VIDEO:
At U.N. General Assembly, Brazilian President Dilma Rousseff Blasts
U.S. Spying Operations
September 24, 2013
Bài được đưa lên
Internet ngày: 24/09/2013
Lời
người dịch: Bài phát biểu của Tổng thống Brazil Dilma
Rousseff tại Đại hội đồng Liên hiệp quốc ngày
24/09/2013, khi bà nói về vụ giám sát ồ ạt của Cơ quan
An ninh Quốc gia Mỹ - NSA đối với nước Brazil của bà.
Một số trích đoạn: “Tại
Brazil, tình hình thậm chí còn nghiêm trọng hơn, vì chúng
tôi, Brazil, được xem như là một cái đích ngắm của
một sự thâm nhập trái phép như vậy. Các dữ liệu và
thông tin cá nhân của các công dân đã bị ngắm đích và
can thiệp một cách bừa bãi, các thông tin doanh nghiệp,
thường có giá trị kinh tế cao và thậm chí chiến lược
đã từng là đích ngắm của hoạt động gián điệp”.
“Quyền đối với an ninh của
các công dân của một quốc gia này có thể không bao giờ
được đảm bảo bằng việc vi phạm các quyền cơ bản
về dân sự và con người của các công dân một quốc
gia khác, thậm chí tồi tệ hơn, khi các công ty khu vực
tư nhân tán thành dạng hoạt động gián điệp này.
Lý lẽ rằng sự can thiệp bất hợp pháp các thông tin và
dữ liệu được cho là có ý định để bảo vệ các
quốc gia chống lại chủ nghĩa khủng bố là không trụ
vững được”. “Giống như nhiều nước Mỹ Latin khác,
bản thân tôi, đã đấu tranh trên cơ sở trước hết
chống lại hành vi và sự kiểm duyệt tùy tiện, và tôi
vì thế có thể không có khả năng để bảo vệ một
cách không khoan nhượng các quyền riêng tư của cá nhân
và chủ quyền quốc gia của tôi. Không
có quyền riêng tư thì sẽ không có tự do ngôn luận thực
sự hoặc tự do bày tỏ ý kiến, và vì thế, không có
dân chủ thực sự. Không tôn trọng chủ quyền thì sẽ
không có cơ sở cho các mối quan hệ phù hợp giữa các
quốc gia. Những gì chúng ta có
trước mặt chúng ta, thưa ngài chủ tịch, là một
vụ vi phạm nghiêm trọng các quyền con người và tự do
dân sự, một vụ xâm chiếm và chiếm giữ các thông tin
bí mật riêng tư gắn liền với các hoạt động kinh
doanh, và trên hết tất cả, một vụ không tôn trọng chủ
quyền quốc gia của đất nước tôi.
Chúng tôi đã để cho Chính phủ Mỹ biết về sự phản
đối của chúng tôi bằng việc yêu cầu các lời giải
thích, xin lỗi và đảm bảo rằng các hành động và thủ
tục như vậy sẽ không bao giờ được lặp lại một lần
nữa. Các chính phủ và các xã
hội thân thiện đang tìm kiếm để củng cố một mối
quan hệ đối tác chiến lược thực sự, như trong trường
hợp của chúng tôi, không thể có khả năng cho phép các
hành động tái diễn và bất hợp pháp tiếp tục diễn
ra dường như chúng từng là thực tiễn phổ biến thông
thường. Những hành động như vậy là hoàn toàn không
thể chấp nhận được”. Xem
thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Trong khi thuyết trình
ở Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ), Tổng thống
Brazil Dilma Rousseff đã lên án Mỹ vi phạm các quyền con
người và luật quốc tế bằng việc gián điệp các công
ty, các chính trị gia và các công dân Brazil.
“Việc lùng sục
theo một cách thức như vậy trong cuộc sống và công việc
của các nước khác là một sự vi phạm luật quốc tế
và, như vậy, đó là một sự sỉ nhục đối với các
nguyên tắc điều hành các mối quan hệ giữa các quốc
gia, đặc biệt giữa các quốc gia thân thiện”, Rousseff,
người gần đây đã hoãn một chuyến công du sắp tới
tới Mỹ vì những tiết lộ gián điệp của Cơ quan An
ninh Quốc gia (NSA).
Chủ tịch LHQ John
William Ashe: Bây giờ đại hội đồng sẽ nghe một
trình bày của bà, Dilma Rousseff, Tổng thống của nước
Cộng hòa Liên bang Brazil. Tôi yêu cầu thủ tục để hộ
tống cho bà.
Dilma Rousseff:
[được dịch] Thưa ngài Chủ tịch, tôi muốn mang tới sự
chú ý cho các đoàn đại biểu có mặt một vấn đề mà
tôi xem như hoàn toàn quan trọng và nghiêm trọng. Thông
tin được tiết lộ gần đây về các hoạt động được
một mạng gián điệp điện tử toàn cầu triển khai đã
gây ra sự giận dữ và cự tuyệt của các khu vực rộng
khắp ý kiến công chúng toàn cầu. Tại
Brazil, tình hình thậm chí còn nghiêm trọng hơn, vì chúng
tôi, Brazil, được xem như là một cái đích ngắm của
một sự thâm nhập trái phép như vậy. Các dữ liệu và
thông tin cá nhân của các công dân đã bị ngắm đích và
can thiệp một cách bừa bãi, các thông tin doanh nghiệp,
thường có giá trị kinh tế cao và thậm chí chiến lược
đã từng là đích ngắm của hoạt động gián điệp.
Hơn nữa, các giao
tiếp truyền thông của văn phòng đại diện ngoại giao
Brazil bao gồm cả Phái đoàn Thường trực của Brazil tại
LHQ và thậm chí cả phủ tổng thống của nước Cộng
hòa Brazil từng là đối tượng để chặn đường các
giao tiếp truyền thông. Việc can thiệp theo một cách thức
như vậy trong cuộc sống và công việc của các quốc gia
khác là một sự vi phạm luật quốc tế và, như vậy,
đây là một sự sỉ nhục đối với các nguyên tắc điều
hành các mối quan hệ giữa các quốc gia, đặc biệt giữa
các quốc gia thân thiện. Chủ quyền của một quốc gia
này có thể không bao giờ tự khẳng định được đối
với sự thiệt hại về chủ quyền của một quốc gia
khác.
Quyền
đối với an ninh của các công dân của một quốc gia này
có thể không bao giờ được đảm bảo bằng việc vi
phạm các quyền cơ bản về dân sự và con người của
các công dân một quốc gia khác, thậm chí tồi tệ hơn,
khi các công ty khu vực tư nhân tán thành dạng hoạt động
gián điệp này. Lý lẽ rằng sự can thiệp bất hợp pháp
các thông tin và dữ liệu được cho là có ý định để
bảo vệ các quốc gia chống lại chủ nghĩa khủng bố là
không trụ vững được. Thưa ngài chủ tịch, Brazil
biết cách để tự bảo vệ mình. Brazil, thưa ngài chủ
tịch, không thừa nhận. Brazil ngăn chặn và không cung cấp
nơi trú ẩn đối với các nhóm khủng bố. Chúng tôi là
một quốc gia dân chủ được bao bọc bởi các quốc gia
hòa bình và dân chủ, tôn trọng luật quốc tế. Chúng
tôi đã và đang sống trong hòa bình với các nước láng
giềng của chúng tôi hơn 140 năm nay.
Giống
như nhiều nước Mỹ Latin khác, bản thân tôi, đã đấu
tranh trên cơ sở trước hết chống lại hành vi và sự
kiểm duyệt tùy tiện, và tôi vì thế có thể không có
khả năng để bảo vệ một cách không khoan nhượng các
quyền riêng tư của cá nhân và chủ quyền quốc gia của
tôi. Không có quyền riêng tư thì sẽ không có tự do ngôn
luận thực sự hoặc tự do bày tỏ ý kiến, và vì thế,
không có dân chủ thực sự. Không tôn trọng chủ quyền
thì sẽ không có cơ sở cho các mối quan hệ phù hợp
giữa các quốc gia.
Những
gì chúng ta có trước mặt chúng ta, thưa ngài chủ tịch,
là một vụ vi phạm nghiêm trọng các quyền con người và
tự do dân sự, một vụ xâm chiếm và chiếm giữ các
thông tin bí mật riêng tư gắn liền với các hoạt động
kinh doanh, và trên hết tất cả, một vụ không tôn trọng
chủ quyền quốc gia của đất nước tôi. Chúng tôi đã
để cho Chính phủ Mỹ biết về sự phản đối của
chúng tôi bằng việc yêu cầu các lời giải thích, xin
lỗi và đảm bảo rằng các hành động và thủ tục như
vậy sẽ không bao giờ được lặp lại một lần nữa.
Các chính phủ và các xã hội thân thiện đang tìm kiếm
để củng cố một mối quan hệ đối tác chiến lược
thực sự, như trong trường hợp của chúng tôi, không thể
có khả năng cho phép các hành động tái diễn và bất
hợp pháp tiếp tục diễn ra dường như chúng từng là
thực tiễn phổ biến thông thường. Những hành động
như vậy là hoàn toàn không thể chấp nhận được.
Thưa ngài chủ tịch,
Brazil sẽ nhân đôi nỗ lực của mình xa hơn để tự
trang bị với pháp luật, các công nghệ và các cơ chế
mà sẽ bảo vệ chúng tôi phù hợp để chống lại sự
can thiệp bất hợp pháp các giao tiếp truyền thông và dữ
liệu. Chính quyền của tôi sẽ làm bất kỳ điều gì để
đạt được và có sức mạnh để bảo vệ các quyền
con người của tất cả những người Brazil và để bảo
vệ các quyền con người của tất cả các công dân trên
thế giới trong khi bảo vệ những thành quả của những
nỗ lực tài trí của các công nhân và các tập đoàn
người Brazil.
Tuy nhiên, vấn đề
đi vượt ra khỏi các mối quan hệ song phương của 2 quốc
gia, nó tác động tới bản thân cộng đồng quốc tế,
và như vậy đòi hỏi câu trả lời từ nó. Các công nghệ
thông tin và truyền thông hoặc viễn thông không thể trở
thành một chiến địa mới giữa các quốc gia. Đã tới
lúc đối với chúng ta phải thúc đẩy các điều kiện
theo yêu cầu để ngăn chặn không gian mạng trở thành,
hoặc là công cụ bị điều khiển như một vũ khí chiến
tranh bằng các biện pháp của các hoạt động gián điệp,
phá hoại và các cuộc tấn công chống lại các hệ thống
và các hạ tầng được các quốc gia các bên thứ 3 sở
hữu.
Tổ chức LHQ nên
thiết lập một vai trò lãnh đạo trong một nỗ lực điều
chỉnh phù hợp hành vi của các quốc gia đối với các
công nghệ đó và cũng cân nhắc tầm quan trọng của
Internet và các mạng xã hội như một phần của những nỗ
lực của chúng ta để xây dựng nền dân chủ khắp thế
giới. Vì lý do đó, thưa ngài chủ tịch, Brazil sẽ đưa
ra trước các đề xuất nhằm vào việc thiết lập một
khung công việc dân sự đa phương cho điều hành và sử
dụng Internet, cũng như các nhà quản lý đảm bảo sự
bảo vệ có hiệu quả các dữ liệu và thông tin lưu
thông qua Internet.
Chúng ta phải thiết
lập các cơ chế đa phương cho world wide web, các cơ chế
mà có khả năng đảm bảo sự vật chất hóa các nguyên
tắc như vậy, ví dụ, thứ nhất, tự do ngôn luận, tính
riêng tư của cá nhân và tôn trọng các quyền con người.
Nguyên tắc thứ 2, điều hành dân chủ, sự điều hành
đa phương mở và dân chủ được thực thi với sự minh
bạch trong khi khuyến khích sáng tạo hợp tác và một sự
tham gia với dải rộng lớn của xã hội, các chính phủ
và khu vực tư nhân. Thứ 3 là nguyên tắc về tính toàn
thể đảm bảo sự phát triển xã hội và con người và
cũng như sự xây dựng các xã hội bao gồm tất cả,
không phân biệt đối xử. Thứ 4 là nguyên tắc đa dạng
về văn hóa không có bất kỳ sự áp đặt
niềm tin, tục lệ hay giá trị nào. Nguyên tắc thứ 5, là
tính trung lập của mạng bằng việc quan sát chỉ các
tiêu chí kỹ thuật và đạo đức, vì thế, là không có
khả năng cho bất kỳ sự hạn chế nào vì các lý do
chính trị, thương mại, tôn giáo hoặc bất kỳ lý do nào
khác. Ứng dụng đầy đủ tiềm năng của Internet, vì
thế, có liên quan tới sự điều chỉnh có trách nhiệm
mà sẽ, cùng một lúc đảm bảo cho tự do ngôn luận, an
ninh và tôn trọng các quyền con người.
KHÁCH
Dilma
Rousseff,
Tổng thống Brazil
During
a speech at the United Nations General Assembly, Brazilian President
Dilma Rousseff accused the United States of violating human rights
and international law by spying on Brazilian companies, politicians
and citizens.
"Tampering
in such a manner in the lives and affairs of other countries is a
breach of international law and, as such, it is an affront to the
principles that should otherwise govern relations among countries,
especially among friendly nations," says Rousseff, who recently
cancelled an upcoming trip to the United States over revelations of
spying by the National
Security Agency.
UN
PRESIDENT JOHN WILLIAM ASHE:
The assembly will now hear an address by her excellency, Dilma
Rousseff, President of the Federated Republic of Brazil. I request
protocol to escort her excellency.
DILMA
ROUSSEFF:
[translated] Mr. President, I wish to bring to the attention of
attending delegations an issue which I view as being utterly
important and serious. Recently disclosed information on the
activities carried out by a global network of electronic spying has
brought about anger and repudiation of vast sectors of public opinion
worldwide. In Brazil, the situation was even more serious, since we,
Brazil, feature as a target of such an intrusion. Citizens personal
data an information have been indiscriminately targeted and
intercepted, business information, often times of high economic and
even strategic value have been the target of spy activity.
Also,
communications by Brazilian diplomatic representation office
including the Permanent Mission of Brazil with the United Nations and
even the very presidency of Republic of Brazil were subject to
interception of communications. Meddling in such a manner in the life
and affairs of other countries is a breach of international law and,
as such, it is an affrontment to the principles that
should otherwise govern relations among countries, especially among
friendly nations. A country’s sovereignty can never affirm itself
to the detriment of another country’s sovereignty.
The
right to security of country’s citizens can never be ensured by
violating the fundamental human and civil rights of another country’s
citizens’, even worse, when private sector companies uphold this
type of spying activity. The argument that illegal interception of
information and data is allegedly intended to protect nations against
terrorism is untenable. Mr. President, Brazil knows how to protect
itself. Brazil, Mr. President, repudiates. Brazil tackles and does
not provide shelter to terrorist groups. We are a democratic country
surrounded by democratic peaceful countries that respect
international law. We have been living in peace with out neighbors
for more than 140 years.
Like
so many other Latin Americans, I myself, fought on a first hand basis
against arbitrary behavior and censorship, and I could therefore not
possibly to uncompromisingly defend individuals’ rights to privacy
and my country’s sovereignty. Without the right to privacy there is
no real freedom of speech or freedom of opinion, and therefore, there
is no actual democracy. Without respect to sovereignty to there is no
base for proper relations among nations.
What
we have before us, Mr. President, is a serious case of violation of
human rights and civil liberties, a case of invasion and capture of
confidential secret information pertaining to business activities,
and above all, a case of disrespect to the national sovereignty of my
country. We have let the U.S. Government know about our protest by
demanding explanations, apologies and guarantees that such acts or
procedures will never be repeated again. Friendly governments and
societies that seek to consolidate a truly strategic partnership,
such as is our case, cannot possibly allow recurring and illegal
actions to go on as if they were normal ordinary practice. Such
actions are totally unacceptable.
Mr.
President, Brazil will further double its efforts to equip itself
with legislation, technologies and the mechanisms that will protect
us properly against illegal interception of communications and data.
My administration will everything in its reach and powers to defend
human rights of all Brazilians and to protect the human rights of all
citizens in the world while protecting the fruits of the ingenious
efforts of Brazilian workers and corporations.
The
problem, however, goes beyond the bilateral relations of two
countries, it affects the international community itself, and as such
requires and answer from it. Information and communications or
telecommunications technologies cannot become a new battlefield among
states. The time has come for us to foster the conditions required to
prevent that cyber space becomes, or be instrumental in being
manipulated as a weapon of war by means of spying activities,
sabotage, and attacks against the systems and infrastructures owned
by third-party countries.
The
United Nations organization should form a leadership role in an
effort to properly regulate the behavior of states regarding these
technologies and also consider the importance of the internet and
social networks as part of our efforts to build democracy worldwide.
For that reason, Mr. President, Brazil will put forth proposals aimed
at establishing a multi-lateral civil framework for internet
governance and use, as well as managers ensure effective protection
of the data and information trafficking through the internet.
We
must establish multi-lateral mechanisms for the world wide web,
mechanisms that are capable of ensuring materialization of principles
such as, for example, number one, freedom of speech, individuals’
privacy and respect to human rights. Principle number two, democratic
governance, multi-lateral democratic and open governance exercised
with a sense of transparency while encouraging collective creation
and a broad ranging participation of society, governments and the
private sector. The third is the principle of universality that
ensures social and human development and as well as the construction
of inclusive, nondiscriminatory societies. Fourth is the principle of
cultural diversity without any imposition of beliefs, customs or
values. Principle number five, that of network neutrality by
observing only technical and ethical criteria, thus, make
unacceptable any restriction due to political, commercial, religious
reasons or any other reason. Full utilization of the
internet’s potential, therefore,
involves responsible regulation that will, at the same time guarantee
freedom of speech, security and respect to human rights.
GUEST
Dilma
Rousseff, Brazilian President
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.