Chủ Nhật, 4 tháng 11, 2012

Vương quốc Anh có các định nghĩa Mở đúng


UK Gets Open Definitions Right
Các mua sắm của chính phủ bây giờ ưu tiên các tiêu chuẩn mở - và điều đó có nghĩa là không hạn chế nào của các bằng sáng chế trong các tiêu chuẩn.
Government procurements now prefer open standards - and that means no patent restrictions in the standards.
Published 15:11, 01 November 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 01/11/2012
Lời người dịch: Văn phòng Nội các Chính phủ Anh đã xuất bản tài liệu “Các Nguyên tắc của các Tiêu chuẩn Mở cho tính tương hợp của phần mềm, các định dạng dữ liệu và tài liệu”, có hiệu lực ngay lập tức từ ngày 01/11/2012, theo đó, “tất cả các mua sắm phần mềm của chính phủ phải tuân thủ các nguyên tắc này hoặc đối mặt với sự soi xét trực tiếp của Văn phòng Nội các. Lưu ý là, các Nguyên tắc đó thể hiện một sự ưu tiên mạnh mẽ cho các tiêu chuẩn mở trong các giải pháp mới, có ý định đóng băng sự ảnh hưởng đang diễn ra của các mua sắm cũ đã xảy ra để dừng chúng khuyến khích sự khóa trói, và xác định các giải pháp nguồn mở như là một yếu tố chủ chốt của tư duy trong tương lai”. Ngôn ngữ mà chính phủ đã sử dụng trong định nghĩa trong điểm này là mẫu mực. Một tiêu chuẩn mở được định nghĩa là tiêu chuẩn mở trong đó: “các quyền cơ bản cho sự triển khai tiêu chuẩn đó, và cho việc giao diện với các triển khai khác đã áp dụng tiêu chuẩn y hệt, được cấp phép trên cơ sở tự do về phí bản quyền mà là tương thích với cả các giải pháp được cấp phép nguồn mở và sở hữu độc quyền”. Lưu ý là, định nghĩa đó không tham chiếu tới “các phí bản quyền” mà là tới “các quyền” và làm rõ rằng vấn đề thực sự trong tranh luận không phải là về tiền; nó là về sự kiểm soát. Các tiêu chuẩn mà chỉ có thể được triển khai sau khi hỏi sự cho phép từ một người nắm giữ các quyền thì không phải là “các tiêu chuẩn mở” đối với chính phủ Anh. Dường như một chi tiết nhỏ đó là một sự thúc đẩy khổng lồ cho thị trường phần mềm hiện đại. Xem thêm: Microsoft đấu tranh chống các tiêu chuẩn mở thực sự như thế nào, các phần [01], [02], [03], [04]; Chuyện cổ tích các tiêu chuẩn mở của Microsoft; Về Microsoft, Netscape, các bằng sáng chế và các tiêu chuẩn mở.
Sau một qui trình tư vấn lâu dài và ương bướng mà đã bao gồm cả dấu hiệu xấu xí của các nhà cung cấp nhất định can thiệp vào qui trình đó, chính phủ Anh cuối cùng đã xuất bản các Nguyên tắc của các Tiêu chuẩn Mở của mình vào ngày hôm nay. Từ ngày mai trở đi, tất cả các mua sắm phần mềm của chính phủ phải tuân thủ các nguyên tắc này hoặc đối mặt với sự soi xét trực tiếp của Văn phòng Nội các. Lưu ý là, các Nguyên tắc đó thể hiện một sự ưu tiên mạnh mẽ cho các tiêu chuẩn mở trong các giải pháp mới, có ý định đóng băng sự ảnh hưởng đang diễn ra của các mua sắm cũ đã xảy ra để dừng chúng khuyến khích sự khóa trói, và xác định các giải pháp nguồn mở như là một yếu tố chủ chốt của tư duy trong tương lai. Đầy đủ các chi tiết có trên website của Văn phòng Nội các.
Như một người tham gia trong qui trình này, tôi đã muốn kiểm tra 2 điều; các định nghĩa về “các tiêu chuẩn mở” và “nguồn mở”. Cả 2 điều đều được Văn phòng Nội các truyền đạt tốt. Định nghĩa của “nguồn mở” đạt được bằng tham chiếu tới danh sách các giấy phép của Sáng kiến Nguồn Mở (OSI), thay vì bằng ý định nặn ra các ngôn từ mới. Hành động đơn giản này có nghĩa là Định nghĩa Nguồn Mở được chấp nhận toàn cầu như trọng tài phân xử các giấy phép trong đó danh sách này trở thành tiêu chuẩn cho chính phủ Anh.
Câu chuyện về việc định nghĩa “các tiêu chuẩn mở” từng rất thú vị. Nhận thức được rằng chúng có thể không thoát ra được một sự bắt buộc cho các tiêu chuẩn mở trong mua sắm trong tương lai, các nhà cung cấp đương nhiệm đã sử dụng qui trình tư vấn để cố gắng gói định nghĩa về “các tiêu chuẩn mở” sao cho nó có thể cho phép họ triển khai “các tiêu chuẩn rởm” - các tiêu chuẩn tương hợp của phần mềm có chứa các yếu tố có thể không được triển khai một cách tự do mà không có việc phải cầu tới sự cho phép của một người nắm giữ các quyền.
Giải quyết tốt các tranh cãi đã nổi lên từ điểm duy nhất này, với một trong những cuộc họp tư vấn đang bị làm cho mất hiệu lực vì ảnh hưởng của một nhà cung cấp bám theo định nghĩa què quặt này. Quả thực, áp lực tương tự ở mức châu Âu từng thành công trong việc đầu độc EIF (Khung tương hợp chính phủ điện tử liên châu Âu). Như tôi đã chỉ ra ở đây và trong một trong những cuộc gặp tư vấn, rằng định nghĩa bị các bằng sáng chế giam cầm đơn giản không phải là chuẩn tắc cho phần mềm, thậm chí nếu nó được sử dụng một cách rộng rãi trong các thị trường khác như điện thoại di động.
Ngôn ngữ mà chính phủ đã sử dụng trong định nghĩa trong điểm này là mẫu mực. Một tiêu chuẩn mở được định nghĩa là tiêu chuẩn mở trong đó:
“các quyền cơ bản cho sự triển khai tiêu chuẩn đó, và cho việc giao diện với các triển khai khác đã áp dụng tiêu chuẩn y hệt, được cấp phép trên cơ sở tự do về phí bản quyền mà là tương thích với cả các giải pháp được cấp phép nguồn mở và sở hữu độc quyền”.
Lưu ý là, định nghĩa đó không tham chiếu tới “các phí bản quyền” mà là tới “các quyền” và làm rõ rằng vấn đề thực sự trong tranh luận không phải là về tiền; nó là về sự kiểm soát. Các tiêu chuẩn mà chỉ có thể được triển khai sau khi hỏi sự cho phép từ một người nắm giữ các quyền thì không phải là “các tiêu chuẩn mở” đối với chính phủ Anh. Dường như một chi tiết nhỏ đó là một sự thúc đẩy khổng lồ cho thị trường phần mềm hiện đại.
After a long and fractious consultation process that included the ugly sight of certain vendors interfering in the process, the UK government finally published its Open Standards Principles today. From tomorrow, all government software procurement must conform to these principles or face direct scrutiny by the Cabinet Office. Notably, these Principles express a strong preference for open standards in new solutions, attempt to freeze the ongoing influence of legacy purchases to stop them promoting lock-in, and identifies open source solutions as a key element of future thinking. Full details are on the Cabinet Office web site.
As a participant in the process, I was keen to check two things; the definitions of "open standards" and of "open source". Both have been handled well by the Cabinet Office. The definition of "open source" is achieved by reference to the Open Source Initiative license list, rather than by attempting to craft new words. This simple action means that the globally-accepted Open Source Definition used as the arbiter of licenses in that list becomes the standard for the UK government.
The story for defining "open standards" has been very interesting. Realising that they could not escape a mandate for open standards in future procurement, the incumbent vendors used the consultation process to try to warp the definition of "open standards" so that it would allow them to implement "fauxpen standards" - software interoperability standards containing elements that may not be freely implemented without asking permission of a rights-holder. 
A good deal of controversy arose from this single point, with one of the consultation meetings being voided because of the influence of a vendor pursuing this broken definition. Indeed, similar pressure at a European level was successful in poisoning the EIF. As I pointed out here and in one of the consultation meetings, that patent-encumbered definition is simply not the norm for software, even if it is widely used in other markets such as mobile telephony.
The language the government has used in the definition on this point is exemplary. An open standard is defined as one where:
"rights essential to implementation of the standard, and for interfacing with other implementations which have adopted that same standard, are licensed on a royalty free basis that is compatible with both open source and proprietary licensed solutions."
Notably, that definition does not refer to "royalties" but to "rights" and makes clear that the real issue in the debate is not about money; it's about control. Standards that can only be implemented after asking the permission of a rights holder are not "open standards" to the UK government. That seemingly small detail is an enormous boost for the modern software market.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.