is best for you and your students?
You’ll also discover whether digital curriculum is a good fit for your program to implement online or distance learning.
1. What’s the Difference Between Online Learning and Distance Learning?
Both online learning and distance learning require similar online learning tools, but there the similarity ends.
Overall there are three major differences between online and distance learning:
  • Location
  • Interaction
  • Intention
Differences in Location
The key difference between online learning and distance learning is location.
With online learning (sometimes called eLearning), students can be together in the classroom with an instructor while working through their digital lessons and assessments.
When using distance learning, students work online at home while the teacher assigns work and checks in digitally.
Differences in Interaction
Because of the differences in location, the interaction between you and your students differs as well.
Online learning will involve in-person interaction between you and your students on a regular basis. This is because online learning is used as a blended learning technique along with other teaching strategies.
Distance learning includes no in-person interaction between teachers and students. However, you’ll likely rely on digital forms of communication such as messaging apps, video calls, discussion boards, and your school’s learning management system (LMS).
Differences in Intention
The final difference between online and distance learning is the intention of the teaching strategy.
Online learning is designed to be used in combination with a variety of other in-person teaching methods. It’s a supplemental way of mixing things up in your classroom to provide a variety of learning opportunities for your students.
Distance learning is a method for delivering instruction solely online, not as a variation in your teaching style.
Now that you know the differences between online and distance learning, let’s move onto the advantages of each one.
2. Advantages of Online and Distance Learning
Online learning and distance learning are both viable and effective teaching strategies.
However, they each have their own distinct advantages for both teachers and students.
Advantages of Online Learning
Online learning provides three major benefits in the classroom.
To start, online learning is an excellent way to increase student engagement when used as part of a blended learning technique.
Blended learning involves using a variety of instructional resources and teaching methods in order to deliver content in multiple ways.
Second, using online learning tools makes it easier for you to differentiate your instruction.
When using tools like digital curriculum, you will have more flexibility and control for differentiating your lessons -- without having to put in extra time during evenings and weekends.
Finally, when you use online learning you’ll find that it saves you time with planning and grading.
That’s because many digital curriculum tools do the heavy lifting for you by providing ready-to-use lesson plans, instructional materials, and assessments.
Many online learning tools also automatically grade those assessments and post them to your teacher dashboard. Talk about a time-saver!
Advantages of Distance Learning
Distance learning has its own unique benefits compared to online learning.
First, distance learning can continue without disruption even in events like snow days or the COVID-19 pandemic.
Because you were already teaching remotely, these types of interruptions don’t affect your classes in the same way as traditional in-person classes.
In addition, distance learning provides greater flexibility for students to work at their own pace and review work as needed.
This also ties in with the fact that students can access your course material at the times that work best for them, which is important for students who may have irregular work schedules.
Now that you know the benefits of online and distance learning, it’s time to dive into the drawbacks.
3. Drawbacks of Online and Distance Learning
As with any educational strategy, online and distance learning each have their faults.
In fact, many of the drawbacks for them are similar due to the fact that online and distance learning both rely on digital resources.
Problems with Online Learning
There are three main problems that can occur when using online learning.
To start, online learning relies on your students having access to technology in school on a regular basis.
If your students don’t have regular access to computers or other devices during school, it will be tough to truly implement online learning.
Second, online learning brings up many concerns about screen time in the classroom.
If you try to use online learning start-to-finish in your daily classes, this will definitely cause problems with increased screen time.
However, if you find the right balance, you can find ways to reduce screen time even when using online learning on a regular basis.
The final problem that can occur with online learning is that students may cheat when using digital tools.
Cheating is a major problem in schools across the country, and students often take advantage of using technology to make cheating easier.
Though you won’t necessarily find a way to fully stop students from cheating with digital curriculum resources, there are ways to reduce cheating in any classroom.
Problems with Distance Learning
When implementing distance learning, there are four main problems to be aware of.
First, it’s not feasible to use distance learning if your students don’t have access to devices or the Internet at home.
Distance learning fully relies on students learning remotely from computers or tablets. So, if you have students that can’t connect in that way, distance learning will be off the table.
Second, distance learning makes it difficult to keep tabs on whether your students are actually working.
After all, you’re not able to walk around and check what your students have up on their screens as you would in the classroom.
This also ties in with the third problem -- distance learning can make cheating even easier than online learning.
Finally, like online learning, distance learning can result in even more screen time for your students.
However, unlike online learning, you don’t have as many options for reducing screen time since all of your communication with students is digital!
Now that you’ve learned about the disadvantages of online and distance learning, it’s time to answer one last question: which is best for you and your students?
4. Which Is Better?
At the end of the day, online learning and distance learning each have a place in education.
One would be better than the other depending on the needs of you and your students.
In our experience, online learning works best for middle and high school teachers who want to provide different ways for their students to learn.
Distance learning typically works best with older students who have consistent technology access at home and will work responsibly on their own.
However, distance learning does have a clear advantage when you’re in a pinch with unexpected school closures.
Start Online Learning or Distance Learning with Digital Curriculum
No matter which teaching strategy you choose, you’ll need a teaching resource to support your decision.
At AES, we provide digital curriculum for CTE health science, business education, computer applications, and career readiness classes at the secondary level.
If you teach any of these subjects, the AES digital curriculum could be a good fit for your needs.
The curriculum is developed according to our unique four-phase learning plan and is designed to help you save time while providing better differentiation in your classes.
But is AES right for you and your students? The best way to find out is by signing up for a free trial: Start Your Free Trial!
Dịch: Lê Trung Nghĩa