OpenCon
Community Members Support Rapid COVID Response Through Preprints
Friday, June 12, 2020 News
Bài được đưa lên Internet ngày:
12/06/2020
Xem thêm: Khoa
học Mở - Open Science
Khi các nhà cung cấp y tế và các nhà
nghiên cứu ngày càng quay sang các bản thảo trước in
(priprints) trong cơn bùng phát COVID-19, thì 2 nhà biện hộ
sự nghiệp sớm đang làm công việc của họ để thúc
đẩy thực hành này và cải thiện quy trình đó.
Monica Granados là đồng sáng lập của
PREreview (Đăng, Đọc, và Tham gia với rà soát lại các
bản thảo trước in), một tổ chức chuyên về xây dựng
các công cụ để tạo thuận lợi cho các câu lạc bộ
tạp chí trước in. Trong các nhóm đó, mọi người có thể
chia sẻ phản hồi của họ về các bản thảo khoa
học sẵn sàng tự do
còn chưa trải qua rà soát lại ngang hàng của ban
biên tập.
PREreview sử dụng các bản thảo trước
in như là phương tiện để giúp cho các nhà nghiên cứu -
đặc biệt, những người mới bắt đầu sự nghiệp của
họ - học cách để rà soát lại ngang hàng ở giai đoạn
nơi mà các tác giả vẫn còn có khả năng tích hợp các
bình luận đó. Kể từ khi nó được thành lập vào cuối
năm 2017, tổ chức này đã mở rộng từ việc cung cấp
các tài nguyên để phục vụ như là một nền tảng cho
các câu lạc bộ tạp chí trước in ảo. PREreview
cũng huấn luyện các nhà khoa học trẻ về cách quy
trình đó làm việc với chương trình hướng dẫn.
“Chúng
tôi có bộ các tài nguyên khác nhau để tạo thuận lợi
cho các nhà nghiên cứu rà soát lại ngang hàng hiệu quả
bằng việc sử dụng nguồn mở và khoa học mở”,
Granados nói. Cô là nhà phân
tích chính sách toàn thời gian cho chính phủ Canada làm
chính sách khoa học mở và vận hành PREreview với các
đồng sáng lập viên Daniela
Saderi và Samantha Hindle. “Chúng
tôi đã bắt đầu như là 3 người phụ nữ mới ra trường
nghĩ rằng đây là dự án phụ cho thứ gì đó, và nó đã
trở nên có ảnh hưởng khá lớn”.
Tổ chức này
đặc biệt sẵn sàng giải quyết vài vấn đề
trong môi trường học thuật với sự khởi đầu của đại
dịch. Không có cuộc gặp trực tiếp của các nhà khoa
học trong các phòng thí nghiệm của họ, PREreview đã tổ
chức các câu lạc bộ phòng thí nghiệm tạp chí ảo về
COVID-19 với Tạp chí Nghiên cứu Y tế trên Internet và với
PLOS Pathogens, đã mang mọi người lại cùng nhau từ khắp
nơi với sự tinh thông về lâm sàng hoặc dịch tễ học
để rà soát lại các bản thảo trước in đúng lúc.
Vào tháng 1, PREreview đã khởi xướng một
nền tảng mới rà soát lại nhanh cung cấp rà soát lại
có cấu trúc với nhiều câu hỏi lựa chọn đánh giá độ
cường tráng của các bản thảo cùng với trả lời tự
do cho một ít câu hỏi.
“Ý tưởng
là hạ thấp đi rào cản để cho phép mọi người với
sự tinh thông rà soát lại càng nhiều bản thảo
trước in có thể càng tốt”,
Granados nói. “Đây là
sự khớp nối tuyệt vời mà công cụ này từng sẵn
sàng, đặc biệt được thiết kế cho sự bùng phát và
các bản thảo trước in có liên quan tới y tế. Chúng tôi
đã không nhận thấy nó có thể hữu dụng tới thế nào.
Chúng tôi thực sự đã bận rộn vì chúng tôi có các tài
nguyên và các nền tảng đó để giải quyết các vấn đề
chính trong bức tranh truyền thông hàn lâm đã nảy sinh vì
COVID-19”.
PREreview là
giải pháp cho vấn đề làm thế nào để làm việc
với sự kiểm soát chất lượng với lượng các bản
thảo trước in đang được sản xuất, Granados nói. “Đây
không chỉ là về COVID-19. Các thực hành đó nên tiếp
tục sau khi chúng ta đã giảm nhẹ được đại dịch
này”, Granados nói, người đã tham dự OpenCon 2018 và ghi
nhận kinh nghiệm với việc truyền cảm hứng niềm say mê
của cô đối với công việc này. “Là một phần của
cộng đồng mở và làm khoa học mở là nhiều hơn một
công việc đối với tôi. Đó là một phần mục đích
của tôi. Tôi muốn để thế giới này mở hơn một chút
so với khi tôi tới”.
Đối với Jessica Polka, người tham dự
OpenCon vào năm 2016 và 2017 đã giúp thông báo công việc
của cô với ASAPBio, nơi cô là giám đốc điều hành. Cô
cam kết giúp truyền thông khoa
học hiệu quả hơn và đã đăng bản thảo trước
in đầu tiên của cô vào năm 2014. “Nó quan trọng với
tôi như là một trong những cách thức cụ thể nhất các
nhà nghiên cứu có thể tác động tới những thay đổi
trong văn hóa xuất bản”, Polka nói.
COVID-19 đang
đưa về nhà nhu cầu đối với các thực hành mở, đặt
sự chú ý ngày một gia tăng vào nghiên cứu khoa
học và các bản thảo trước in. Khoảng
38% tư liệu về COVID-19 đang được đăng mỗi tuần là ở
dạng bản thảo trước in thay vì một bài báo trên tạp
chí, Polka nói. Chỉ khoảng 2% toàn
bộ nghiên cứu về
sinh học đã được đăng như là bản thảo trước in vào
năm ngoái, so với 7% năm nay.
“Có nhu cầu cấp bách về trao đổi
nhanh các thông tin đã làm gia tăng sử dụng các bản thảo
trước in trong vài tháng qua”, Polka nói. “Là thú vị và
nó chỉ cho nhiều người cách thức truyền đạt mà họ
có thể đã không sử dụng trước đó”.
Tuy nhiên, sự mở ra rộng rãi đi cùng với
các thách thức. Báo cáo về sử dụng các bản thảo
trước in trên các phương tiện truyền thông không luôn
nắm bắt được sắc thái của quá trình và các bản
thảo trước in có khả năng lan truyền thông tin sai lệch.
Polka nó là quan trọng để cân nhắc cách thức các máy
chủ đang tiến hành các chính sách rà quét của chúng.
Để giải quyết vấn đề đó, ASAPBio đã
tạo ra thư mục trong năm 2018 về các chính sách của 44
máy chủ bản thảo trước in để giúp mọi người hiểu
cách các máy chủ đó vận hành. Polka cũng đã giúp
ASAPBio phát triển trang tài nguyên mới vào đầu tháng 5
mà theo dõi các xu thế và chính sách của các bản thảo
trước in có liên quan tới khoa học mở. Nó sẽ được
cập nhật với các câu trả lời cho các câu hỏi thường
được hỏi về các bản thảo trước in và cung cấp các
đường liên kết tới các tài nguyên khác về những tạp
chí nào đang làm để đáp trả đại dịch.
Polka nói việc tham dự OpenCon đã trao cho
cô các kỹ năng cô cần để suy nghĩ sâu hơn về sự
thay đổi văn hóa trong xuất bản và các kết nối cô đã
tận dụng được. “Nó đã cung cấp mô hình cho cộng
đồng những người làm việc cùng nhau”, cô nói. “Môi
trường của OpenCon về cơ bản là để xúc tác cho tôi
và các đồng nghiệp của tôi xử lý trong công việc của
chúng tôi”.
As healthcare
providers and researchers increasingly turn to preprints during the
COVID-19 outbreak, two early career advocates are doing their part to
promote this practice and improve the process.
Monica Granados
is a co-founder of PREreview (Post, Read, and Engage with preprint
review), an organization devoted to building tools to facilitate
preprint journal clubs. In these groups, people can share their
feedback on freely available scientific manuscripts that have not yet
undergone editorial peer review.
PREreview uses
preprints as a medium to help researchers—particularly, those early
in their careers—learn how to do peer review at a stage where the
authors are still able to integrate those comments. Since it was
established in late 2017, the organization expanded from providing
resources to serve as a platform for live, virtual preprint journal
clubs. PREreview also trains young scientists on how the process
works with a mentorship program.
“We
have a suite of different resources to facilitate researchers doing
effective peer review using open source and open science,” says
Granados. She is a full-time policy analyst for the government of
Canada doing open science policy and operates PREreview with
co-founders Daniela Saderi and Samantha Hindle. “We
started as three women just out of grad school thinking that this was
a side project to something, and it has become pretty influential.”
The organization
was particularly poised to address some of the problems in the
scholarly environment with the onset of the pandemic. Without
scientists meeting in their labs in person, PREreview has hosted
virtual journal lab clubs on COVID-19,one with the Journal of Medical
Internet Research and another with PLOS Pathogens, that brought
together people from around with clinical or epidemiology expertise
to review timely preprints.
In January,
PREreview launched a new rapid review platform that provides a
structured review with multiple choice questions assessing the
robustness of the manuscript along with a few free response
questions.
“The
idea is to lower that barrier to allow people with expertise to
review as many manuscripts as possible,” says Granados. “It was a
great coincidence that this tool was available, specifically designed
for outbreak and health-related manuscripts. We didn’t realize just
how useful it would be. We have been really busy because we have
these resources and platforms that address major problems in the
scholarly communication landscape that have arisen because of
COVID-19.”
PREreview is a
solution for the problem of how to deal with quality control with the
volume of preprints being produced, Granados says. “This isn’t
just about COVID-19. These practices should continue after we’ve
mitigated this pandemic,” says Granados, who attended OpenCon in
2018 and credits the experience with inspiring her passion for this
work. “Being part of the open community and doing open science is
more than a job for me. It’s a bit of my purpose. I want to leave
the world a little more open than when I came.”
For Jessica
Polka, attending OpenCon in 2016 and 2017 helped inform her work with
ASAPBio, where she is executive director. She is committed to helping
science communication be more efficient and posted her first preprint
in 2014. “It just struck me as one of the most concrete ways the
researchers can affect changes in the culture of publishing,” says
Polka.
COVID-19 is
driving home the need for open practices, putting increased attention
on scientific research and preprints. About 38 percent of literature
on COVID-19 being posted every week is in the form of a preprint
rather than a journal article, notes Polka. Only about 2 percent of
the overall biomedical research was posted as a preprint last year,
compared to 7 percent this year.
“There
is an urgent need for rapid exchange of information that has
increased the use of preprints in the last few months,” says Polka.
“It’s exciting and is demonstrating to many people a way of
communicating that they may not have used before.”
With the broad
exposure, however, comes challenges. Reporting about the use of
preprints in the media doesn’t always capture the nuance of the
process and preprints have the capability of spread misinformation.
Polka says it’s important to consider how servers are conducting
their screening policies.
To address that
issue, ASAPBio created a directory in 2018 of 44 preprint server
policies to help people understand how servers operate. Polka also
helped ASAPBio develop a new resource page in early May that tracks
preprint trends and policies related to open science. It will be
updated with answers to frequently asked questions about preprints
and provide links to other resources about what journals are doing in
response to the pandemic.
Polka says
attending OpenCon gave her the skills she needed to think more deeply
about culture change in publishing and connections she’s leveraged.
“It provided a model for a community of people working together,”
she says. “The environment of OpenCon has been essential in
enabling me and my colleagues to proceed in our work.”
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.