Thứ Tư, 8 tháng 7, 2020

Tận dụng OER cho các nỗ lực đáp trả COVID-19 và Đối tác Quốc tế

Leveraging OER for COVID-19 Response Efforts and International Partnerships
By Jennryn Wetzler, June 1, 2020
Bài được đưa lên Internet ngày: 01/06/2020
Bài đăng này đã được viết với sự cộng tác với Jan Gondol, Ebba Ossiannilsson, Karolina Szczepaniak, và Spencer Ellis. Một phần cũng đã được xuất bản trên website của Đối tác Chính phủ Mở (Open Government Partnership).
Hiện hành, chúng ta đối mặt với sự nổi lên của hỗ trợ cho tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources) và sự biến động có tính tàn phá các hệ thống giáo dục truyền thống của chúng ta. Vì đại dịch COVID-19, hơn 1,5 tỷ thanh thiếu niên phải nghỉ học, vô số các giảng viên và phụ huynh đang xoay vần với các hệ thống dạy học và giáo dục trên trực tuyến, đối mặt với sức ép tài chính khổng lồ. Trong khi OER không là phương thuốc chữa thần tiên cho khủng hoảng giáo dục hiện hành, có các cơ hội để làm việc với các nỗ lực giáo dục mở để xây dựng sự phục hồi lớn hơn bên trong các hệ sinh thái học tập và cũng hỗ trợ cho các đối tác xuyên quốc gia.
Tài nguyên Giáo dục Mở - OER (Open Educational Resources) là các tư liệu dạy, học và nghiên cứu hoặc (a) nằm trong phạm vi công cộng, hoặc (b) được cấp giấy phép theo cách cung cấp cho bất kỳ ai quyền tự do và vĩnh viễn để tham gia vào các hoạt động 5R . OER là một khía cạnh của giáo dục mở, hoặc các nỗ lực để làm cho giáo dục kham được hơn, truy cập được nhiều hơn, và hiệu quả hơn - cung cấp truy cập không có rào cản tới việc học tập cho càng nhiều người có thể càng tốt.
Giáo dục mở liên quan tới các thực hành mở, các chính sách mở, và các tài nguyên giáo dục mở.
Ngày nay, chúng ta nhu cầu mạnh mẽ hơn và các khung quốc thế được thiết lập để sử dụng OER để nuôi dưỡng các nỗ lực và các cam kết tập thể về giáo dục của chúng ta. Đại dịch này nhấn mạnh các tác động mà truy cập đóng tới thông tin và truyền thống gây ra cho các cộng đồng; ngược lại nó thể hiện cách các thực hành mở cơ bản (như chia sẻ tự do không mất tiền thông tin, truy cập không rào cản tới các tư liệu giáo dục, .v.v.) đối với an toàn của con người một cách tập thể của chúng ta là như thế nào.
Các ví dụ tận dụng OER trong các nỗ lực đáp trả COVID-19
OER chào giải pháp linh động hơn vào thời điểm dịch bệnh tạm thời này của chúng ta. OER xúc tác cho các nhà giáo dục tùy biến thích nghi các tài nguyên học tập để đáp ứng các nhu cầu số người học trên trực tuyến ngày một gia tăng, dù các nhu cầu đó là để dịch sang các ngôn ngữ chính, là khả năng truy cập hay chi phí thấp hơn.
Thế mọi người tận dụng OER trong các nỗ lực đáp trả COVID-19 như thế nào? Bên dưới là danh sách các ví dụ.
Hầu hết các ví dụ có thể được khởi xướng nhưng chưa được hiện thực hóa đầy đủ trong ngắn hạn. Thay vào đó, chúng thiết lập nên khuôn khổ cho việc hiện thực hóa các thực hành giáo dục có khả năng phục hồi được nhiều hơn trong tương lai.
  • Nêu ví dụ về lợi ích của các thực hành giáo dục mở, các cam kết gần đây nhất của Đối tác Chính phủ Mở - OGP (Open Government Partnership) của Slovakia bao gồm cả việc ánh xạ các tài nguyên giáo dục mở sẵn có trong tiếng Slovak. Khi các trường học đóng cửa vì COVID-19, đội OGP của Slovakia đã ban hành nhắc nhở một phiên bản đang trong quá trình làm việc về tổng quan các tài nguyên thông qua phương tiện xã hội, nó đã trở thành phổ biến nhất từ trước tới nay trong số các bài đăng trên Facebook của nó. Các giảng viên và phụ huynh đã thấy nó rất hữu ích để tức thì truy cập, tùy biến thích nghi, và sử dụng lại các tài nguyên một cách tự do không mất tiền, và tác động có thể kéo dài tốt vượt ra khỏi khủng hoảng hiện nay.
Đối tác Chính phủ Mở - OGP (Open Government Partnership) là một tổ chức quốc tế của các nhà lãnh đạo chính phủ và các nhà hoạt động xã hội dân sự liên hiệp lại để thúc đẩy sự điều hành và các dịch vụ cho các công dân minh bạch hơn, có trách nhiệm hơn, và phản hồi tốt hơn. OGP bao gồm 78 chính phủ quốc gia (đại diện cho 2 tỷ người) và các chính phủ địa phương làm việc chặt chẽ với hàng ngàn tổ chức xã hội dân sự. Cùng nhau, các chính phủ OGP và các thành viên xã hội dân sự cùng tạo ra các kế hoạch hành động 2 năm với các cam kết cụ thể giải quyết một dải rộng lớn các vấn đề, nó xúc tác cho các tổ chức xã hội dân sự giúp định hình và giám sát công việc của chính phủ.
  • Khi Balan nhanh chóng chuyển 24.000 trường học với 600.000 giảng viên và 4,8 triệu học sinh sinh viên sang mô hình học tập từ xa, các tổ chức phi chính phủ (NGO) đã có khả năng tăng cường các nỗ lực dạy học với các tài nguyên giáo dục mở, tức thì. Trong khi trước đó không được sử dụng đúng mức giữa các giảng viên đối với Nền tảng Giáo dục cho các sách giáo khoa mở (Education Platform for e-textbooks) (một OER) của Bộ Giáo dục Quốc gia Balan, thì bây giờ nó đã trở thành một tài nguyên quan trọng, được sử dụng tốt, vì nó sẵn sàng tức thì và không có các hạn chế. Các bài học trên Web (Lekcje w sieci), là dịch vụ web, đã tạo ra hơn 200 kịch bản bài học OER trong 3 tuần cho tất cả các mức giáo dục.
  • Wikimedia Deutschland edu-sharing.net đã khởi xướng Wir lernen online (chúng ta học trên trực tuyến), vào tháng 4. Nền tảng giáo dục mở này tăng cường hạ tầng số để hỗ trợ cho các trường học trong dạy học ở nhà theo kỹ thuật số và các nhà tổ chức chào đón sự cộng tác với các bên tham gia đóng góp trong khu vực giáo dục.
  • Chính phủ Nauy, UNESCO, UNHCR, nhiều tổ chức tư nhân và phi lợi nhuận đã thiết lập sự cộng tác hỗ trợ các nỗ lực dịch các sách tập đọc cho trẻ em được cấp phép mở (OER) sang các ngôn ngữ mới. Dự án này được gọi là Dịch Chuyện (Translate a Story) và nhằm giúp cho trẻ em tiếp tục đọc, trong, và sau đại dịch.
Các khuôn khổ quốc tế hỗ trợ OER
Nhiều quốc gia đã nhận thức được sự giao cắt mạnh giữa OER và các nỗ lực chính phủ mở. Trong vòng 10 năm qua, nhiều quốc gia như Chile, Hy Lạp, và Rumania đã tận dụng các nỗ lực OER để giải quyết các mục tiêu OGP về minh bạch, trách nhiệm giải trình, sự tham gia của công chúng, và bao hàm toàn diện trong các hệ thống giáo dục của họ, trách nhiệm giải trình tài chính, và cải thiện các dịch vụ công. Hãy đọc cách để các cam kết OGP đang hỗ trợ các mục tiêu OGP thông qua tài nguyên giáo dục mở ở đây. Báo cáo Toàn cầu OGP 2019 nêu rằng vào cuối năm 2018, đã có ít nhất 160 cam kết giáo dục (trang 6 phần về Giáo dục). Phần Giáo dục cũng nhấn mạnh các trường hợp được tiến hành cho OER (trang 23), nó bao gồm: các chi phí tiềm tàng cao tới mức cấm đoán của các tư liệu truyền thống, khả năng giữ cho các tư liệu nguồn mở được cập nhật, và hiệu quả cao hơn của học sinh sinh viên.
Ngoài công việc về chính phủ mở, các chính phủ quốc gia, các tổ chức quốc tế và địa phương thừa nhận tiềm năng của OER - và cơ họi đối tác theo các khuôn khổ quốc tế hỗ trợ cho các mục tiêu giáo dục mở. Vào tháng 11/2019, UNESCO đã đồng thuận thông qua Khuyến cáo Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) của UNESCO để thúc đẩy xây dựng các xã hội tri thức mở, bao hàm toàn diện, và có sự tham gia và đã thiết lập Liên minh Năng động (Dynamic Coalition) các chuyên gia khu vực chính phủ, xã hội dân sự, và tư nhân được kết nối để hỗ trợ cho các khuyến cáo đó. Khuyến cáo OER đó khớp nối các nỗ lực của Mục tiêu Phát triển Bền vững 4 (SDG4), nhấn mạnh rằng giáo dục mở có thể hỗ trợ cho “giáo dục chất lượng bao hàm toàn diện và bình đẳng” và “các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người”.
Các đối tác chính phủ quốc gia hiện tìm kiếm các quan hệ đối tác và các dự án mở để giúp hiện thực hóa các mục tiêu SDG4, các hành động của Khuyến cáo OER, và các cam kết OGP. Bây giờ là thời gian lý tưởng để tận dụng các nỗ lực OER để đáp ứng các mục tiêu của SDG, Khuyến cáo OER của UNESCO, và các mục tiêu của OGP cùng một lúc. Đây cũng là thời điểm để xây dựng sự phục hồi nhiều hơn trong các hệ thống giáo dục, để đáp trả COVID-19.
Tham gia vào
OER thường được liên kết tới các mạng của những người nhiệt tình về giáo dục mở, đam mê về việc chia sẻ các tài nguyên giáo dục.
Các mạng giáo dục mở đã cung cấp sự vươn ra bên ngoài cho các giảng viên, các phụ huynh, các sinh viên, và các nhà biện hộ - chào các webinar “cách làm”, hỗ trợ cho sự an lành về cảm xúc, và liệt kê các tài nguyên mở. Hãy xem phần các bài báo này trên Wikipedia thu thập chỉ một ít các tài nguyên và các câu trả lời. Và hãy ra nhập cộng đồng giáo dục mở istserv hoặc Slack của Creative Commons để thảo luận về các cơ hội tham gia trong các nỗ lực giáo dục mở.
This post was written in collaboration with Jan Gondol, Ebba Ossiannilsson, Karolina Szczepaniak, and Spencer Ellis. A portion was also published on the Open Government Partnership’s website.
Currently, we face both a swell of support for open educational resources (OER) and devastating upheaval of our traditional education systems. Due to the COVID-19 pandemic, over 1.5 billion youth are out of school, countless teachers and parents are pivoting to online teaching and education systems face immense financial strain. While OER is not a magic cure for the current education crisis, there are opportunities to work with open education efforts to build greater resiliency within our learning ecosystems and also support cross-national partnerships. 
Open educational resources (OER) are teaching, learning, and research materials that are either (a) in the public domain or (b) licensed in a manner that provides everyone with free and perpetual permission to engage in the 5R activities. OER is one facet of open education, or efforts to make education more affordable, accessible, and effective—providing unfettered access to learning to as many people as possible. Open education involves open practices, open policies, and open educational resources.
Today, we have a stronger need and established international frameworks to use OER to fuel our education efforts and collective commitments. This pandemic highlights the effects closing access to information and communication has on communities; conversely, it demonstrates how essential open practices (e.g. free sharing of information, unfettered access to education materials, etc.) are to our collective human security.
Examples of leveraging OER in COVID-19 response efforts
OER offers a more agile solution to our contemporary times of flux. OER enables educators to adapt learning resources to meet the needs of the growing populations of online learners, whether those needs are for translation into first languages, accessibility, or lower cost. 
So how does one leverage OER in COVID-19 response efforts? Below is a list of examples.
Most examples can be initiated but not fully realized in the short term. Rather, they set the framework for realizing more resilient education practices in the future. 
  • Exemplifying the benefit of open educational practices, Slovakia’s most recent Open Government Partnership (OGP) commitments include mapping the available open educational resources in the Slovak language. When schools closed with the COVID-19 quarantine, the OGP Slovakia team promptly released a work-in-progress version of the resources overview through social media, which became the most popular of its Facebook posts, ever. Teachers and parents found it very helpful to immediately access, adapt, and reuse the resources freely, and the impact may last well beyond the current crisis.
The Open Government Partnership (OGP) is an international organization of government leaders and civil society advocates united to promote more transparent, accountable, and responsive governance and services for citizens. The OGP includes 78 National governments (representing 2 billion people) and additional local governments working closely with thousands of civil society organizations. Together, OGP governments and civil society members co-create two-year action plans with concrete commitments addressing a broad range of issues, which enables civil society organizations to help shape and oversee government work.
  • As Poland rapidly transitioned 24,000 schools with 600,000 teachers and 4.8 million students to a distance learning model, NGOs were able to strengthen teaching efforts with open educational resources, immediately. While previously underused among teachers, the Polish Ministry of National Education’s Education Platform for e-textbooks (an OER) became an important, well-used resource, because it was available immediately and without restrictions. Lessons on the Web (Lekcje w sieci), a web service, created over 200 OER lesson scenarios in three weeks for all levels of education. 
  • Wikimedia Deutschland and edu-sharing.net launched Wir lernen online (we learn online), in April. The open education platform strengthens digital infrastructure to support schools in digital home teaching and organizers welcome collaboration with stakeholders in the education sector. 
  • The Norwegian government, UNESCO, UNHCR, multiple private and non-profit organizations established a collaboration supporting translation efforts of open-licensed children’s reading books (OER) into new languages. The project is called Translate a Story and aims to help children continue reading, during, and after this pandemic.
International frameworks supporting OER
Numerous countries have recognized the powerful intersection between OER and open government efforts. In the last 10 years, many countries such as Chile, Greece, and Romania have leveraged OER efforts to address OGP goals of transparency, accountability, public participation, and inclusion in their education systems, fiscal accountability, and improvement of public services. Read how nine OGP commitments are supporting OGP’s goals through open educational resources here. The 2019 OGP Global Report states that at the end of 2018, there have been at least 160 education commitments (page six of the Education section). The Education section also highlights cases made for OER (page 23), which include: potential prohibitive costs of traditional materials, the ability to keep open-source materials updated, and higher student performance.
In addition to open government work, national governments, international and local organizations recognize the potential of OER—and the opportunity to partner under international frameworks that support open education goals. In November 2019, UNESCO unanimously passed the UNESCO Open Educational Resources (OER) Recommendation to advance the construction of open, inclusive, and participatory knowledge societies and established a Dynamic Coalition of government, civil society, and private sector experts connected to support the recommendations. The OER Recommendation dovetails with SDG4 efforts, emphasizing that open education can support “inclusive and equitable quality education” and “lifelong learning opportunities for all.” 
National government counterparts currently seek partnerships and open projects to help actualize SDG4 aims, the OER Recommendation actions, and OGP commitments. Now is the ideal time to leverage OER efforts to meet SDG, UNESCO OER Recommendation, and OGP goals at the same time. It is also time to build more resilience into education systems, in response to COVID-19.
Get involved
OER is often linked to networks of open education enthusiasts, passionate about sharing educational resources.
Open education networks have provided outreach for teachers, parents, students, and advocates—offering “how-to” webinars, supports for emotional wellbeing, and lists of open resources. View this Wikipedia article section collecting just a few of the resources and responses.  And join the Creative Commons open education listserv or Slack community to discuss opportunities for engagement in open education efforts.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.