Thứ Ba, 1 tháng 10, 2024

Sư phạm Mở: ví dụ về các hoạt động của lớp học


Open pedagogy: examples of class activities

Theo: https://blogs.ubc.ca/chendricks/2017/10/08/open-pedagogy-examples/

by Christina Hendricks

Một bài nói chuyện sắp tới của tôi

Vào ngày 26/10 tôi sẽ có bài nói chuyện tại trường Cao đẳng Douglas ở Vancouver, vùng BC (Canada), với tiêu đề: “Mở là gì với Sư phạm Mở?” Đây là một phần các sự kiện của Tuần lễ Truy cập Mở của trường Cao đẳng Douglas.

Tôi động não bằng việc viết, và tôi nghĩ mình có thể chia sẻ những suy nghĩ sơ bộ của mình với người khác trong trường hợp họ thấy chúng hữu ích. Tôi cũng sẽ chia sẻ các slide từ bài nói chuyện ở đây trên blog của tôi khi chúng kết thúc. Tôi kỳ vọng mọi điều sẽ thay đổi đáng kể một khi các ý nghĩ của tôi có từ sự động não sơ bộ này sẽ tạo nên các slide đó!

Tôi đang nghĩ vào thời điểm một phác thảo cho bài nói chuyện dài (với một lời giới thiệu còn chưa được xác định, nói về vì sao nó hữu dụng để thảo luận điều này):

  1. Vài ví dụ về điều mà mọi người gọi là “sư phạm mở” là gì?

  2. Những người khác đã định nghĩa sư phạm mở như thế nào? Tôi nghĩ gì?

    • Tôi đã có rồi nhiều điều để nói về điều này trong loạt bài đăng trên blog đầu năm nay. Bạn có thể thấy các đường liên kết của tất cả chúng trong bài đăng mới nhất, gọi là “Điều hướng Sư phạm Mở phần 2

    • Đâu là mối quan hệ giữa sư phạm mở, thực hành giáo dục mở, sinh viên như là nhà sản xuất, và sinh viên như là đối tác?

  3. Mở là gì với sư phạm mở?

    • “Mở” có vẻ có nghĩa là gì, theo đó nó có thể bao gồm quyền truy cập mở, dữ liệu mở, khoa học mở, chính phủ mở, sư phạm mở… (đây là một chủ đề khổng lồ; tôi sẽ không thể giải thích hết được nhưng tôi sẽ bắt đầu)

    • Liệu điều đó có phù hợp với quan điểm sư phạm mở từ (1) và (2)?

    • Liệu có bất kỳ điều gì trong số đó làm thay đổi quan điểm của chúng ta về “sư phạm mở”?

Bây giờ tôi viết điều đó ra, tôi nghĩ: điều này sẽ quá nhiều cho một cuộc nói chuyện kéo dài một giờ cộng với phần Hỏi & Đáp sau đó. Điều này có lẽ phải là một cuốn sách. Hãy xem những gì là kết quả từ việc động não của tôi và liệu điều đó có khả thi.

Trong bài đăng này tôi chỉ tập hợp một vài ví dụ về những gì mọi người đã gọi là các hoạt động “sư phạm mở” trong các lớp học.

Các ví dụ về các hoạt động sư phạm mở


Có nhiều, nên tôi sẽ tóm tắt một vài trong một danh sách ngắn gọn tôi có thể thảo luận trong bài nói chuyện của mình - một mẫu đại diện của các loại. Không phải tất cả các sản phẩm từ các hoạt động đó được cấp phép mở, nhưng chúng ít nhất nằm trong loại “các bài tập không sử dụng một lần”, được được thảo luận bên dưới.

Tác phẩm của sinh viên gia tăng giá trị cho thế giới: bài tập không sử dụng một lần

Trong bài đăng trên blog của tôi vào tháng 7/2016 David Wiley nói về có bao nhiêu bài tập trong các khóa học sau trung học là “sử dụng một lần” - các sinh viên viết chúng chỉ cho đối tượng là các giảng viên và/hoặc trợ lý giảng viên, và một khi họ có điểm số thì tác phẩm đó chỉ sử dụng một lần vì nó không phục vụ cho mục đích nào khác. Wiley gợi ý rằng học sinh cũng được đưa ra “những đánh giá có thể tái tạo lại được”: “công việc của sinh viên sẽ không bị loại bỏ khi kết thúc quá trình, mà thay vào đó sẽ mang lại giá trị cho thế giới theo một cách nào đó”.

Tom Woodward nói điều gì đó tương tự trong một cuộc phỏng vấn về sư phạm mở được xuất bản trên Campus Technology năm 2014: “Sinh viên đang xuất bản cho đối tượng lớn hơn so với giảng viên của họ. Điều đó có ý nghĩa. Tác phẩm của họ, là mở, có tiềm năng được sử dụng cho thứ gì đó lớn hơn so với bản thân khóa học và là một phần của một hội thoại toàn cầu lớn hơn”.

Các ví dụ về các bài tập không sử dụng một lần:

  • Sinh viên trong chương trình Nghiên cứu về Người bản địa và Người bản xứ đầu tiên tại Đại học British Columbia ở Vancouver, BC, Canada làm một thực tập nghiên cứu năm thứ tư của họ, theo đó họ làm việc với một tổ chức cộng đồng để phát triển một dự án nghiên cứu sẽ cung cấp sản phẩm hữu ích cho đối tác.

  • Một số điều được liệt kê bên dưới là các ví dụ về “các bài tập không sử dụng một lần” hoặc các bài tập “tái tạo lại được”.

Các bài tập của Wikipedia

David Wiley nêu chúng trong một bài đăng trên blog từ 2013 như là các ví dụ về sư phạm mở. Một vài dự án gần đây của Wikipedia từ UBC:

  • Các sinh viên khóa Tiếng Anh 470 đã viết hoặc biên tập các bài báo về văn học Canada (2017)

  • Các sinh viên BIOL 345 đã viết hoặc biện tập các bài báo về các chủ đề xung quanh tính bền vững, biến đổi khí hậu, hoặc sinh thái học, tập trung vào Canada (2017)

Sinh viên đóng góp cho sách giáo khoa mở

Wiley nêu điều này trong cùng bài đăng trên blog từ 2013 như đường liên kết ở trên. Vài ví dụ:

  • Hai cuốn sách được Robin DeRosa mô tả trong đó sinh viên đã có những đóng góp đáng kể

  • Dự án Logic Mở là một cuốn sách giáo khoa logic cộng tác với các tác giả là các giảng viên và sinh viên (hầu hết là sinh viên đã tốt nghiệp, nhưng cũng có một số sinh viên chưa tốt nghiệp cũng đóng góp)

  • Một vài ví dụ về các sinh viên đã đóng góp như thế nào cho các cuốn sách giáo khoa mở có thể thấy trong phần “các trường hợp điển hình” (case studies) của Hướng dẫn Tạo lập Sách giáo khoa Mở với Sinh viên của Quỹ Rebus (ed. Liz Mays)

Sinh viên tạo lập hoặc đóng góp cho các TNGDM khác

  • Các ví dụ của UBC (không phải tất cả được cấp phép mở, nhưng chúng là sẵn sàng công khai):

  • Các giảng viên, sinh viên tốt nghiệp và chưa tốt nghiệp đang đóng góp cho dự án Nghiên cứu điển hình Mở

  • Các sinh viên chưa tốt nghiệp đang tạo ra các đối tượng học tập cho những người khác trong các lớp học của họ trong khóa học Vật lý 101 của Simon Bates (xem hướng dẫn tạo lập các đối tượng học tập cho khóa học, đối với các thông tin về sinh viên đã là gì và vì sao)

  • Khoa Địa lý của UBC có website hướng dẫn sinh viên nghiên cứu các vấn đề về môi trường và tính bền vững

Vài ví dụ trong một bài đăng trên blog của Lorna Campbell, từ Đại học Edinburgh: Sinh viên tham gia với TNGDM ở Đại học Edinburgh

Sinh viên trong lớp học về chim học tại Đại học Đảo Vancouver ở British Columbia, Canada đã viết các bài đăng trên blog về một loài chim địa phương và tập hợp thành một bộ sưu tập giới thiệu các loài chim bản địa trong khu vực: VIU, trang web Biology 325. (không được cấp phép mở)

Sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành Truyền thông bản địa mới và Kể chuyện kỹ thuật số tại Đại học British Columbia ở Vancouver, BC đã viết bài đăng trên blog, sáng tạo các câu chuyện kỹ thuật số và đưa ra ý tưởng thiết kế cho các cuộc triển lãm tại Trung tâm Đối thoại và Lịch sử Trường nội trú dành cho người da đỏ mới tại UBC.

Sinh viên tạo lập giáo trình (hoặc các phần của nó)

Trong bài đóng góp của mình cho chủ đề “sư phạm mở” vào tháng 4/2017 trong loạt bài Năm của quan điểm M, Maha Bali nói về phương pháp giảng dạy độc lập với nội dung, trong đó sinh viên đặt câu hỏi và tìm tài liệu đọc để giúp trả lời câu hỏi, sau đó viết blog về những điều đó.

Trong cùng bài đăng, Maha cũng nói về sinh viên đóng góp vào giáo trình và sinh viên viết câu hỏi trắc nghiệm hoặc câu hỏi thi (xem bài đăng của Rajiv Jhangiani về sinh viên viết câu hỏi trắc nghiệm trong lớp Tâm lý xã hội); cô lưu ý cách lớp Kể chuyện kỹ thuật số, DS106 tại Đại học Mary Washington, yêu cầu sinh viên đóng góp bài tập để sinh viên khác làm, trong ngân hàng bài tập.

Robin DeRosa giải thích cách sinh viên tạo ra kết quả học tập và bài tập trong Hội thảo năm thứ nhất, trong bài đăng của cô ấy Extreme Makeover: Pedagogy Edition (2017). Sinh viên cũng tạo ra một cuốn sách giáo khoa từ bài tập của họ trong khóa học.

An upcoming talk I’m giving

On October 26 I’m giving a talk at Douglas College in the Vancouver, BC (Canada) area, with the title: “What’s Open about Open Pedagogy?” It’s part of Douglas College’s Open Access Week events.

I brainstorm by writing, and I figured I might as well share my rough thoughts with others in case they find any of it useful. I’ll also share the slides from the talk here on my blog when they’re finished. I expect things will change significantly once my thoughts get from the rough brainstorm form to the slides!

I’m thinking at the moment of an outline for the talk along these lines (with an intro as yet unspecified, talking about why it’s useful to discuss this at all):

  1. What are some examples of things that people have called “open pedagogy”?

  2. How have others defined open pedagogy? What do I think?

    • I’ve already had a lot to say about this in a series of blog posts earlier this year. You can see links to all of them in the last post, called “Navigating Open Pedagogy part 2.”

    • What are the relationships between open pedagogy, open educational practices, students as producers, and students as partners?

  3. What’s open about open pedagogy?

    • What does “open” seem to mean, such that it can cover open access, open data, open science, open government, open pedagogy… (this is a gigantic topic in and of itself; I won’t be able to do it justice but I’ll make a start)

    • Does that fit the views of open pedagogy from (1) and (2)?

    • does any of this change our views of “open pedagogy”?

Oh my…now that I write that out, I think: this is going to be too much for a one-hour talk plus Q&A afterwards. This could probably be a book. Oh well…let’s see what comes out of my brainstorming and whether it’s feasible.

In this post I am just collating a few examples of what people have called “open pedagogy” activities in classes.

Examples of open pedagogy activities

There are lots, so I’m going to briefly list a few I might discuss in my talk–a representative sample of sorts. Not all of the products from these activities are openly licensed, but they do at least fall under “non-disposable assignments,” as discussed below.

Student work adding value to the world: non-disposable assignments

In a blog post from July 2016 David Wiley talks about how many assignments in post-secondary courses are “disposable”–students write them only for an audience of the instructor and/or TA, and once they get a grade the work is disposable because it serves no other purpose. Wiley suggests students are also given “renewable assessments”: “the student’s work won’t be discarded at the end of the process, but will instead add value to the world in some way.”

Tom Woodward says something similar in an interview about open pedagogy published in Campus Technology in 2014: “Students are publishing for an audience greater than their instructor. That matters. Their work, being open, has the potential to be used for something larger than the course itself and to be part of a larger global conversation.”

Examples of non-disposable assignments:

  • Students in the First Nations and Indigenous Studies program at the University of British Columbia in Vancouver, BC, Canada do a research practicum in their fourth year, where they work with a community organization to develop a research project that will provide a product useful to the partner.

  • A number of the things listed below are examples of “non-disposable” or “renewable” assignments as well.

Wikipedia assignments

David Wiley mentions these in a blog post from 2013 as examples of open pedagogy. A couple of recent Wikipedia projects from UBC:

  • English 470 students wrote or edited articles on Canadian literature (2017)

  • BIOL 345 students wrote or edited articles on topics around sustainability, climate change, or ecology, focused on Canada (2017)

Students contributing to open textbooks

Wiley mentions this in the same blog post from 2013 as linked above. Some examples:

  • Two books described by Robin DeRosa in which students made significant contributions

  • The Open Logic Project is a collaborative logic textbook authored by faculty and students (mostly grad students, but some undergrads also contribute)

  • Several examples of how students have contributed to open textbooks can be found in the “case studies” section of the Rebus Foundation’s Guide to Making Open Textbooks with Students (ed. Liz Mays)

Students making or contributing to other OERs

UBC examples (not all are openly licensed, but they are publicly available):

Some examples in a blog post by Lorna Campbell, from U of Edinburgh: Student Engagement with OER at University of Edinburgh

Students in an ornithology class at Vancouver Island University in BC, Canada, created blog posts about a local bird species that were collated into a collection showcasing birds local to the area: VIU, Biology 325 site. (not openly licensed)

Students in a 4th year course in Indigenous New Media & Digital Storytelling at the University of British Columbia in Vancouver, BC, wrote blog posts, created digital stories, and came up with design ideas for exhibits at the new Indian Residential School Dialogue and History Centre at UBC.

Students creating the curriculum (or parts of it)

In her contribution to the April 2017 topic of “open pedagogy” in the Year of Open perspectives series, Maha Bali speaks of content-independent teaching, where the students ask questions and find readings to help answer them, and then blog about those things.

In the same post Maha also talks about students contributing to syllabi, and also students writing quiz or exam questions (see Rajiv Jhangiani’s post about students writing multiple choice questions in a Social Psychology class); she notes how a Digital Storytelling class, DS106 at the University of Mary Washington, has students contribute assignments for other students to do, in an assignment bank.

Robin DeRosa explains how students created learning outcomes and assignments in a First Year Seminar, in her post Extreme Makeover: Pedagogy Edition (2017). The students also generated a textbook from their work in the course.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.