Thứ Năm, 19 tháng 9, 2013

Bạn có chiến lược thoát ra khỏi đám mây chưa? Đây là một con đường rõ ràng.


Do you have a cloud exit strategy? Here’s one clear path.
Posted 9 Sep 2013 by Gunnar Hellekson
Bài được đưa lên Internet ngày: 09/09/2013
Lời người dịch: Bạn muốn sử dụng điện toán đám mây ư? Hãy nhớ phải có giải pháp để thoát ra khỏi đám mây trước khi đi vào nó đấy! “Rõ ràng, việc không có được chiến lược thoát khỏi đám mây một cách rõ ràng dẫn các cơ quan tới cái bẫy y hệt mà họ từ lâu đã cố gắng tránh. Bị khóa trói vào một nhà cung cấp đám mây sở hữu độc quyền có nghĩa là nhà cung cấp tốt nhất với giá thành tốt nhất có lẽ không bao giờ là một sự lựa chọn vì thời gian và nỗ lực để thoát ra khỏi dịch vụ đó là quá cao”. Có mấy lời khuyến cáo trong bài mà bạn có thể thấy hữu dụng.
Cuộc tuần hành của chính phủ liên bang vào đám mây, lúc này, dường như giống một người vũ ba lê cẩn thận nhiều hơn là bất kỳ thứ gì khác. Trong khi các dự án dựa vào đám mây triển khai chậm chạp, sự nhấn mạnh của các cơ quan phần nhiều là vào các đám mây riêng hoặc cộng đồng, đối nghịch với các nhà cung cấp công cộng. Các lo ngại về điều khiển dữ liệu và an ninh đóng một vai trò trong việc “nhón bằng ngón chân”, nhưng lý do khác là âm ỉ hơn nhiều: sợ bị khóa trói.
Chỉ dẫn triển khai các dịch vụ chia sẻ của Liên bang, bản thiết kế của cơ quan đó về đám mây, làm rất rõ rằng các thực thể của chính phủ tham gia trong điện toán đám mây cần một “chiến lược thoát ra” rõ ràng cho bất kỳ thứ gì như một dịch vụ. Nó có lẽ dường như buồn cười để xem xét làm thế nào một người sẽ chuyển đổi từ một công nghệ trước khi nó thậm chí triển khai, nhưng khi đi với đám mây, là có khả năng để đưa dữ liệu của bạn ra cũng quan trọng y hệt như khi vào. Đó là về sự lựa chọn và sự kiểm soát.
Các giải pháp sáng nhất và tốt nhất … cho bây giờ
Rõ ràng, việc không có được chiến lược thoát khỏi đám mây một cách rõ ràng dẫn các cơ quan tới cái bẫy y hệt mà họ từ lâu đã cố gắng tránh. Bị khóa trói vào một nhà cung cấp đám mây sở hữu độc quyền có nghĩa là nhà cung cấp tốt nhất với giá thành tốt nhất có lẽ không bao giờ là một sự lựa chọn vì thời gian và nỗ lực để thoát ra khỏi dịch vụ đó là quá cao.
“Sức hút” của dữ liệu cũng là một vấn đề. Nếu dữ liệu của một cơ quan bây giờ nằm ngoài cơ ngơi và chỉ có thể truy cập được thông qua môi trường đó, thì các lựa chọn của cơ quan đó bỗng nhiên bị thu hẹp đáng kể. Nhà cung cấp bây giờ có một sự độc quyền về hoạt động trong dữ liệu của cơ quan đó, và các tải trọng mới đòi hỏi rằng dữ liệu về tự nhiên sẽ cùng lớn lên theo khách hàng đặc thù đó. Bây giờ khó hơn đáng kể để dịch chuyển tới một vài dịch vụ mới lạ thường hoặc nhà cung cáp có hiệu quả hơn.
Các cơ quan mà bỏ qua các vấn đề khóa trói đó đang đánh cược rằng nhà cung cấp đám mây mà họ chọn ngay bây giờ là nhà cung cấp đúng cho 5-10 năm tiếp sau. Khi nói về công nghệ bất kỳ, mà đặc biệt là các công nghệ đang nổi lên giống như điện toán đám mây, điều này sẽ luôn là một sự đánh cược của một người thất bại.
Vì các lựa chọn được làm bây giờ là thiết lập có hiệu quả một chương trình nghị sự CNTT cho một thập kỷ, các cơ quan cần không nhìn vào điện toán đám mây như một sự lựa chọn có tính chiến thuật, mà là một quyết định có kiến trúc khổng lồ. Điều này có nghĩa là họ cần chiến lược thoát ra của họ sẵn sàng trước khi họ thậm chí nghĩ về việc đặt các dữ liệu của liên bang vào một đám mây.
Thoát ra: quan trọng hơn đi vào
Khi nói về điện toán đám mây (và bất kỳ công nghệ mới nổi nào, thực sự thế, các cơ quan cần tập trung ít hơn vào các chi phí đầu vào và sử dụng một chiến lược thoát ra được xác định như là nguyên tắc mua sắm của họ. Trong một thế giới tuyệt vời, một chiến lược thoát ra khỏi đám mây sẽ như là đơn giản như việc đặt dữ liệu vào đám mây đó, nhưng điều này còn lâu mới thế, đặc biệt trong các đám mây công cộng sở hữu độc quyền.
Không chỉ có thể rời bỏ một nhà cung cấp đám mây đặc biệt là đắt giá không thể tin nổi, mà nó có thể gây nguy hại cho các dữ liệu nhạy cảm. Điều gì xảy ra nếu dữ liệu của một cơ quan được lưu trữ trong một định dạng sở hữu độc quyền và việc trích xuất nó sẽ không bị mất 100%? Hoặc điều gì sẽ xảy ra nếu sự trích xuất thậm chí là không có khả năng? Các vấn đề đó sẽ không là đặc thù đối với đám mây, tất nhiên, nhưng các môi trường đám mây làm cho các vấn đề đó phức tạp hơn đáng kể.
Các vấn đề đó cần phải được cân nhắc trước khi nhảy bằng đầu vào trước vào trong đám mây. Như vậy, những người ra quyết định CNTT của cơ quan sẽ sử dụng thứ sau đây như một dánh sách kiểm tra mà họ có một chiến lược thoát ra rõ ràng khỏi đám mây:
  • Một môi trường điều hành tiêu chuẩn, nó sẽ sẵn sàng tốt trước khi điện toán đám mây được cân nhắc tới. Điều này trao sự nhất quán khắp các hoạt động và cung cấp nhiều hơn “các phần có khả năng trao đổi lẫn nhau” khả chuyển được cho đám mây và các ứng dụng trong cơ ngơi đó.
  • Quản lý và giám sát các chiến lược nhất quán mà cho phép các đội CNTT của cơ quan giám sát những gì đang xảy ra trong đám mây càng dễ dàng như các hoạt động trong cơ ngơi càng tốt. Bất kể ứng dụng hoặc dữ liệu đặc thù nằm ở đâu, các cơ quan cần có khả năng quản lý nó một cách nhất quán. Điều này làm cho nó dễ dàng hơn nhiều để kết hợp và chuyển các dịch vụ vào hồ sơ của cơ quan, hạ rào cản lối vào đối với tính hiệu quả và các khả năng mới.
  • Kiểm soát đối với các dữ liệu của cơ quan, trong khi một sự rập khuôn, vẫn còn rất đúng. Các ngân sách nên được thiết kế cho việc đặt dữ liệu vào và kéo dữ liệu ra khỏi đám mây.
Bất chấp những thách thức đó, các đám mây công cộng là hữu dụng đối với các cơ quan, đưa ra lượng khổng lồ sức mạng xử lý và lưu trữ với chi phí trong cơ ngơi bé xíu. Tuy nhiên, điều chính nằm trong việc tiếp cận đám mây theo một cách thức mà trao cho cơ quan đó sức mạnh của các đám mây công cộng và an toàn tương đối của các đám mây riêng. Điều này có nghĩa là đám mây lai nên là con đường hướng tới đối với điện toán đám mây của liên bang.
Hãy là mở, hãy là lai
Các đám mây lai hứa hẹn tốt nhất đối với cả điện toán đám mây công cộng và riêng trong một gói duy nhất, kết hợp sức mạnh/tính mềm dẻo của các đám mây công cộng với sự an ninh và kiểm soát của đám mây riêng. Tuy nhiên, việc tạo ra một giải pháp liên kết 2 thứ này cùng nhau thông qua các hoạt động được tiêu chuẩn hóa đòi hỏi một mức độ của sự minh bạch và tính mềm dẻo mà đơn giản không có sẵn qua các công nghệ sở hữu độc quyền.
Hãy đi vào nguồn mở, thường động chạm tới như các khối nhà cao tầng cho điện toán đám mây và Kỷ nguyên Thông tin nói chung. Các đám mây mở cho phép chuyển động tự do công việc từ đám mây này sang đám mây khác bằng việc xúc tác cho sự tích hợp không thể tin nổi giữa các chào mời; thay vì dựa vào chỉ một nhà cung cấp duy nhất để phân phối một giải pháp thương mại hóa, công nghệ đám mây mở được xúc tác bằng sự khôn ngoan và kinh nghiệm của một cộng đồng có kỹ năng, một cộng đồng mà tồn tại ở các cạnh sắc nhọn của đổi mới công nghệ.
Gần như từng đám mây công cộng, từ Google tới Facebook, được xây dựng dựa vào nguồn mở, và ở mức độ mà các cơ quan sử dụng chúng y như các công cụ nguồn mở, họ có thể tận dụng được tất cả kỹ thuật và nghiên cứu mà các cơ quan đó mang tới những thách thức của điện toán đám mây. Nếu các cơ quan liên bang thực sự muốn tự mình thiết lập để thành công trong kỷ nguyên đám mây, thì họ cũng cần xây dựng các giải pháp mở.
Cuối cùng, “đám mây” chỉ là một bước tiếp tới sự đột phá lớn tiếp theo về công nghệ. Bằng việc áp dụng một tiếp cận mở, được lai hóa cho đám mây, các cơ quan liên bang có thể đảm bảo rằng họ sẵn sàng cho bất kỳ điều gì mà sự đổi mới là, bất kể khi nào nó có thể xảy ra.
The federal government’s march to the cloud has, at times, seemed more like a cautious ballet than anything else. While cloud-based projects are slowly rolling out, much of the agency emphasis is on private or community clouds as opposed to public providers. Security and data handling concerns play a role in this "tiptoeing," but another reason is far more insidious: the fear of lock-in.
The Federal Shared Services Implementation Guide, the agency blueprint to the cloud, makes it very clear that government entities engaging in cloud computing need a clear “exit strategy” for anything as a service. It might seem ridiculous to consider how one should migrate from a technology before it is even implemented, but when it comes to the cloud, being able to get your data out is just as important as getting it in. It's about choice and control.
The best and brightest solutions... for now
Obviously, failing to have a clear cloud exit strategy leads agencies right into the same trap that they have long tried to avoid. Being locked into a single proprietary cloud provider means the best vendor at the best price may no longer be an option because the time and effort to exit the service is so high.
The "gravity" of data also is a problem. If an agency’s data now lives off-premise and can only be accessed through that environment, the agency's options have suddenly narrowed considerably. The provider now has a functional monopoly on that agency data, and new workloads requiring that data will naturally accrete to the incumbent. It is now significantly harder to move to some incredible new service or more efficient vendor.
Agencies that ignore these lock-in issues are betting that the cloud provider they choose right now is the right provider for the next five to 10 years. When it comes to any technology, but especially emerging technologies like cloud computing, this will always be a loser’s bet.
Because the choices made now are effectively setting an IT agenda for a decade, agencies need to not look at cloud computing as a tactical choice, but rather a huge architectural decision. This means that they need their exit strategy in place before they even think about putting federal data in a cloud.
Getting out: more important than getting in
When it comes to cloud computing (and any emerging technology, really), agencies need to focus far less on entry costs and use a defined exit strategy as their buying principle. In a perfect world, a cloud exit strategy should be as simple as putting data in the cloud, but this is far from the case, especially in proprietary public clouds.
Not only could leaving a particular cloud provider be incredibly expensive, it can jeopardize sensitive data. What if an agency’s data is stored in a proprietary format and extracting it will not be 100% lossless? Or what if extraction isn’t even possible? These problems aren't specific to cloud, of course, but cloud environments make these problems significantly more complicated.
These issues need to be considered before jumping headfirst into the cloud. As such, agency IT decision-makers should use the following as a checklist to ensure that they have a clear exit strategy from the cloud:
  • A standard operating environment, which should be in place well before cloud computing is considered. This gives consistency across operations and provides much more portable “interchangeable parts” for cloud and on-premise applications.
  • Consistent management and monitoring strategies that allow agency IT teams to monitor what’s happening in the cloud as easily as on-premise activities. No matter where an application or specific data live, agencies need to be able to manage it consistently. This makes it much easier to incorporate and switch services into the agency's portfolio, lowering the barrier to entry for efficiency and new capabilities.
  • Control over agency data, while a cliché, is still very true. Budgets should be designed for putting data in and pulling data out of a cloud.
Despite these challenges, public clouds are useful for agencies, offering vast amounts of processing power and storage for fractions of the on-premise cost. The key, however, lies in approaching the cloud in a way that gives agency the power of public clouds and the relative safety of private clouds. This means that hybrid should be the way forward for federal cloud computing.
Go open, go hybrid
Hybrid clouds promise the best of both public and private cloud computing in a single package, coupling the power/elasticity of public clouds with the security and control of private. Creating a solution that links the two together through standardized operations, however, requires a level of transparency and flexibility that’s simply not available through proprietary technologies.
Enter open source, often touted as the building block for cloud computing and the Information Age in general. Open clouds allow the free movement of work from cloud to cloud by enabling unprecedented integration between offerings; rather than relying on a single vendor to deliver a monetized solution, open cloud technology is fueled by the wisdom and experience of a skilled community, one that exists at the bleeding edge of technological innovation.
Nearly every public cloud, from Google to Facebook, is built on open source, and to the extent that agencies use those same open-source tools, they can take advantage of the all the engineering and research those organizations bring to the challenges of cloud computing. If federal agencies truly do want to set themselves up for success in the cloud age, they need to build on open solutions as well.
In the end, "cloud" is just the stepping-stone to the next great technological breakthrough. By adopting an open, hybridized approach to the cloud, federal agencies can ensure that they’re ready for whatever that innovation is, whenever it might occur.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.