Google's
Eric Schmidt says government spying is 'the nature of our society'
Chủ
tịch điều hành của người khổng lồ công nghệ kêu
gọi sự minh bạch lớn hơn nhưng từ chối 'truyền phán
quyết' về các hoạt động gián điệp
Tech
giant's executive chairman calls for greater transparency but
declines to 'pass judgment' on spying operations
Amanda
Holpuch in New York
theguardian.com,
Friday 13 September 2013 17.54 BST
Bài được đưa lên
Internet ngày: 13/09/2013
Eric Schmidt nói 'đã
và đang có việc gián điệp nhiều năm, từng có sự giám
sát nhiều năm'. Ảnh: Rebecca Naden/Reuters
Eric
Schmidt said 'there's been spying for years, there's been
surveillance for years'. Photograph: Rebecca Naden/Reuters
Lời
người dịch: Eric Schmidt, chủ tịch điều hành của
Google, nói: “Sự nguy hiểm thực sự [từ] sự công khai
hóa tất cả điều này là việc các quốc gia khác sẽ
bắt đầu đặt ra sự mã hóa rất nghiêm trọng - chúng
ta sử dụng khái niệm 'sự phân chia đất nước thành
nhiều vùng thù địch lẫn nhau – balkanization' nói chung -
cơ bản để chia tách Internet và rằng Internet sẽ là đặc
thù quốc gia hơn nhiều... Điều đó có thể là một điều
rất tồi tệ, nó thực sự có thể phá vỡ cách mà
Internet làm việc, và tôi nghĩ rằng đó là những gì tôi
lo lắng. Đã và đang có việc
gián điệp nhiều năm, đã có sự giám sát nhiều năm, và
cứ như thế, tôi sẽ không truyền phán quyết về điều
đó, đó là bản chất tự nhiên của xã hội chúng ta”.
Có thông tin cho rằng, Brazil đang muốn xây dựng một hệ
thống mạng riêng cho Brazil. Xem
thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Eric
Schmidt, chủ tịch điều hành của Google, đã nhắc lại
lời kêu gọi của giới công nghiệp công nghệ về sự
minh bạch lớn hơn từ chính phủ Mỹ đối với sự giám
sát hôm thứ sáu, nhưng đã từ chối “truyền phán
quyết” về các hoạt động gián điệp của Mỹ.
Nói
ở New York, tại một sự kiện được Quỹ nước Mỹ Mới
tổ chức, Schmidt nói đã tới lúc cho một cuộc tranh luận
công khai về bản chất tự nhiên của các hoạt động
giám sát được Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA)
triển khai. Nhưng ông cũng nói rằng việc gián điệp từng
là thực tế của cuộc sống hiện đại.
“Đã
và đang có việc gián điệp nhiều năm, đã từng có sự
giám sát nhiều năm, và cứ thế, tôi sẽ không truyền
phán quyết về điều đó, đó là bản chất tự nhiên
của xã hội chúng ta”, ông nói.
Với các công ty công
nghệ chủ chốt khác, Google đã và đang ép chính phủ Mỹ
mở hơn về các lệnh giám sát được Tòa án Giám sát
Tình báo Nước ngoài đưa ra, nó cũng được biết tới
như là tòa án
FISA. Ông đã chỉ ra rằng Google đã đệ trình các tóm
tắt pháp lý để ép tòa án FISA mở các thông tin hơn
nữa.
Schmidt nói các bình
luận của ông đã dựa vào giả thiết rằng các tài liệu
được người thổi còi Edward
Snowden tiết lộ là “khá chính xác”. Trong số các
tiết lộ từ các tài liệu đó từng có việc NSA vận
hành một chương
trình gọi là PRISM, mà các tài liệu nội bộ của cơ
quan đó được nói đã đưa ra “sự truy cập trực tiếp”
tới các máy chủ của các hãng công nghệ lớn bao gồm
cả Google. Schmidt
đã lặp đi lặp lại sự phản đối của hãng về đặc
tính này.
Nhưng ông nói từng
là hợp pháp để có một cuộc tranh luận về cách mà
NSA đã triển khai sự giám sát của nó. Ông nói: “Tất
cả chúng ta phải tự nhìn vào bản thân chúng ta và nói:
'Liệu đây có là những gì chúng ta muốn hay không?'”
Schmidt, người từng
ở Google từ năm 2000, từng nói với Anne-Marie Slaughter,
chủ tịch của Quỹ nước Mỹ Mới, trong một cuộc thảo
luận. Schmidt nói ông tin tưởng hầu hết những người
Mỹ từng ủng hộ NSA làm việc để bảo vệ các công
dân Mỹ, nhưng cũng ủng hộ những bảo vệ chống lại
sự lạm dụng của chính phủ đối với các dữ liệu
của họ. Ông cũng đã bày tỏ lo ngại rằng sự công
khai hóa các tiết lộ xung quanh Snowden có thể dẫn tới
việc Internet
sẽ trở nên ít toàn cầu hơn, khi các quốc gia riêng rẽ
đã có ý định ban hành những bảo vệ lớn hơn đối
với các công dân của họ.
“Sự nguy hiểm thực
sự [từ] sự công khai hóa tất cả điều này là việc
các quốc gia khác sẽ bắt đầu đặt ra sự mã hóa rất
nghiêm trọng - chúng ta sử dụng khái niệm 'sự phân chia
đất nước thành nhiều vùng thù địch lẫn nhau –
balkanization' nói chung - cơ bản để chia tách Internet và
rằng Internet sẽ là đặc thù quốc gia hơn nhiều”,
Schmidt nói. “Điều đó có thể là một điều rất tồi
tệ, nó thực sự có thể phá vỡ cách mà Internet làm
việc, và tôi nghĩ rằng đó là những gì tôi lo lắng. Đã
và đang có việc gián điệp nhiều năm, đã có sự giám
sát nhiều năm, và cứ như thế, tôi sẽ không truyền
phán quyết về điều đó, đó là bản chất tự nhiên
của xã hội chúng ta”.
Schmidt cũng đã nói
về sự đổi mới và tác động của các công nghệ mới
lên xã hội Mỹ, việc xua tan những chỉ trích của các
nhà quan sát như Evgeny Morozov, tác giả người Bạch Nga về
Sự lừa gạt của Mạng, người nghi ngờ về những yêu
cách mà Internet sẽ dẫn tới sự mất dân chủ lớn hơn.
“Ông ta là một nhà
phê bình độc nhất theo đó ông ta chỉ là một người
đưa ra các lý lẽ đó”, Schmidt nói, dù ông ta sau đó đã
bổ sung thêm người sáng lập ra WikiLeaks, Julian Assange,
vào danh sách.
Eric
Schmidt, the executive chairman of Google, reiterated the tech
industry's call for greater transparency from the US government over
surveillance
on Friday, but declined to "pass judgment" on American
spying operations.
Speaking
in New York, at an event hosted by the New America Foundation,
Schmidt said it was time for a public debate about the nature of the
surveillance activities carried out by the National Security Agency
(NSA). But he also
said that spying was a fact of modern life.
"There's
been spying for years, there's been surveillance for years, and so
forth, I'm not going to pass judgement on that, it's the nature of
our society," he said.
With
the other major technology companies, Google has been pressing the US
government to be more open about the surveillance orders issued by
the Foreign Intelligence Surveillance Court, which is also known as
the Fisa court.
He pointed out that Google has filed legal briefs to force the Fisa
court to disclose more information.
Schmidt
said his comments were based on the presumption that documents
disclosed by the NSA whistleblower Edward
Snowden were "roughly accurate". Among the revelations
from those documents were that the NSA operates a
program called Prism, which internal agency documents claimed
offered "direct access" to the servers of big tech firms
including Google. Schmidt
repeated the company's denial of this characterisation.
But
he said it was legitimate to have a debate about how the NSA carried
out its surveillance. He said: "We all have to look at ourselves
and say: 'Is this what we want?'"
Schmidt,
who has been at Google since 2001, was speaking to Anne-Marie
Slaughter, the president of the New America Foundation, in a
discussion. Schmidt said he believed most Americans were in favor of
the NSA working to protect US citizens, but were also in favor of
protections against government misuse of their data. He also
expressed concern that the publicity surrounding Snowden's
disclosures would lead to the internet
becoming less global, as individual countries attempted to enact
greater protections for their citizens.
"The
real danger [from] the publicity about all of this is that other
countries will begin to put very serious encryption – we use the
term 'balkanization' in general – to essentially split the internet
and that the internet's going to be much more country specific,"
Schmidt said. "That would be a very bad thing, it would really
break the way the internet works, and I think that's what I worry
about. There's been spying for years, there's been surveillance for
years, and so forth, I'm not going to pass judgment on that, it's the
nature of our society."
Schmidt
also spoke about innovation and the impact of new technologies on US
society, dismissing criticisms by observers such as Evgeny Morozov,
the Belarusian author of The Net Delusion, who are skeptical of
claims that the internet will lead to greater democratization.
"He
is a unique critic in that he is the only one making those
arguments," Schmidt said, though he later added the Wikileaks
founder, Julian Assange, to the list.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.