Thứ Năm, 30 tháng 7, 2020

Tiếp cận chương trình COVID-19 qua lăng kính mở

Approaching Coverage of COVID-19 Through the Lens of Open

Wednesday, July 1, 2020 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2020/approaching-coverage-of-covid-19-through-the-lens-of-open/

Bài được đưa lên Internet ngày: 01/07/2020

Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science

Làm việc như một nhà báo ở Hong Kong, Linda Lew đã rút kinh nghiệm của cô từ OpenCon để đưa vào câu chuyện về coronavirus.

Sự nghiệm nhà báo sớm với tờ Bưu điện buổi sáng Nam Trung Hoa (South China Morning Post) đã dẫn tới Vũ Hán, Trung Quốc vào đầu tháng 1 để đề cập tới sự bùng phát virus lạ khi đó. Leww đã tới với nhiều đề phòng như đã được gợi ý khi đó - một chiếc khẩu trang, đôi găng tay, và thuốc xịt khử trung. Nhìn lại, cô nói cô may mắn cô đã không mắc COVID-19. Kể từ đó, Lew đôi lần đã bỏ ra 10-12 giờ đồng hồ trong ngày viết các bài báo về mọi điều từ các chính sách tới chính trị tới tác động của đại dịch toàn cầu lên truyền thông học thuật.

“COVID đã soi sáng một đốm sáng lớn về chi phí trên trời của xuất bản học thuật”, Lew nói. “Khi virus lần đầu lan truyền vào tháng 2, điều cảm thấy đối với tôi, một cách cá nhân - và đối với các thành viên khác của cộng đồng OpenCon - rằng không thể chấp nhận được khi quá nhiều nghiên cứu về COVID ở đằng sau các bức tường thanh toán. Dạng mô hình lỗi thời này đã làm tôi suy nghĩ khi đại dịch diễn ra”.

Ảnh chụp Linda Lew trong trang phục bảo hộ

Nhiều nhà xuất bản đã trao sự truy cập tới nghiên cứu quan trọng để đáp lại khủng hoảng, nhưng Lew lo ngại rằng điều đó là tạm thời. Trong báo cáo của cô, cô đang cố giải thích nhu cầu về khoa học mở và truy cập mở tới các độc giả - nhiều trong số đó còn chưa nhận thức được vấn đề này. Ngay cả biên tập viên của cô, Lew nói, đã gặp khó khi cô giải thích các nhà xuất bản thương mại kiểm lợi nhuận cao như thế nào từ tiền của người đóng thuế mà không mở cho công chúng.

Lew đã tham dự OpenCon vào năm 2016 và 2017 tò mò học nhiều hơn về cách để làm cho tri thức sẵn sàng cho các độc giả của cô. Cô sau đó đã phục vụ trong ban tổ chức OpenCon vào năm 2018.

“Khi tôi thấy cộng đồng những người đã và đang đấu tranh để thay đổi hiện trạng và hướng tới truy cập được tới dữ liệu bình đẳng hơn, tôi đã nộp đơn xin”, Lew nói. “Như các nhà báo, chúng tôi công khai đối mặt và cố gắng mang thông tin tới đại chúng. Đó từng là mục tiêu trong tâm trí tôi”.

Lew nói cô rời OpenCon với sự hăng hái tìm kiếm các con đường cộng tác với các nhà báo khác và từ đó đã tận dụng các dự án nguồn đám đông. Cô lên kế hoạch tham gia vào một dự án giám sát COVID-19, do Correspondent tài trợ, kêu gọi các nhà báo giúp xây dựng cơ sở dữ liệu các chính sách để so sánh các xu thế trong giám sát công nghệ về virus này.

Gần đây, Lew đã viết về các bài báo còn chưa được rà soát lại ngang hàng (preprints) và quy trình rà soát lại ngang hàng nhanh để giúp cộng đồng nghiên cứu tỉm ra khoa học tốt nhất có liên quan tới COVID-19. Bài báo đã thu hút được sự chú ý từ các nhà biện hộ của mở và đẩy lùi từ các nhóm công nghiệp thương mại xuất bản.

“Khi thời gian trôi đi, hầu hết nghiên cứu COVID đã được làm thành sẵn sàng tự do không mất tiền”, Lew nói, người từng ở tờ Bưu điện đó từ 2018. “Câu hỏi vẫn còn đó là liệu mô hình đó sẽ vẫn duy trì cách như vậy … hay chỉ trở nên mở khi cơn bùng phát xảy ra, điều dường như không công bằng đối với các nhà biện hộ và Truy cập Mở”.

Với nhiều chú ý tới Khoa học Mở vào lúc này, Lew nói cô có khả năng sẽ đề cập tới chủ đề này nhiều hơn. Cô có khả năng tận dụng các kết nối cô đã có được ở OpenCon đối với các nguồn trong báo cáo của cô. Vì khái niệm mở được công chúng hiểu rộng hơn, Lew nói cô lạc quan rằng hỗ trợ sẽ gia tăng.

“Chúng ta thực sự cần nghĩ về mô hình bền vững và bình đẳng hơn tiến lên trước”, Lew nói. “Tôi hy vọng có thể thông qua các chương trình truyền thông và sự thay đổi đã diễn ra, điều này có thể sẽ có nhiều hơn trong tâm trí của mọi người”.

Working as a journalist in Hong Kong, Linda Lew has drawn on her experience from OpenCon in her coverage of the novel coronavirus.

The early career reporter for the South China Morning Post went to Wuhan, China in early January to cover the outbreak of the then-unknown virus. Lew went in with as much precautions as were suggested at the time – a facemask, gloves, and disinfecting spray. Looking back, she says she’s lucky that she didn’t contract COVID-19. Since then, Lew has sometimes been putting in 10-12 hour days writing articles on everything from policies to politics to the impact of the global pandemic on scholarly communication.

“COVID has shined a large spotlight on the exorbitant cost of academic publishing,” Lew says. “When the virus first spread in February, it felt to me, personally—and to other members of the OpenCon community—that it was unacceptable that so much of COVID research was still behind paywalls. That kind of outdated model just boggles my mind when a pandemic is on.”

Photo of Linda Lew in protective gear

Many publishers have granted access to critical research in response to the crisis, but Lew worries that it is temporary. In her reporting, she is trying to explain the need for open science and open access to readers—many of whom are not aware of the issue. Even her editor, Lew says, was baffled when she explained how commercial publishers make high profits from tax-payer funded that is not open to the public.

Lew attended OpenCon in 2016 and 2017 curious to learn more about how to make knowledge available to her readers. She then served on OpenCon’s organizing committee in 2018.

“When I saw this community of people who were fighting to change the status quo and driving more equal access to data, I applied,” Lew says. “As journalists, we are public facing and trying to bring information to the masses. That was the goal in my mind.”

Lew says she left OpenCon eager to find ways to collaborate with other journalists and has since taken advantage of crowd sourcing projects. She plans to participate in an online

Recently, Lew has written about preprints and the rapid peer review process to help the research community find the best science related to COVID-19. The article has been getting traction from advocates of open and push back from publisher trade industry groups.

“As time goes on, most of the COVID research has been made freely available,” says Lew, who has been at the Post since 2018. “The question remains whether the model will remain the way it is… or only become open when an outbreak happens, which does not seem fair to advocates of Open Access.”

With so much attention on Open Science at the moment, Lew says she is likely going to cover the topic more. She’s been able to leverage connections she made at OpenCon for sources in her reporting. As the concept of open is more broadly understood by the public, Lew says she is optimistic support will grow.

“We really need to think of a more sustainable and equitable model going forward,” Lew says.  “I hope maybe through the media coverage and the change that has happened, this can be more on top of people’s mind.”

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.