Thứ Ba, 15 tháng 10, 2024

Chủ đề của Tuần lễ Truy cập Mở 2024 tiếp tục kêu gọi đặt “Cộng đồng lên trên việc thương mại hóa”

Theme for Open Access Week 2024 Continues Call to Put “Community over Commercialization”

Theo: https://www.openaccessweek.org/blog/2024/theme-for-open-access-week-2024-continues-call-to-put-community-over-commercialization

Chủ đề của Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế 2024 sẽ tiếp tục với trọng tâm của năm ngoái về “Cộng đồng hơn là Thương mại hóa”. Chủ đề này đã đóng góp cho sự phát triển nhận thức về nhu cầu ưu tiên các cách tiếp cận về uyên thâm mở (Open Scholarship) mà phục vụ cho các lợi ích tốt nhất củ công chúng và cộng đồng học thuật. Việc thực hiện bước chưa từng thấy để xây dựng dựa trên chủ đề này cho năm thứ hai nêu bật tầm quan trọng của đối thoại này và mang lại cơ hội biến nhiều hơn các thảo luận đó thành hành động tập thể.


Nhiều câu hỏi nổi lên về chủ đề này vào năm ngoái thậm chí còn cấp bách hơn vào năm 2024 với những diễn biến gần đây, chẳng hạn như sự vội vã tích hợp trí tuệ nhân tạo vào các hệ thống hàn lâm thương mại mà không có tham vấn cộng đồng. Các câu hỏi quan trọng hiện hành bao gồm: Đâu là các hệ lụy khi một số lượng nhỏ các tập đoàn kiểm soát sản xuất kiến thức thay vì bản thân các nhà nghiên cứu? Đâu là các chi phí ẩn của các mô hình kinh doanh duy trì mức lợi nhuận cực cao trong khi làm trầm trọng thêm sự bất bình đẳng? Khi nào thì việc thu thập và sử dụng mù mờ dữ liệu cá nhân bởi các nền tảng thương mại bắt đầu làm xói mòn quyền tự do hàn lâm? Khi nào và theo các cách thức nào việc thương mại hóa có thể phù hợp với lợi ích của công chúng? Các hạ tầng do cộng đồng điều hành nào tồn tại rồi để phục vụ tốt hơn những lợi ích của cộng đồng nghiên cứu và công chúng (chẳng hạn như các máy chủ trước in - preprint, kho, và các nền tảng xuất bản mở)? Chúng ta có thể dịch chuyển như thế nảo sự mặc định hướng tới việc sử dụng các lựa chọn mang tính cộng đồng này?

Các cộng đồng được khuyến khích tùy chỉnh chủ đề này cho bối cảnh địa phương của họ và bổ sung thêm cho nó để nêu bật các thảo luận cụ thể họ muốn tập trung vào. Các ví dụ có thể bao gồm “Cộng đồng hơn là Thương mại hóa: Điều hành Cộng đồng là gì và vì sao nó là cần thiết”, “Cộng đồng hơn là Thương mại hóa: Tái lập quyền tự chủ học thuật”, hoặc “Cộng đồng hơn là Thương mại hóa: Tập trung vào công bằng trong sản xuất tri thức”. Các mẫu template đồ họa tùy chỉnh được là có sẵn cho cộng đồng để thúc đẩy các chủ đề được tùy chỉnh theo địa phương này.

Tuần lễ Truy cập Mở 2014 sẽ được tổ chức từ 21-27/10/2024; tuy nhiên, bất kỳ ai cũng được khuyến khích tổ chức các cuộc thảo luận và hành động bất cứ khi nào phù hợp nhất trong cả năm. Để có thêm thông tin về Tuần lễ Truy cập Mở, vui lòng viếng thăm trang openaccessweek.org. Thẻ hashtag chính thức cho tuần lễ này là #OAWeek.

Các bản dịch tuyên bố này trong các ngôn ngữ khác có thể thấy tại openaccessweek.org. Các hình đồ họa cho chủ đề Tuần lễ Truy cập Mở năm nay là có sẵn tại địa chỉ openaccessweek.org.

Về SPARC

SPARC là tổ chức tư vấn phi lợi nhuận hỗ trợ cho các hệ thống nghiên cứu và giáo dục mà là mở mặc định và công bằng theo thiết kế. Chúng tôi tin tưởng bất kỳ ai cũng cần có khả năng truy cập và đóng góp cho kiến thức để định hình thế giới của chúng ta. Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế đã được SPARC và các đối tác thành lập trong cộng đồng sinh viên năm 2008. Đọc thêm tại sparcopen.org.

Về Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế

Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế là cơ hội vô giá để kết nối xung lượng toàn cầu hướng tới việc chia sẻ mở kiến thức với sự tiến bộ của các thay đổi chính sách và tầm quan trọng của các vấn đề xã hội có ảnh hưởng tới mọi người khắp trên thế giới. Sự kiện này được các cá nhân, các cơ sở, và các tổ chức khắp trên thế giới kỷ niệm, và việc tổ chức nó được ban tư vấn toàn cầu dẫn dắt. Thẻ hashtag chính thức của Tuần lễ Truy cập Mở là #OAweek.

The theme of International Open Access Week for 2024 will continue with last year’s focus on “Community over Commercialization.” This theme contributed to a growing recognition of the need to prioritize approaches to open scholarship that serve the best interests of the public and the academic community. Taking the unprecedented step to build on this theme for a second year highlights the importance of this conversation and presents the opportunity to turn more of these deliberations into collective action.

The many questions surfaced by the theme last year are even more pressing in 2024 given recent developments, such as the rush to integrate artificial intelligence into commercial academic systems without community consultation. Ongoing critical questions include: What are the consequences when a small number of corporations control knowledge production rather than researchers themselves? What are the hidden costs of business models that entrench extreme levels of profit while exacerbating inequity? When does the opaque collection and use of personal data by commercial platforms begin to undermine academic freedom? When and in what ways can commercialization align with the public interest? What community-governed infrastructures already exist that better serve the interests of the research community and the public (such as preprint servers, repositories, and open publishing platforms)? How can we shift the default toward using these community-minded options?

Communities are encouraged to adapt the theme to their local context and add to it to highlight specific conversations they wish to focus on. Examples might include “Community over Commercialization: What is Community Governance & Why Does it Matter,” “Community over Commercialization: Reclaiming Academic Autonomy,” or “Community over Commercialization: Centering Equity in Knowledge Production.” Customizable graphics templates are available for the community to promote these locally adapted themes.

Open Access Week 2024 will be held from October 21st through the 27th; however, anyone is encouraged to host discussions and take action whenever is most suitable during the year. For more information about International Open Access Week, please visit openaccessweek.org. The official hashtag for the week is #OAWeek.

Translations of this announcement in other languages can be found at openaccessweek.org. Graphics for this year’s Open Access Week theme are available at openaccessweek.org.

About SPARC

SPARC is a non-profit advocacy organization that supports systems for research and education that are open by default and equitable by design. We believe everyone should be able to access and contribute to the knowledge that shapes our world. International Open Access Week was established by SPARC and partners in the student community in 2008. Learn more at sparcopen.org.

About International Open Access Week

Open Access Week is an invaluable chance to connect the global momentum toward the open sharing of knowledge with the advancement of policy changes and the importance of social issues affecting people around the world. The event is celebrated by individuals, institutions, and organizations around the world, and its organization is led by a global advisory committee, which selects each year’s theme. The official hashtag of Open Access Week is #OAweek.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 14 tháng 10, 2024

‘Sinh viên phát hành các tài liệu khóa học sẵn sàng công khai’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là bản dịch sang tiếng Việt tài liệu mẫu của Trường Cao đẳng Montgomery: Sinh viên phát hành các tài liệu khóa học sẵn sàng công khai.

Để khuyến khích sinh viên/học sinh tự nguyện tham gia vào các hoạt động 5R của Sư phạm được Tài nguyên Giáo dục Mở xúc tác, bạn có thể cần tới một thỏa thuận về bản quyền rõ ràng bằng văn bản với từng sinh viên/học sinh như những gì Trường Cao đẳng Montgomery đã làm.

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 3 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/scl/fi/mwueot053ydnejtwljrgv/student-release-of-course-materials_Vi-08092024.pdf?rlkey=p0qr92lvf7jyatst272ytxnur&st=37ua51bg&dl=0

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 13 tháng 10, 2024

Thiết kế với Tài nguyên Giáo dục Mở (DOER) các bài tập tái tạo lại được của bạn bè



DOER Fellows Renewable Assignments

Theo: https://openedgroup.org/renewable-assignments/

Các bài tập tái tạo lại được (Renewable assignments) cung cấp cho sinh viên các cơ hội tham gia vào công việc có ý nghĩa, gia tăng giá trị cho thế giới, và cung cấp nền tảng cho các sinh viên tương lai để học từ chúng và xây dựng dựa vào chúng. Các bài tập tái tạo lại được là có thể vì sự cho phép tham gia trong các hoạt động 5R được tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources) trao cho. Các bài tập tái tạo lại được là một lựa chọn thay thế cho các bài tập sử dụng một lần theo truyền thống mà sinh viên vứt bỏ sau khi chúng được chấm điểm.

Thiết kế OER (DOER) 2017-2018 với bạn bè đã tạo ra các bài tập tái tạo lại được sau:

Nhân chủng học

Thiên văn học

Sinh học

Truyền thông

Tiếng Anh

Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai (ESL)

Lịch sử

Thiết kế hướng dẫn

Tâm lý học

Sân khấu

Renewable assignments provide students with opportunities to engage in meaningful work, add value to the world, and provide a foundation for future students to learn from and build upon. Renewable assignments are possible because of the permission to engage in the 5R activities granted by open educational resources (OER). Renewable assignments are an alternative to traditional, disposable assignments, which students throw away after they are graded.

The 2017 – 2018 Designing with OER (DOER) Fellows created the following renewable assignments:

Anthropology

Astronomy

Biology

Communication

English

English as a Second Language (ESL)

History

Instructional Design

Psychology

Theater

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 10 tháng 10, 2024

‘Công cụ thúc đẩy Sư phạm Mở trong lớp học’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là bản dịch sang tiếng Việt tài liệu của tác giả Michael Aldridge, Đại học Bắc Colorado "Công cụ để thúc đẩy Sư phạm Mở trong lớp học" (2022). Các nguồn Tài nguyên Giáo dục Mở khác.1. https://digscholarship.unco.edu/oer_resources/1. Giấy phép CC BY 4.0 Quốc tế.

Sau khi quyết định áp dụng Tài nguyên Giáo dục Mở (TNGDM), nhiều giảng viên sau đó hỏi, “Tôi phải làm gì tiếp theo?” Hướng dẫn này đưa ra các ý tưởng cho các bước tiếp theo khi sử dụng TNGDM và, rộng hơn - sư phạm mở - trong việc giảng dạy của bạn.

...

Sư phạm mở (Open Pedagogy) đơn giản có nghĩa là các giảng viên tham gia với học sinh để tạo lập thông tin thay vì để học sinh là người tiêu dùng thụ động thông tin.

...

Có nhiều bài viết và bài báo về khái niệm sư phạm mở, nhưng vẫn còn một khoảng cách rõ ràng giữa lý thuyết và thực hành về cách vận hành những ý tưởng này. Mục đích chính của hướng dẫn này là loại bỏ các phương pháp khác nhau sử dụng sư phạm mở trong lớp học và đưa chúng vào một nơi để giảng viên xem xét và có tài nguyên để tìm hiểu thêm chi tiết về từng phương pháp.

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 36 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/scl/fi/mk8yfobb1z3d49lrrjayo/Tools-to-Promote-Open-Pedagogy-in-the-Classroom_Vi-26092024.pdf?rlkey=7lvtv6wdsbb2ngh0xmzeg4s0q&st=wv61aek7&dl=0

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 9 tháng 10, 2024

‘Khám phá sơ bộ về mối quan hệ giữa OER do sinh viên tạo ra, tính bền vững và thành công của sinh viên’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là bản dịch sang tiếng Việt tài liệu của các tác giả David Wiley, Ashley Webb, Sarah Weston, và DeLaina Tonks có tựa đề ‘Khám phá sơ bộ về mối quan hệ giữa OER do sinh viên tạo ra, tính bền vững và thành công của sinh viên’, được đăng trên tạp chí Đánh giá Nghiên cứu Quốc tế về Học tập Mở và Phân tán; Tập 18, Số 4, tháng 6/2017; giấy phép mở CC BY 4.0 Quốc tế.

Tóm tắt: Bài báo này khám phá mối quan hệ giữa Tài nguyên Giáo dục Mở - OER (TNGDM) do sinh viên tạo ra để các sinh viên khác sử dụng, tính bền vững lâu dài của phong trào hướng tới TNGDM, và sự thành công của các sinh viên sử dụng TNGDM do các sinh viên khác tạo ra như một phần tài liệu của chương trình giảng dạy cốt lõi. Chúng tôi bắt đầu bằng việc cung cấp định nghĩa và bối cảnh lớn hơn để suy nghĩ về khả năng của TNGDM do sinh viên tạo ra. Chúng tôi sau đó mô tả bối cảnh khóa học ở đó TNGDM do sinh viên tạo ra đã dần dần được tích hợp vào một lớp học trên trực tuyến qua vài năm và xem xét tác động của việc giới thiệu này đến việc học của sinh viên.

Sự thành công của Wikipedia như một “nguồn nội dung tuyệt vời” là điều hoàn toàn bất ngờ, ngay cả với những người sáng tạo ra nó. Sau khi chứng kiến bằng chứng về sự tồn tại của việc tạo ra nội dung tuyệt vời do người mới vào nghề tạo ra trong bối cảnh Wikipedia, có lý do để tin rằng những người mới vào nghề (sinh viên) cũng có thể tạo ra nội dung mở tuyệt vời trong bối cảnh giáo dục.

Hilton kết luận rằng việc sử dụng TNGDM không liên quan đến việc giảm khả năng học tập của sinh viên. Đây là một phát hiện cực kỳ quan trọng vì nó có nghĩa là giảng viên áp dụng TNGDM thay cho các tài liệu thương mại truyền thống có thể mong đợi tiết kiệm cho sinh viên của mình một khoản tiền đáng kể mà không gây hại đến việc học tập của sinh viên.

Mặc dù các ví dụ về bài tập có thể tái tạo lại được ở trên rất mạnh mẽ, nhưng chúng mô tả công việc của sinh viên đại học và sau đại học trình độ cao, những người có thể không được mô tả chính xác là người mới vào nghề. Để hiểu rõ hơn câu hỏi về tác động học tập của việc sử dụng TNGDM do những sinh viên khác tạo ra, chúng tôi đã xác định một bối cảnh mà những người sáng tạo là sinh viên có nhiều khả năng là người mới vào nghề thực sự - TNGDM do học sinh trung học tạo ra cho các học sinh trung học khác.

***

Theo Bản tóm tắt thống kê của Bộ Giáo dục Mỹ (Bộ Giáo dục, 2016), có hơn 20 triệu sinh viên theo học tại một cơ sở giáo dục sau trung học có cấp bằng tại Mỹ vào mùa thu năm 2014. Giả sử mỗi sinh viên này đăng ký một khóa học ba tín chỉ trong học kỳ đó. Đối với mỗi giờ trong ba giờ mà những sinh viên đó dành trên lớp mỗi tuần, họ có thể phải làm hai giờ bài tập về nhà ngoài giờ học, tổng cộng là sáu giờ bài tập về nhà mỗi tuần trong một khóa học thông thường kéo dài 15 tuần. Nhân tổng cộng 15 tuần với sáu giờ bài tập về nhà mỗi tuần với 20 triệu sinh viên bằng 1.800.000.000 giờ dành cho bài tập về nhà mỗi học kỳ. Vì nhiều sinh viên học nhiều hơn một khóa học mỗi học kỳ, nên ước tính khoảng 2 tỷ giờ mỗi học kỳ dành cho bài tập về nhà là thận trọng nhưng đủ cho mục đích của chúng tôi.

Các bài tập tái tạo lại được: cho sinh viên, bởi sinh viên

Theo Wiley (2013), chúng tôi định nghĩa bài tập dùng một lần là những bài tập mà cả giảng viên và sinh viên đều hiểu rằng cuối cùng sẽ bị vứt bỏ. Bài luận và bài tập thực hành là những ví dụ về bài tập thường nằm trong danh mục này – sinh viên dành nhiều thời gian và năng lượng để làm bài tập này, giảng viên dành nhiều thời gian và năng lượng để chấm điểm bài tập này, sau đó trả lại cho sinh viên và họ đã vứt bỏ. Mặc dù có thể có lợi ích học tập cho sinh viên hoàn thành các bài tập dùng một lần này, nhưng việc vứt bỏ 2 tỷ giờ làm việc mỗi học kỳ có vẻ như là một cơ hội bị bỏ lỡ.

Giả thiết cũng theo cách tính này, trong khi quy mô sinh viên đại học của Việt Nam, theo số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2021 – 2022 (https://moet.gov.vn/content/tintuc/Lists/News/Attachments/8831/giao-duc-dai-hoc-nam-hoc-2021-2022.pdf), là hơn 2 triệu người, bằng khoảng 1/10 của nước Mỹ, thì ‘việc vứt bỏ 200 triệu giờ làm việc mỗi học kỳ có vẻ như là một cơ hội bị bỏ lỡ’, một cách tương tự!

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 14 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/scl/fi/jxe9zwj47q04j4tgaaikw/aupress-admin-03022-22583-2-CE-1-1_Vi-05102024.pdf?rlkey=u0711lkywjlryf8xmrtq9a8x8&st=y3hmg1vx&dl=0

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 8 tháng 10, 2024

Định nghĩa “Mở” trong Nội dung Mở và Tài nguyên Giáo dục Mở


Defining the “Open” in Open Content and Open Educational Resources

Theo: https://opencontent.org/definition

Thuật ngữ “nội dung mở” và “tài nguyên giáo dục mở” mô tả bất kỳ tác phẩm có bản quyền nào (theo truyền thống bao gồm phần mềm, điều được mô tả bằng thuật ngữ khác như “nguồn mở”) mà hoặc là (1) nằm trong phạm vi công cộng; hoặc (2) được cấp phép theo cách cung cấp cho bất kỳ ai quyền miễn phí và vĩnh viễn tham gia vào các hoạt động 5R:

  1. Retain - Giữ lại: tạo lập, sở hữu và kiểm soát một bản sao của tài nguyên (ví dụ: tải xuống và giữ bản sao của riêng bạn)

  2. Revise - Sửa lại: chỉnh sửa, điều chỉnh và sửa đổi bản sao của tài nguyên (ví dụ: dịch sang ngôn ngữ khác)

  3. Remix - Phối lại: kết hợp bản sao gốc hoặc bản đã sửa đổi của tài nguyên với các tài liệu hiện có khác để tạo ra thứ gì đó mới (ví dụ: tạo bản phối lại)

  4. Reuse - Sử dụng lại: sử dụng bản sao gốc, đã sửa đổi hoặc đã phối lại của tài nguyên một cách công khai (ví dụ: trên trang web, trong bài thuyết trình, trong lớp học)

  5. Redistribute - Phân phối lại: chia sẻ các bản sao của bản gốc, đã sửa đổi hoặc đã phối lại của tài nguyên với những người khác (ví dụ: đăng một bản sao trực tuyến hoặc tặng một bản cho bạn bè)

Các yêu cầu và hạn chế về pháp lý làm cho nội dung mở và OER ít mở hơn

Trong khi việc cấp quyền 5R miễn phí và vĩnh viễn thông qua một “giấy phép mở” đủ điều kiện để một tác phẩm sáng tạo được mô tả là nội dung mở hoặc tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources), nhiều giấy phép mở đặt ra các yêu cầu (ví dụ: bắt buộc các tác phẩm phái sinh phải áp dụng một giấy phép nhất định) và các hạn chế (ví dụ: cấm sử dụng “thương mại”) đối với người dùng như một điều kiện để cấp quyền 5R. Việc đưa các yêu cầu và hạn chế vào giấy phép mở khiến nội dung mở và OER kém mở hơn so với khi không có các yêu cầu và hạn chế này.

Có sự bất đồng trong cộng đồng về việc các yêu cầu và hạn chế nào không bao giờ, đôi khi hoặc luôn được đưa vào giấy phép mở. Ví dụ: Creative Commons, nhà cung cấp giấy phép mở quan trọng nhất cho nội dung, cung cấp các giấy phép cấm sử dụng thương mại. Trong khi một số người trong cộng đồng tin rằng có những trường hợp sử dụng quan trọng mà hạn chế phi thương mại là mong muốn, thì nhiều người trong cộng đồng lại chỉ trích mạnh mẽ và tránh xa hạn chế phi thương mại.

Một ví dụ khác, Wikipedia, một trong những bộ sưu tập nội dung mở quan trọng nhất, yêu cầu tất cả các tác phẩm phái sinh phải áp dụng một giấy phép cụ thể – CC BY SA. MIT OpenCourseWare, một trong những bộ sưu tập nội dung mở quan trọng nhất, yêu cầu tất cả các tác phẩm phái sinh phải áp dụng một giấy phép cụ thể – CC BY NC SA. Mặc dù mỗi trang web đều tin rằng yêu cầu Chia sẻ tương tự - SA (ShareAlike) thúc đẩy trường hợp sử dụng cụ thể của trang web đó, nhưng yêu cầu này khiến nội dung của các trang web không tương thích theo cách khó hiểu mà những người thông minh, có thiện chí có thể dễ dàng bỏ qua.

Nói chung, trong khi các nhà xuất bản nội dung mở lựa chọn sử dụng các giấy phép bao gồm các yêu cầu và hạn chế có thể tối ưu hóa khả năng hoàn thành các mục tiêu cục bộ của riêng họ, thì lựa chọn này thường gây hại cho các mục tiêu toàn cầu của cộng đồng nội dung mở rộng lớn hơn.

Các lựa chọn kỹ thuật tồi làm cho nội dung mở ít mở hơn

Trong khi các giấy phép mở cung cấp cho người dùng quyền hợp pháp để tham gia vào các hoạt động 5R, nhiều nhà xuất bản nội dung mở đưa ra các lựa chọn kỹ thuật gây trở ngại cho khả năng tham gia vào các hoạt động tương tự của người dùng. Khung ALMS (Access to Editing Tools, Level of Expertise Required, Meaningfully Editable, Self-Sourced) cung cấp một cách để suy nghĩ về các lựa chọn kỹ thuật và hiểu mức độ mà chúng cho phép hoặc cản trở khả năng tham gia vào các hoạt động 5R của người dùng được phép theo các giấy phép mở. Cụ thể, Khung ALMS khuyến khích chúng ta đặt câu hỏi theo bốn loại:

  1. Access to Editing Tools - Quyền truy cập Công cụ soạn thảo: Nội dung mở có được xuất bản ở định dạng chỉ có thể sửa lại hoặc phối lại bằng các công cụ cực kỳ đắt tiền (ví dụ: 3DS MAX) không? Nội dung mở có được xuất bản ở định dạng lạ chỉ có thể sửa lại hoặc phối lại bằng các công cụ chạy trên nền tảng ít người biết đến hoặc đã ngừng hoạt động (ví dụ: OS/2) không? Nội dung mở có được xuất bản ở định dạng có thể sửa lại hoặc phối lại bằng các công cụ có sẵn miễn phí và chạy được trên tất cả các nền tảng chính không? (ví dụ: OpenOffice)

  2. Level of Expertise Required - Mức độ chuyên môn bắt buộc: Nội dung mở có được xuất bản ở định dạng yêu cầu nhiều chuyên môn kỹ thuật để sửa lại hoặc phối lại (ví dụ: Blender) không? Nội dung mở có được xuất bản ở định dạng yêu cầu trình độ chuyên môn kỹ thuật tối thiểu để sửa lại hoặc phối lại (ví dụ: Word) không?

  3. Meaningfully Editable - Chỉnh sửa có ý nghĩa: Nội dung mở có được xuất bản theo cách khiến nội dung của nó về cơ bản không thể sửa lại hoặc phối lại (ví dụ: hình ảnh quét của tài liệu viết tay) không? Nội dung mở có được xuất bản theo cách khiến nội dung của nó dễ sửa lại hoặc phối lại (ví dụ: tệp văn bản) không?

  4. Self-Sourced - Tự cấp nguồn: Định dạng được ưu tiên để sử dụng nội dung mở có phải là cùng định dạng được ưu tiên để sửa lại hoặc phối lại nội dung mở (ví dụ: HTML) không? Định dạng được ưu tiên để sử dụng nội dung mở có khác với định dạng được ưu tiên để sửa lại hoặc phối lại nội dung mở (ví dụ: Flash FLA so với SWF) không?

Sử dụng Khung ALMS làm hướng dẫn, các nhà xuất bản nội dung mở có thể đưa ra các lựa chọn kỹ thuật cho phép số lượng người tham gia lớn nhất có thể vào các hoạt động 5R. Đây không phải là lập luận cho việc "làm đơn giản hóa" tất cả nội dung mở thành văn bản thuần túy. Thay vào đó, đây là lời mời các nhà xuất bản nội dung mở cân nhắc kỹ lưỡng trong các lựa chọn kỹ thuật mà họ đưa ra - cho dù họ đang xuất bản văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, mô phỏng hay phương tiện truyền thông khác.

The terms “open content” and “open educational resources” describe any copyrightable work (traditionally excluding software, which is described by other terms like “open source”) that is either (1) in the public domain or (2) licensed in a manner that provides everyone with free and perpetual permission to engage in the 5R activities:

  1. Retain – make, own, and control a copy of the resource (e.g., download and keep your own copy)

  2. Revise – edit, adapt, and modify your copy of the resource (e.g., translate into another language)

  3. Remix – combine your original or revised copy of the resource with other existing material to create something new (e.g., make a mashup)

  4. Reuse – use your original, revised, or remixed copy of the resource publicly (e.g., on a website, in a presentation, in a class)

  5. Redistribute – share copies of your original, revised, or remixed copy of the resource with others (e.g., post a copy online or give one to a friend)

Legal Requirements and Restrictions Make Open Content and OER Less Open

While a free and perpetual grant of the 5R permissions by means of an “open license” qualifies a creative work to be described as open content or an open educational resource, many open licenses place requirements (e.g., mandating that derivative works adopt a certain license) and restrictions (e.g., prohibiting “commercial” use) on users as a condition of the grant of the 5R permissions. The inclusion of requirements and restrictions in open licenses make open content and OER less open than they would be without these requirements and restrictions.

There is disagreement in the community about which requirements and restrictions should never, sometimes, or always be included in open licenses. For example, Creative Commons, the most important provider of open licenses for content, offers licenses that prohibit commercial use. While some in the community believe there are important use cases where the noncommercial restriction is desirable, many in the community strongly criticize and eschew the noncommercial restriction.

As another example, Wikipedia, one of the most important collections of open content, requires all derivative works to adopt a specific license – CC BY SA. MIT OpenCourseWare, another of the most important collections of open content, requires all derivative works to adopt a specific license – CC BY NC SA. While each site clearly believes that the ShareAlike requirement promotes its particular use case, the requirement makes the sites’ content incompatible in an esoteric way that intelligent, well-meaning people can easily miss.

Generally speaking, while the choice by open content publishers to use licenses that include requirements and restrictions can optimize their ability to accomplish their own local goals, the choice typically harms the global goals of the broader open content community.

Poor Technical Choices Make Open Content Less Open

While open licenses provide users with legal permission to engage in the 5R activities, many open content publishers make technical choices that interfere with a user’s ability to engage in those same activities. The ALMS Framework provides a way of thinking about those technical choices and understanding the degree to which they enable or impede a user’s ability to engage in the 5R activities permitted by open licenses. Specifically, the ALMS Framework encourages us to ask questions in four categories:

  1. Access to Editing Tools: Is the open content published in a format that can only be revised or remixed using tools that are extremely expensive (e.g., 3DS MAX)? Is the open content published in an exotic format that can only be revised or remixed using tools that run on an obscure or discontinued platform (e.g., OS/2)? Is the open content published in a format that can be revised or remixed using tools that are freely available and run on all major platforms (e.g., OpenOffice)?

  2. Level of Expertise Required: Is the open content published in a format that requires a significant amount technical expertise to revise or remix (e.g., Blender)? Is the open content published in a format that requires a minimum level of technical expertise to revise or remix (e.g., Word)?

  3. Meaningfully Editable: Is the open content published in a manner that makes its content essentially impossible to revise or remix (e.g., a scanned image of a handwritten document)? Is the open content published in a manner making its content easy to revise or remix (e.g., a text file)?

  4. Self-Sourced: It the format preferred for consuming the open content the same format preferred for revising or remixing the open content (e.g., HTML)? Is the format preferred for consuming the open content different from the format preferred for revising or remixing the open content (e.g. Flash FLA vs SWF)?

Using the ALMS Framework as a guide, open content publishers can make technical choices that enable the greatest number of people possible to engage in the 5R activities. This is not an argument for “dumbing down” all open content to plain text. Rather it is an invitation to open content publishers to be thoughtful in the technical choices they make – whether they are publishing text, images, audio, video, simulations, or other media.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 7 tháng 10, 2024

‘Hướng dẫn giảng viên về Sư phạm Mở’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là bản dịch tài liệu của Virginia Clinton-Lisell: Hướng dẫn giảng viên về Sư phạm Mở. Giấy phép CC BY-NC.

Có nhiều định nghĩa, nhưng đồng thuận chung rằng sư phạm mở đang sử dụng các ưu điểm của việc cấp phép mở cho việc học tập hiệu quả của sinh viên. Các bài tập của sư phạm mở được coi là “không để dùng một lần” hoặc “tái tạo lại được” theo đó chúng có giá trị bên ngoài việc học tập của sinh viên và có thể được sử dụng bên ngoài khóa học (đồng nghĩa với bài tập tái tạo lại được và không phải bài tập dùng một lần). Việc cấp phép mở của tài nguyên giáo dục mở (TNGDM) cho phép sinh viên sửa đổi, giám tuyển, phối lại, tạo lập, đổi mới, và chia sẻ tác phẩm của họ theo cách thức không thể với bản quyền truyền thống.

...

Sư phạm mở liên quan đến việc chia sẻ công khai tác phẩm được cấp phép mở (việc cấp phép mở được giải thích ở đây). Có lời khuyên không nên ép buộc sinh viên cấp phép mở cho tác phẩm của họ và sinh viên nên nhận biết ý nghĩa pháp lý (nghĩa là, đó phải là sự lựa chọn sáng suốt của sinh viên). Đây là một ví dụ về cách để sinh viên phát hành tác phẩm của mình theo dạng cấp phép mở.

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 15 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/scl/fi/hysg9356ej712dzghhul2/Faculty-Guide-to-Open-Pedagogy_Vi_07092024.pdf?rlkey=u847o9yvhui1t4t2gpwdgkv80&st=txhi6yl3&dl=0

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 6 tháng 10, 2024

Ví dụ về Sư phạm được Tài nguyên Giáo dục Mở xúc tác


OER-Enabled Pedagogy Examples

Theo: https://openedgroup.org/oep-examples/

Sư phạm được Tài nguyên Giáo dục Mở xúc tác (OER-Enabled Pedagogy) là một tập hợp các hoạt động thực hành giảng dạy và học tập chỉ thực tế trong bối cảnh đặc trưng của các quyền 5R của Tài nguyên Giáo dục Mở (TNGDM). Một số người - nhưng không phải tất cả - sử dụng các khái niệm “sư phạm mở” (Open Pedagogy) hoặc “Thực hành giáo dục mở” (Open Education Practices) như các từ đồng nghĩa.

Mục đích của trang này là để cung cấp một danh sách các ví dụ cụ thể về cách thức sư phạm được TNGDM xúc tác, được triển khai trong thế giới thực như thế nào. (Chúng tôi đánh giá cao các nỗ lực trước đó để thu thập các ví dụ như nỗ lực này của BC Campus). Chúng tôi mô tả ngắn gọn và, nếu có thể, liên kết trực tiếp đến các chế tác mà sinh viên đã tạo ra hoặc đến các bài viết cung cấp thêm thông tin về những gì họ đã làm. Vui lòng gửi các ví dụ bổ sung thêm cho David Wiley và chúng tôi sẽ bổ sung chúng vào danh sách này với sự thừa nhận ghi công.

Xem bài báo này để suy nghĩ thêm về định nghĩa sư phạm được TNGDM xúc tác.

Virginia Clinton-Lisell đã viết một đánh giá có hệ thống về bằng chứng nghiên cứu về sư phạm mở/được TNGDM xúc tác và đã phát triển Hướng dẫn Giảng viên về Sư phạm Mở này với những gợi ý và ý tưởng để triển khai sư phạm mở/được TNGDM xúc tác.

Để biết hướng dẫn về bản quyền, hãy xem Quy tắc Thực hành Tốt nhất (Code for Best Practices) này từ cựu nghiên cứu viên TNGDM Will Cross.

Các ví dụ từ thế giới thực

Sinh viên viết hoặc biên tập bài viết của Wikipedia

  • Murder, Madness & Mayhem giao cho sinh viên nhiệm vụ biên tập (và nếu cần thì tạo ra) các bài viết trên Wikipedia về các tác giả ít được biết đến ở Mỹ Latin.

  • Azzam giao cho sinh viên y khoa năm thứ tư nhiệm vụ biên tập và cải thiện các bài viết trên Wikipedia liên quan đến các chủ đề về sức khỏe cộng đồng.

  • Xem thêm các bài tập dựa trên Wikipedia ở đâyở đây. Ngoài ra, hãy xem báo cáo này rằng 6% lượt chỉnh sửa các bài viết khoa học trên Wikipedia vào tháng 4 năm 2016 là do sinh viên thực hiện.

Sinh viên phối lại các tài liệu nghe nhìn để giải trí và cung cấp thông tin

Sinh viên tạo lập hoặc sửa lại/phối lại toàn bộ sách giáo khoa

Sinh viên cấp phép mở cho các tài liệu bổ sung họ tạo ra cho nhau

Các giáo viên tại Học viện Mountain Heights khuyến khích sinh viên tạo ra các hướng dẫn học tập được cấp phép mở, các trò chơi đánh giá, video hướng dẫn và các tài liệu khác mà họ đánh giá và tích hợp vào các khóa học của mình.

Sinh viên tạo ra các kho bài kiểm tra

  • Jhangiani mô tả khóa học Tâm lý Xã hội ở đó 35 sinh viên đã tạo ra hơn 1.400 câu hỏi kiểm tra cho một kho câu hỏi.

Sinh viên tạo ra các bài tập của riêng mình

  • DS106 để sinh viên tạo lập (hoặc phối lại) và chia sẻ các bài tập, cùng với các ví dụ thực hành, xếp hạng mức độ khó, và hướng dẫn về cách hoàn thành bài tập thành công.

Các ý tưởng bổ sung thêm

Đây là một số ý tưởng khác để tham gia vào sư phạm mở mà chúng tôi còn chưa thấy trong thế giới thực. Nếu bạn nhìn thấy chúng, vui lòng cho chúng tôi biết.

Sinh viên tạo ra các video hướng dẫn

  • Sinh viên có thể tạo ra các video hướng dẫn cho một chủ đề hoặc bài tập cụ thể. Các video hướng dẫn đó có thể bao trùm dải rộng lớn các chủ đề như các kỹ năng giảng dạy cụ thể, tóm tắt các khái niệm chính, cung cấp các ví dụ thực hành, hoặc tạo ra các kết nối với đời sống của sinh viên.

Sinh viên tạo ra các ví dụ thực hành

  • Sinh viên có thể tạo ra các ví dụ thực hành để cung cấp cho các sinh viên khác các mẫu template từng bước một về cách để giải quyết các vấn đề (chúng đặc biệt phổ biến trong môn toán), như ở đây, đặc biệt về các chủ đề đã gây khó khăn cho sinh viên trong các học kỳ trước.

Sinh viên kết nối các môn học với văn hóa đại chúng

  • Sinh viên có thể giải thích cách các môn học đã học trên lớp được minh họa trong các phương tiện truyền thông đại chúng như phim ảnh, truyền hình, âm nhạc hoặc sách.

Sinh viên tạo ra các trò chơi

  • Sinh viên có thể tạo ra các trò chơi để các thế hệ người học tương lai chơi nhằm giúp họ chuẩn bị, hoặc đào sâu việc học tập của họ về các chủ đề cụ thể.

Sinh viên tạo ra các ghi chép hướng dẫn

  • Sinh viên có thể tạo ra các hướng dẫn để chỉ dẫn cho các sinh viên khác thông qua các bài đọc hoặc bài giảng.

OER-Enabled Pedagogy is the set of teaching and learning practices only practical in the context of the 5R permissions characteristic of open educational resources. Some people – but not all – use the terms “open pedagogy” or “open educational practices” synonymously.

The purpose of this page is to provide a list of concrete examples of how OER-enabled pedagogy, is implemented in the real world. (We appreciate earlier efforts to collect examples like this one by BC Campus). We’ve kept our descriptions brief and, where possible, linked directly to the artifacts students have created or to articles that provide more information on what they did. Please send additional examples to David Wiley and we will add them to this list with a credit.

Please see this article for further thoughts on a definition of OER-enabled pedagogy.

Virginia Clinton-Lisell wrote a systematic review of research evidence on open/OER-enabled pedagogy and developed this Faculty Guide to Open Pedagogy with suggestions and ideas for implementing open/OER-enabled pedagogy.

For guidance on copyright, see this Code for Best Practices by former OER research fellow Will Cross.

Examples from the Real World

Students write or edit Wikipedia articles

  • Murder, Madness & Mayhem assigned students to edit (and if necessary create) Wikipedia articles about lesser known Latin American authors.

  • Azzam assigned fourth-year medical students to edit and improve Wikipedia articles related to public health topics.

  • See additional Wikipedia-based assignments here and here. Also, see this report that 6% of edits to science articles in on Wikipedia in April 2016 were made by students.

Students remix audiovisual materials to both entertain and inform

Students create or revise/remix entire textbooks

Students openly license supplemental materials they create for each other

  • Teachers at Mountain Heights Academy encourage students to create openly licensed study guides, review games, tutorial videos, and other materials which they review and integrate into their courses.

Students create test banks

  • Jhangiani describes a Social Psychology course in which 35 students created over 1400 test questions for a quiz bank.

Students create their own assignments

  • DS106 has students create (or remix) and share assignments, together with worked examples, difficulty ratings, and tutorials for how to successfully complete the assignment.

Additional Ideas

Here are some other ideas for engaging in open pedagogy that we haven’t yet seen in the real world. If you’ve seen them, let us know.

Students create tutorial videos

  • Students can create tutorial videos for a particular topic or assignment. These tutorial videos could cover a wide range of topics such as teaching specific skills, summarizing key concepts, providing worked examples, or creating connections to student lives.

Students create summaries

  • Students can create written or video-based presentations that summarize key aspects of the storyline, character, interpretation, symbolism, etc. These summaries could be both used by and improved upon by future generations of learners.

Students create worked examples

  • Students can create worked examples that provide other students with step-by-step templates of how to do problems (these are particularly popular in math), like this one, specifically in topics that have proven troublesome to students in past semesters.

Students connect principles with popular culture

  • Students can explain how principles studied in class are exemplified in popular media like movies, television, music, or books.

Students create games

  • Students can create games to be played by future generations of learners to help them prepare for, or deepen their learning on, specific topics.

Students create guided notes

  • Students createguides to direct other students through readings or lecture.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 3 tháng 10, 2024

‘Định nghĩa Sư phạm được Tài nguyên Giáo dục Mở xúc tác’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là bản dịch sang tiếng Việt tài liệu của các tác giả David Wiley và John Hilton có tên ‘Định nghĩa Sư phạm được Tài nguyên Giáo dục Mở xúc tác’ được đăng trên tạp chí Đánh giá Nghiên cứu Quốc tế về Học tập Mở và Phân tán; Tập 19, Số 4, tháng 9/2018; giấy phép mở CC BY 4.0 Quốc tế.

Trong bài viết này, thay vì cố gắng tranh luận về một định nghĩa chuẩn mực về sư phạm mở, chúng tôi đề xuất một thuật ngữ mới, "sư phạm được OER xúc tác" (OER-enabled Pedagogy), được định nghĩa là tập hợp các hoạt động giảng dạy và học tập chỉ khả thi hoặc thực tế trong bối cảnh của các quyền 5R đặc trưng của OER. Chúng tôi đề xuất các tiêu chí được sử dụng để đánh giá xem một hình thức giảng dạy có cấu thành sư phạm được OER xúc tác hay không và phân tích một số ví dụ về sư phạm được OER xúc tác với các tiêu chí này.

Wiley (không có ngày) mô tả 5R chi tiết hơn:

  • Retain - Giữ lại: quyền tạo lập, sở hữu và kiểm soát các bản sao của nội dung (ví dụ: tải xuống, sao chép, lưu trữ và quản lý).

  • Reuse - Sử dụng lại: quyền sử dụng nội dung theo nhiều cách khác nhau (ví dụ: trong lớp học, trong nhóm học tập, trên trang web, trong video).

  • Revise - Sửa lại: quyền tùy chỉnh, điều chỉnh, sửa đổi hoặc thay đổi bản thân nội dung đó (ví dụ: dịch nội dung sang ngôn ngữ khác).

  • Remix - Phối lại: quyền kết hợp nội dung gốc hoặc đã sửa lại với các tài liệu khác để tạo ra nội dung mới (ví dụ: kết hợp nội dung vào bản phối lại).

Redistribute - Phân phối lại: quyền chia sẻ các bản sao của nội dung gốc, bản sửa đổi hoặc bản phối lại của bạn với người khác (ví dụ: tặng một bản sao nội dung cho bạn bè).

Chúng tôi đề xuất kiểm thử 4 phần sau đây để xác định mức độ ở đó một hoạt động thực hành dạy và học cụ thể có đủ điều kiện là sư phạm được OER xúc tác hay không, như được minh họa bằng ý tưởng về các bài tập có thể tái tạo lại được:

  1. Học sinh có được yêu cầu tạo ra các chế tác mới (tiểu luận, thơ, video, bài hát, v.v.) hay sửa lại/phối lại OER đang có không?

  2. Chế tác mới có giá trị nào ngoài việc hỗ trợ việc học của tác giả không?

  3. Học sinh có được mời chia sẻ công khai các chế tác mới hoặc OER được sửa lại/phối lại của mình không?

  4. Học sinh có được mời cấp phép mở cho các chế tác mới hoặc OER được sửa lại/phối lại của mình không?

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 21 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/scl/fi/0cpetcu3bzohqh2jlotp6/aupress-admin-3601-27623-2-LE-1_Vi-18092024.pdf?rlkey=n6sky8zqxz0jcs3htzmcfl85c&st=ojc0mpum&dl=0

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 2 tháng 10, 2024

Giảng dạy với Sư phạm Mở


Teaching with Open Pedagogy

https://www.utrgv.edu/textbook-affordability-project/resources-and-support/teaching-with-open-pedagogy/index.htm

Giáo dục Mở gồm phổ rộng các hoạt động xoay quanh ý tưởng chia sẻ. Sự cộng tác tập thể để tạo lập kiến thức, nghiên cứu, và các tư liệu học tập được chia sẻ tự do không mất tiền, làm lợi cho tất cả chúng ta.

Sư phạm Mở (Open Pedagogy) có nhiều định nghĩa. Chúng tôi định nghĩa sư phạm mở như là các dự án hoặc bài tập có các đặc tính: tham gia với người học như những người sáng tạo thông tin thay vì chỉ đơn giản tiêu dùng nó; học tập trải nghiệm ở đó người học thể hiện sự hiểu biết thông qua hành động sáng tạo; mời người học trở thành một phần của quá trình giảng dạy/tham gia trong việc đồng tạo lập kiến thức; rời bỏ khỏi các bài tập sử dụng chỉ một lần để chuyển sang các bài tập có vị trí, có tính cộng tác, và tái tạo lại được; Quyền tự quyết của người học trong việc quyết định có chia sẻ công việc của mình hay không và chia sẻ như thế nào.” (Lộ trình của Dự án Sư phạm Mở)

Thực hành Giáo dục Mở - OEP (Open Educational Practices), chẳng hạn như sư phạm mở, sử dụng TNGDM để mở rộng quyền tự do hàn lâm của các nhà giáo dục và cho phép họ trở thành các nhà giám tuyển và các nhà thiết kế nội dung khi lên kế hoạch cho chương trình giảng dạy của họ. Một số ví dụ về sư phạm mở là để sinh viên chú thích xã hội các bài báo học học thuật hoặc tạo một ngân hàng câu hỏi cho một sách giáo khoa mở. Khi thực hiện các hoạt động này, chúng ta có thể thu hẹp khoảng cách về khả năng tiếp cận và tạo ra nội dung khóa học công bằng có thể được chia sẻ và triển khai miễn phí trong các lớp học trên toàn thế giới.

Được liệt kê bên dưới là các tài nguyên và ý tưởng giúp bạn mạng các hoạt động giáo dục mở và sư phạm mở vào trong lớp học của bạn. Nếu bạn có các ý tưởng về một dự án hoặc muốn biết nhiều hơn về thực hành giáo dục mở hoặc sư phạm mở, hay nhấn vào đây để yêu cầu sự tư vấn.

Nguồn cảm hứng

Các nguồn và ví dụ về Sư phạm Mở

Các bài tập ví dụ

“Các ví dụ bài tập”, là một dẫn xuất của “Hiểu biết TNGDM”. Được cung cấp bởi: Các dịch vụ TNGDM của SUNY. Có tại: https://oer.suny.edu/. Dự án: Khóa học của cộng đồng TNGDM. Giấy phép: CC BY: Ghi công. "Các ví dụ bài tập" được cấp giấy phép CC BY 4.0 của Natalie Young

Các ví dụ dự án

  • Kho bài kiểm tra: sinh viên tạo lập các câu hỏi cho kho bài kiểm tra

  • Đa dạng và Toàn diện: thêm các quan điểm đa dạng về TNGDM hiện có.

  • Tùy chỉnh sách giáo khoa: Biến TNGDM nghiên cứu chung thành văn bản có nội dung cụ thể.

  • Các thuật ngữ chính: Tạo một bảng thuật ngữ chính cho TNGDM còn chưa có bảng thuật ngữ.

  • Những người đóng góp cho Wikipedia: Cập nhật hoặc tạo lập thông tin về một chủ đề khóa học.

  • Câu chuyện sinh viên: Giám tuyển nội dung xung quanh triển vọng độc đáo của sinh viên khi tiếng nói của họ theo truyền thống không được đại diện đầy đủ.

  • Quản điểm lịch sử: Để sinh viên thu thập các chế tác lịch sử từ gia đình hoặc thư viện cộng đồng của họ và viết về lịch sử một chế tác. Điều này cũng có thể được sử dụng để làm kế hoạch bài giảng lịch sử TEKS. (Ví dụ: Hướng dẫn nguồn chính của Rio Grande Valley)

  • Đóng góp cho các dự án hiện có: Tuyển tập mở về văn học Mỹ thời kỳ đầu

  • Sách giáo khoa mở do sinh viên tạo ra: La lingüística hispánica: Una introducción

Các câu hỏi thường gặp

Sư phạm mở liên quan đến TNGDM như thế nào?

Thường thì, sư phạm mở bao gồm việc tạo lập, sử dụng, hoặc sửa lại TNGDM. Robin DeRosa và Scott Robison (2017) gợi ý rằng “Khi chúng ta nghĩ về TNGDM chỉ như tài nguyên kỹ thuật số miễn phí, như các sản phẩm, … chúng ta phần lớn bỏ qua cơ hội trao quyền cho người học của chúng ta, để giúp họ thấy nội dung như thứ gì đó họ có thể giám tuyển và sáng tạo, và để giúp họ thấy bản thân như là những thành viên đóng góp cho thị trường công cộng các ý tưởng”.

DeRosa, R và Robison S. 2017. Từ TNGDM đến Sư phạm Mở: Khai thác sức mạnh của Mở. Trong: Jhangiani, R S và Biswas-Diener, R. (eds.) Mở: Triết lý và Thực hành đang cách mạng hóa giáo dục và khoa học. Các trang 115-124. Luân Đôn: Ubiquity Press. DOI: https://doi.org/10.5334/bbc.i. Giấy phép: CC-BY 4.0

Các bài tập sử dụng một lần so với các bài tập tái tạo lại được là gì?

Các bài tập sử dụng một lần là các bài tập mà một sinh viên bỏ ra nhiều giờ tạo lập, một giảng viên chấm điểm cho nó, và sau đó sinh viên này có khả năng xem lại phản hồi và vứt bỏ hoặc xóa bài tập đó. Ngay cả dù chúng là dạng các bài tập và đánh giá mà sinh viên quen sử dụng, nếu họ thực sự dừng nghĩ về tất cả công việc họ đặt vào bài tập đó chỉ để vứt bỏ nó, họ có lẽ bắt đầu oán giận hệ thống đó. Mặt khác, các bài tập tái tạo lại được, liên quan đến sự hiểu biết rằng công việc của sinh viên sẽ không bị vứt bỏ khi kết thúc quá trình đó, mà thay vào đó sẽ đóng góp cho kiến thức tập thể theo vài cách thức. (Hướng đến các đánh giá tái tạo lại được)

Bạn có thể thấy mẫu template bài tập tái tạo lại được đặc thù môn học với phiếu đánh giá ở đây.

Bạn có được sự cho phép từ sinh viên để sử dụng tác phẩm của họ trước khi bắt đầu một dự án sư phạm mở?

Bất cứ khi nào bạn muốn sử dụng tác phẩm của sinh viên - dù cho các mục đích nghiên cứu hay sư phạm - bạn phải hỏi sự cho phép của sinh viên. Chúng tôi khuyên bạn nên dành thời gian vào đầu khóa học để thông báo cho sinh viên về cách thức chia sẻ bài tập của họ nếu họ chọn tham gia các dự án sư phạm mở đối mặt với công chúng. Trong thời gian này, bạn có thể phân phối các miễn trừ FERPA, nếu có, và cung cấp các bài tập thay thế hoặc các cách chia sẻ tác phẩm của họ mà không đính kèm thông tin cá nhân của họ vào đó nếu đây là mối lo ngại. Bạn cũng nên xác định rõ ràng trong giáo trình về cách thức và địa điểm chia sẻ nội dung khóa học do sinh viên tạo ra.

Sinh viên cũng nên nhận được chỉ dẫn về cách để loại bỏ tên của họ khỏi các tài liệu công khai trong tương lai nếu học quyết định họ không còn muốn có liên quan đến tác phẩm đó nữa.

Để biết thêm thông tin về chủ đề quyền riêng tư của sinh viên và các ví dụ về cách các giảng viên bảo vệ quyền riêng tư của sinh viên trong các dự án sư phạm mở của mình, hãy xem các tài nguyên này.

Tôi phải làm gì nếu sinh viên không muốn tác phẩm của họ sẵn sàng công khai?

Trong khi một số sinh viên sẽ hồ hởi với ý tưởng rằng bài tập về nhà của họ có thể được nhìn thấy, được sử dụng, hoặc thậm chí được cải thiện bởi các sinh viên tương lai trong một lớp học, thì những sinh viên khác có thể cảm thấy không thoải mái với bước này. Việc cho phép sinh viên lựa chọn không tham gia làm cho tư liệu của họ công khai nếu họ không chắc chắn về việc làm như vậy và trao cho họ lựa chọn loại bỏ tên của họ khỏi các tài liệu công khai nếu họ không chắc chắn về điều này vì bất kỳ lý do nào (Bộ công cụ Khởi tạo TNGDM: Cân nhắc sử dụng Sư phạm Mở).

Làm thế nào tôi có thể chắc chắn sinh viên của mình biết các thực hành trích dẫn và cấp phép đúng cách khi làm việc về tư liệu công khai hoặc được cấp phép mở?

Là quan trọng rằng sinh viên đang sáng tạo các hạng mục có thể được xuất bản và chia sẻ mở có thể hiểu mở có ý nghĩa gì. Nếu bạn không thoải mái thảo luận về bản quyền và trích dẫn với sinh viên của mình, hãy lên lịch tham vấn với Thư viện Đại học và một thủ thư sẽ hạnh phúc đến thăm lớp học của bạn để làm cho quá trình đó dễ dàng hơn.

Đáng lưu ý rằng sinh viên quen nói về việc “trích dẫn nguồn của họ” khi viết học thuật, mặc dù trong thế giới TNGDM việc trích dẫn các tư liệu được cấp phép mở thường được tham chiếu tới như là sự “ghi công”. Trích dẫn và ghi công hoàn thành cùng một mục tiêu thừa nhận các tác giả cho nội dung và ý tưởng của họ, vì thế là quan trọng rằng sinh viên biết chính xác làm thế nào và khi nào trích dẫn các nguồn của họ. Có thể hữu ích trong một dự án sư phạm mở để sinh viên của bạn thực hành cả các dạng trích dẫn (ví dụ, MLA + Ghi công) vì họ có thể hưởng lợi từ thực hành với cả hai. Khi trích dẫn các tư liệu được cấp phép mở, bạn có thể hướng sinh viên đến Trình xây dựng Ghi công Mở hoặc dạy họ phương pháp Tiêu đề, Tác giả, Nguồn, Giấy phép - TASL (Title, Author, Source, License) như được giải thích ở đây. Ngoài ra, Đại học Indiana đã tạo ra các học phần về đạo văn hướng đến sinh viên để giúp họ học cách nhận biết đạo văn và tránh nó khi họ viết bài.

Nghiên cứu nào là có sẵn về sư phạm mở?

Hướng dẫn Giảng viên về Sư phạm Mở trình bày các phương pháp sư phạm mở khác nhau và các nghiên cứu về từng phương pháp này.

Tôi muốn làm một dự án sư phạm mở trong khóa học của mình nhưng không biết bắt đầu từ đâu

Việc lên kế hoạch về phạm vi và các chi tiết cho dự án sư phạm mở của bạn là bước quan trọng đầu tiên. Bạn có thể yêu cầu sự tham vấn từ một thủ thư có kiến thức về dự án của bạn và nên cân nhắc làm việc qua các học phần Lộ trình Dự án Sư phạm Mở trước khi bắt đầu một dự án với sinh viên.

Open education consists of a broad spectrum of practices that encompass the idea of sharing. The collaborative creation of knowledge, research, and learning materials, that are freely shared, benefits us all. 

"Open pedagogy has many definitions. We are defining open pedagogy as projects or assignments which have the characteristics of: engaging with students as creators of information rather than simply consumers of it; experiential learning in which students demonstrate understanding through the act of creation; inviting students to be part of the teaching process/participating in the co-creation of knowledge; moving away from single-use assignments in favor of situated , collaborative , and renewable ones; Student agency in deciding if and how their work is shared ." (The Open Pedagogy Project Roadmap)

Open Educational Practices (OEP), such as open pedagogy, utilize open educational resources (OER) to expand the academic freedom of educators and allow them to become curators and content designers when planning out their curriculum. Some examples of open pedagogy would be to have students socially annotate scholarly articles or create a test bank of questions for an open textbook. In implementing these practices, we can close accessibility gaps and create equitable course content which can be freely shared and implemented in classrooms around the world.

Listed below are resources and ideas to help you bring open educational practices and open pedagogy into your classroom. If you have ideas about a project or would like to learn more about open educational practices or open pedagogy click here to request a consultation.

Resources for Inspiration

  • Tools to Promote Open Pedagogy in the Classroom

    • A toolkit explaining multiple distinct teaching methods that promote open pedagogy. The toolkit explains open pedagogy and its relationship to OER and has additional resources and next steps if faculty want to implement some of these methods.

  • Open Pedagogy Notebook

    • A collection of open pedagogy projects that faculty have created and implemented in their courses.

  • Wiki Education

    • Learn more about how to engage students in sharing their knowledge with the general public through Wikipedia, Wikidata, and other open collaboration projects on the web.

  • Case Studies: How professors are teaching with Wikipedia

    • In this brochure, professors around the world will explain Wikipedia assignments they’ve used to meet learning objectives for their courses. They will also explain how they graded these assignments. 

Open Pedagogy Resources and Examples

Assignment Examples

  • Make a tutorial video over a topic or assignment from class.

  • Worked examples that provide other students with step-by-step templates of how to do problems.

  • Create games to be played by future generations of learners to help them prepare for, or deepen their learning on, specific topics.

  • Create guides to direct other students through readings or lectures.

  • Written or video-based presentations that summarize an idea.

"Assignment Examples", is a derivative of "Understanding OER". Provided by: SUNY OER Services. Located at: https://oer.suny.edu/. Project: OER Community Course. License: CC BY: Attribution. "Assignment Examples" is licensed under CC BY 4.0 by Natalie Young

Project Examples

  • Test Banks: students create test bank questions

  • Diversity and Inclusion: Add diverse points of view to existing OER.

  • Textbook Adaptation: Turn a general studies OER into a content-specific text.

  • Key Terms: Create a glossary of key terms for an OER that does not have one.

  • Wikipedia Contributors: Update or create information on a course topic.

  • Student Stories: Curate content around the unique perspective of students whose voices are traditionally underrepresented.

  • Historical Perspectives: Have students collect historical artifacts from their family or community library and write about the history of the artifact. This can also be used to make TEKS history lesson plans. (Example: Rio Grande Valley Primary Souce Guides)

  • Contribute to Existing Projects: Open Anthology of Earlier American Literature

  • Student-authored Open Textbooks: La lingüística hispánica: Una introducción

Frequently Asked Questions

How does open pedagogy relate to OER?

Often, open pedagogy includes the creation, use, or revision of Open Educational Resources. Robin DeRosa and Scott Robison (2017) suggest that “when we think of OER as just free digital stuff, as products,... we largely miss out on the opportunity to empower our students, to help them see content as something they can curate and create, and to help them see themselves as contributing members to the public marketplace of ideas.” 

DeRosa, R and Robison S. 2017. From OER to Open Pedagogy: Harnessing the Power of Open. In: Jhangiani, R S and Biswas-Diener, R. (eds.) Open: The Philosophy and Practices that are Revolutionizing Education and Science. Pp. 115–124. London: Ubiquity Press. DOI: https://doi.org/10.5334/bbc.i. License: CC-BY 4.0

What are single-use assignments vs. renewable assignments?

Single-use (or disposable) assignments are assignments that a student spends hours creating, a teacher grades it, and then the student likely reviews feedback and throws the assignment away or deletes it. Even though these are the kinds of assignments and assessments students are used to, if they really stopped to think about all the work they put into the assignment only to discard it, they might begin to resent the system. Renewable assignments, on the other hand, involve an understanding that the student’s work won’t be discarded at the end of the process, but will instead contribute to collective knowledge in some way. (Towards Renewable Assessments)

You can find disciple-specific renewable assignment templates with rubrics here.

Do you have to get permission from students to use their work before starting an open pedagogical project?

Any time you want to use student work-- whether for research or for pedagogical purposes-- you must ask for student permission. We recommend setting aside time at the beginning of your course to inform your students about exactly how their work will be shared if they opt-in to participating in public-facing open pedagogy projects. During this time, you can distribute FERPA waivers, if applicable, and offer alternative assignments or ways to share their work without attaching their personal information to it if this is a concern. It is also good to clearly define on your syllabus how and where student-created course content will be shared.

Students should also be given instructions about how to remove their names from public documents in the future if they ever decide they no longer want to be associated with the work.

For more information on the subject of student privacy rights and examples of how instructors have protected student privacy in their open pedagogy projects, check out these resources.

What do I do if a student does not want their work to be available to the public?

While some students will be energized by the idea that their homework can be seen, used, or even improved upon by future students in the class, others may feel uncomfortable with this step. Allow students to opt out of making their materials public if they are uncertain about doing so and give them the option to remove their name from public documents if they are uncertain about this for any reason (The OER Starter Kit: Considerations for Using Open Pedagogy).

How can I be sure my students know proper citation and licensing practices when working on Openly Licensed or public material?

It’s important that students who are creating items that might be published and shared openly can understand what open means. If you are uncomfortable about discussing copyright and citation with your students, schedule a consultation with the University Library, and a librarian will happily visit your class to make the process easier.

It’s also worth mentioning that students are used to talking about “citing their sources” when writing academically, however in the OER world citing openly licensed materials is usually referred to as “attribution.” Citation and attribution accomplish the same goal of crediting authors for their content and ideas, so it’s important that students know exactly how and when to cite their sources. It may be helpful in an open pedagogy project to have your students practice both forms of citation (i.e. MLA + Attribution) because they may benefit from practice with both. When citing openly licensed materials, you can direct students to this Open Attribution Builder or teach them the TASL (Title, Author, Source, License) method which is explained here. Additionally, Indiana University created in-depth student-oriented plagiarism modules that help students learn how to recognize plagiarism and avoid it in their writing.

What research is available about open pedagogy?

The Faculty Guide to Open Pedagogy presents different open pedagogical practices and research studies on each of these practices.

I want to do an open pedagogy project in my course but don’t know where to start.

Planning out the scope and details of your open pedagogy project is an important first step. You can request a consultation from a knowledgeable librarian about your project and should consider working through the Open Pedagogy Project Roadmap modules before beginning a project with students.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com