Spain's
Zaragoza continues gradual switch to open source
Submitted by Gijs
Hillenius on September 05, 2013
Theo:
https://joinup.ec.europa.eu/community/osor/news/spains-zaragoza-continues-gradual-switch-open-source
Bài được đưa lên
Internet ngày: 05/09/2013
Thành
phố Zaragoza mùa hè này đã chuyển đổi thành công lần
đầu tiên các máy tính cá nhân PC dựa vào Linux của nó
sang AZLinux12, một phát tán Linux được tùy biến dựa vào
Ubuntu Linux, thay thế cho AZLinux2 từng dựa vào SUSE Linux.
“Chúng tôi thực sự thích sử dụng phần mềm có sự
trợ giúp dài hạn”, Eduardo Romero, chuyên gia CNTT cầm đầu
dự án chuyển đổi máy tính để bàn cho chính quyền
thành phố, nói.
The
city of Zaragoza this summer successfully migrated the first of its
Linux-based PCs to AZLinux12, a Linux distribution tailored on top of
Ubuntu Linux, replacing AZLinux2 which was based on SUSE Linux. "We
really prefer to use software that comes with long-term support",
explains Eduardo Romero, the IT specialist leading the desktop
migration project for the city administration.
Thành phố này hiện
có 800 trong số 3200 PC chạy Linux. Trong số 800 đó, 80 đang
chạy AZLinux12. 720 chiếc còn lại sẽ đi theo vào các
tháng tới. “Sau đó, chúng tôi sẽ bắt đầu chuyển dần
cho các PC khác, còn chạy một hệ điều hành sở hữu
độc quyền cũ hàng thập kỷ”.
Zaragoza đang sử dụng
các giải pháp tự do và nguồn mở ở những nơi có thể,
Romero nói. Thành phố này đã bắt đầu vào năm 2005 bằng
việc cài đặt trình duyệt web Firefox, trình thư điện tử
máy trạm Thunderbird và trình chơi đa phương tiện VLC lên
tất cả các PC. Trong năm 2007 nó đã bổ sung thêm bộ các
công cụ sản xuất văn phòng OpenOffice. Thứ này bây giờ
được cài đặt trên tất cả 3200 PC của thành phố. Các
nhân viên của thành phố sử dụng GIMP cho việc quản lý
các hình ảnh, Inkscape cho việc tạo các hình đồ họa,
PDFsam cho việc soạn thảo PDF, Brasero cho việc tạo các
đĩa CD, Kdenlive cho việc soạn thảo video và Evince cho việc
hiển thị PDF. Romero nói: “Nếu có các lựa chọn
thay chế là phần mềm tự do sẵn sàng, thì chúng tôi sẽ
sử dụng nó”.
Có khả năng để
thay đổi
Nhân viên của thành
phố sử dụng chủ yếu là OpenOffice, nhưng gần đây họ
cũng đã bắt đầu sử dụng LibreOffice, kết hợp với
AZLinux12. Romero chỉ ra rằng vì cả 2 bộ sử dụng Định
dạng Tài liệu Mở (ODF), nên không có các vấn đề về
tính tương hợp giữa chúng. Những vấn đề như vậy nảy
sinh khi giao tiếp với các tổ chức không hỗ trợ các
định dạng mở, ông nói. “Chúng tôi phải nhắc nhở
các tổ chức rằng có một luật rất rõ ràng ra lệnh sử
dụng các định dạng mở”.
“Khi chúng tôi đã
bắt đầu sử dụng OpenOffice chúng tôi từng là số ít”,
Romero nói. “Bây giờ, có nhiều cơ quan nhà nước và các
công ty đã chuyển và chúng tôi đã giúp cho một ít cơ
quan tiến hành các bước đi đầu tiên của họ”.
Các hệ thống quản
lý
Bản thân phòng CNTT
của thành phố sử dụng nhiều giải pháp nguồn mở hơn,
bao gồm cho việc xác thực (PAM_LDAP), cho việc quản lý
các chứng thực số (FNMT) và cho việc tự động biến
đổi các máy để bàn sở hữu độc quyền sang AZLinux
(Win2Linux). “Chúng tôi chỉ không thích các giải pháp sẵn
sàng cho việc quản lý các hệ thống, nên chúng tôi đã
phát triển thứ của riêng chúng tôi, Migasfree, được
viết trong ngôn ngữ lập trình Python và sử dụng máy chủ
web Apache”.
Tại Zaragoza, Migasfree
bây giờ là công cụ mặc định cho việc phân phối các
ứng dụng phần mềm khắp tất cả các bộ và các văn
phòng. Phần mềm đó cho phép họ quản lý tất cả các
phần cứng máy tính và lưu trữ các cấu hình của chúng.
Thành phố đang làm cho giải pháp đó sẵn sàng như là
nguồn mở, trên Github.
Tự do và mềm dẻo
Vì phần mềm tự do
vốn dĩ mềm dẻo, luôn có một giải pháp kỹ thuật,
Romero nói. “Ví dụ, chúng tôi đã thích nghi xác thực
PAM_LDAP cho dịch vụ thư mục của chúng tôi và cho công
việc của chúng tôi với các cơ quan nhà nước khác, nên
bây giờ nó có thể sử dụng xác thực thẻ thông minh.
Chúng tôi cũng có một tập hợp các scripts, cho phép một
sự chuyển đổi tự động hoàn toàn từ hệ thống sở
hữu độc quyền sang AZLinux12”.
The
city currently has 800 of its 3200 PCs running Linux. Of these 800,
80 are running AZLinux12. The other 720 will follow over the coming
months. "After that, we will gradually start migrating the other
PCs, still running a decade-old proprietary operating system."
Zaragoza
is using free and open source solutions where it can, says Romero.
The city began in 2005 by installing web browser Firefox, email
client Thunderbird and multimedia player VLC on all PCs. In 2007 it
added the OpenOffice suite of office productivity tools. This is now
installed on all of the city's 3200 PCs. The city's workers use Gimp
for manipulating images, Inkscape for creating graphics, Pdfsam for
editing PDF, Brasero for creating CDs, Kdenlive for editing video and
Evince for displaying PDFs. Romero: "If there is free software
alternative is available, we will use it."
Able
to exchange
The
city's staff uses mainly OpenOffice, but recently they also started
using LibreOffice, in combination with AZLinux12. Romero points out
that since both suites use the Open Document Format, there are no
interoperability problems between the two. Such problems do arise
when communicating with organisations that do not support open
formats, he says. "We have to remind these organisations that
there is a very clear law prescribing the use of open formats."
"When
we began using OpenOffice we were one of the few", says Romero.
"Now, there are many public administrations and companies that
switched and we've helped quite a few to take their first steps."
Managing
systems
The
city's IT department itself uses many more open source solutions,
including for authentication (PAM_LDAP), for managing digital
certificates (FNMT) and for automatically transforming the
proprietary desktops to AZLinux (Win2Linux). "We only did not
like the solutions available for managing systems, so there we're
developing our own, Migasfree, written in the Python programming
language and using the Apache web server."
In
Zaragoza, Migasfree is now the default tool for distributing software
applications across all departments and offices. The software allows
them to manage all the computer hardware and stores their
configurations. The city is making the solution available as open
source, on Github.
Free
and flexible
Because
free software is inherently flexible, there is always a technical
solution, says Romero. "For example, we adapted PAM_LDAP
authentication to our directory service and to our work with other
public administrations, so now it can use smart card authentication.
We also have a set of scripts, allowing an completely automatic
migration from the proprietary system to AZLinux12."
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.