Is
This Finally the Year of Open Source...in China?
By Glyn
Moody, Published 10:43, 07 August 13
Bài được đưa lên
Internet ngày: 07/08/2013
Lời
người dịch: Vào các ngày 28-29/06, Hội nghị Thượng
đỉnh Thế giới Nguồn Mở - Nguồn Mở Trung Quốc lần
thứ 8, do Liên đoàn Thúc đẩy PMNM Trung Quốc (COPU) bảo
trợ, đã diễn ra ở Đại học Beihang ở Bắc Kinh. Chủ
đề chính là UbuntuKylin và thế giới di động nguồn mở.
“UbuntuKylin là câu chuyện của hội nghị. Dự án
UbuntuKylin là một nỗ lực cộng tác giữa CSIP, Canonical
và NUDT. Ban đầu được phát hành vào tháng 04/2013,
UbuntuKylin là một phát hành Ubuntu
đặc biệt mà sẽ tuân theo chu kỳ phát hành 6 tháng của
Ubuntu”. Đây là các chủ đề chính của Hội nghị: (1)
Xây dựng nền tảng mở như thế nào; (2) Làm thế nào để
phát triển nền công nghiệp
Internet di động đang nổi lên; (3) Mở rộng các ứng
dụng Internet di động.
Ngoài ra, còn có các diễn đàn nhỏ khác, tập trung vào
công nghệ và ứng dụng mới của PMNM như (a) Sự phát
triển của PMNM và di động; (b) PMNM và điện toán đám
mây và (c) Hệ sinh thái PMNM; (d) Phần cứng nguồn mở.
Xem thêm: Trung
Quốc khai thác Ubuntu cho hệ điều hành quốc gia.
Một trong những
chuyện cười có từ lâu trong thế giới phần mềm tự
do là năm nay cuối cùng sẽ là năm của nguồn mở trên
máy tính để bàn - giống hệt nó từng là năm ngoái, và
năm kia. Nhờ sự nổi lên đáng kinh ngạc của Android, mọi
người bây giờ nhận thức được rằng máy tính để
bàn là nền tảng của thập kỷ trước, và rằng di động
- các điện thoại di động và máy tính bảng - là của
tương lai. Nhưng tôi muốn tranh luận rằng có thứ gì đó
thậm chí còn quan trọng hơn chúng, và sự phát triển
nguồn mở đang lan rộng ở Trung Quốc.
Vì sao ở đây. Trung
quốc là nền kinh tế số 2 thế giới, và sẽ trở thành
số 1 nếu các xu thế hiện nay tiếp tục. Đây là xưởng
số của thế giới, nơi mà các thiết bị điện tử tiêu
dùng hàng đầu được làm ra. Và, cuối cùng nhưng không
phải tất cả, có một số công ty như Huawei
và ZTE có khả năng
trở thành Apple và Samsung mới một lúc nào đó trong tương
lai gần. Đối với tất cả những lý do đó, điều cấp
bách rầng nguồn mở trở thành chuẩn ở Trung Quốc, nó
sau đó sẽ đẩy tới phần còn lại của thế giới vì
sự ích kỷ thuần túy, các lý do kinh doanh (và không sai
với điều đó).
Điều đó đã dẫn
tôi tới việc xem xét những dấu hiệu cho năm nguồn mở
ở Trung Quốc. Điều đó là khó vì thực tế là Trung
Quốc thực sự là một thế giới khác, phần lớn vì hệ
thống ngôn ngữ và chữ viết của nó là khác với phương
Tây. Vì thế tôi phải lấy những gì tôi có, giống như
đi theo thông cáo báo chí gây ngạc nhiên từ Canonical:
Vào các ngày 28-29/06,
Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Nguồn Mở - Nguồn Mở
Trung Quốc lần thứ 8, do Liên đoàn Thúc đẩy PMNM Trung
Quốc (COPU) bảo trợ, đã diễn ra ở Đại học Beihang ở
Bắc Kinh.
UbuntuKylin
là câu chuyện của hội nghị. Dự án UbuntuKylin là một
nỗ lực cộng tác giữa CSIP, Canonical và NUDT. Ban đầu
được phát hành vào tháng 04/2013, UbuntuKylin là một phát
hành Ubuntu đặc biệt mà sẽ tuân theo chu kỳ phát hành 6
tháng của Ubuntu.
UbuntuKylin từng được
trao giải Dự án Nguồn Mở Số 1 Trung Quốc cho năm nay.
Nếu, như tôi được
biết, bạn sẽ tò mò thích thú với ý tưởng về một
phiên bản Ubuntu Trung Quốc, thì bạn có thể tìm nhiều
về UbuntuKylin, bao gồm cả các ảnh chụp màn hình, trên
site này
(bằng tiếng Anh).
Tiếng Anh - là một
phiên bản phái sinh của phiên bản chính thức theo Ubuntu,
mục tiêu của nó là để tạo ra một phiên bản Ubuntu,
phù hợp hơn với những người sử dụng tiếng Trung. Dự
án được bản địa hóa cho môi trường để bàn và phát
triển các phần mềm ứng dụng theo các yêu cầu đặc
thù để đáp ứng đa số những người sử dụng Trung
Quốc để cung cấp kinh nghiệm tiếng Trung đúng.
Nghiên cứu UbuntuKylin
có được sự ủng hộ của Phòng thí nghiệm Chung CCN về
đổi mới nguồn mở, và sự hỗ trợ từ những người
nhiệt tình nguồn mở ở trong và ngoài nước. Tất cả
những người đóng góp đều nằm trong danh sách các đội
lập trình viên của UbuntuKylin; Tất cả mã nguồn mở đều
nằm trong nền tảng phát triển Ubuntu, mà bất kỳ ai cũng
có thể tải về và kiểm tra nó.
Chắc chắn điều đó
giống như việc Ubuntu đang bắt đầu tạo dấu ấn ở
Trung Quốc. Thông cáo
báo chí cho
Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Nguồn Mở Trung Quốc
Nguồn Mở gồm một số lời bóng gió về những gì đang
diễn ra ở đó:
Các chủ đề
1. Xây dựng nền
tảng mở như thế nào
Nền tảng mở đang
thúc đẩy sự phát triển của nền công nghiệp máy đầu
cuối Internet đang nổi lên (bao gồm cả các điện thoại
thông minh, các máy tính bảng, TV thông minh, …), và thúc
đẩy sự tăng trưởng của điện toán đám mây, mạng xã
hội, Weixin/Webchat, và các nghiệp vụ mới khác của
Internet. Chúng tôi sẽ thảo luận về sự cạnh tranh giữa
nền tảng mở và nền tảng đóng, nghiên cứu rủi ro của
việc dựa vào quá mức vào một nền tảng và quan sát sự
nổi lên của một số nền tảng mở đang nổi lên.
2. Làm thế nào để
phát triển nền công nghiệp Internet di động đang nổi
lên
Chúng
ta sẽ chú ý nhiều tới việc phát triển các cách thức
của nền công nghiệp đang nổi lên, thảo luận sự biến
đổi từ máy tính cá nhân (PC) truyền thống tới nền
công nghiệp Internet di động đang nổi lên, nghiên cứu về
các phương pháp sản xuất được thay đổi, và giao tiếp
với các vấn đề sau: sự trỗi dạy của Trung Quốc, sự
cạnh tranh của các sản phẩm dòng chính, kinh nghiệm của
người sử dụng và các mô hình phát triển, và xây dựng
hệ sinh thái.
3. Mở rộng các
ứng dụng Internet di động
Chúng ta sẽ tập
trung vào các ứng dụng địa phương (như “kho ứng
dụng”), các ứng dụng mạng thông qua trình duyệt hoặc
liên nền tảng, mở rộng tính tương thích của các ứng
dụng và sự tích hợp của 3 màn hình (TV, PC và điện
thoại cầm tay)
Các diễn đàn con
Tập trung vào công
nghệ và ứng dụng mới của PMNM
Sự phát triển của
PMNM và di động (nửa ngày): Từ hệ điều hành cho
tới các công cụ phát triển, cách mà PMNM cải thiện
tính hiệu quả của sự phát triển ứng dụng di động
và cũng như mang lại những ý tưởng mới cho nó?
PMNM
và điện toán đám mây (nửa ngày): Làm thế nào để xây
dựng ứng dụng hiệu năng cao và cung cấp các giải pháp
điện toán đám mấy hoàn chỉnh từ PMNM?
Hệ sinh thái PMNM
(nửa ngày): các cộng đồng PMNM, các nền tảng mở
và các ứng dụng Internet khác nhau.
Phần cứng nguồn
mở (nửa ngày): Làm thế nào để sử dụng phần cứng
nguồn mở để bắt đầu việc triển khai và thay đổi
Internet di động.
Như điều đó làm rõ
ràng một cách thừa thãi, chủ đề trọng tâm của hội
nghị là di động - các nhà sản xuất Trung Quốc biết
cũng như bất kỳ ai rằng đây là nơi mà sự tăng trưởng
sẽ có trong thị trường số. Điều đó giải thích vì
sao thật phấn khích để thấy quá nhiều sự quan tâm
trong nguồn mở ở lĩnh vực này, như biểu thị các bài
nói ở Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Nguồn Mở
Trung Quốc Nguồn Mở lần thứ 8. Hãy hy vọng nó chuyển
thành khá nhiều hàng hóa, các sản phẩm dựa vào nguồn
mở đi ra từ Trung Quốc - có thể thậm chí ít hơn cho
máy tính để bàn...
One
of the long-running jokes in the free software world is that this
year will finally be the year of open source on the desktop - just
like it was last year, and the year before that. Thanks to the
astounding rise of Android, people now realise that the desktop is
last decade's platform, and that mobile - smartphones and tablets -
are the future. But I'd argue that there is something even more
important these, and that is the widespread deployment of open source
in China.
Here's
why. China is already the number two economy in the world, and will
become number one if current trends continue. It is the digital
workshop of the world, where leading consumer electronics devices are
made. And, last but not least, there are a number of companies like
Huawei and ZTE
that are likely to become the new Apples and Samsungs sometime in the
near future. For all these reasons, it is imperative that open source
become the norm in China, which will then push it out to the rest of
the world for purely selfish, business reasons (and nothing wrong
with that.)
That
has led me to be on the look-out for signs for the year of open
source in China. That's made hard by the fact that China is a really
another world, largely because its language and writing system are so
different from the West's. So I have to take what I get, like the
following fascinating press release from Canonical:
On
28-29 June, the eighth Open Source China - Open Source World Summit,
sponsored by China OSS Promotion Union (COPU), occurred in Beijing at
Beihang University.
UbuntuKylin
was the talk of the conference. The UbuntuKylin project is a
collaborative effort between CSIP, Canonical and NUDT. Initially
released in April 2013, UbuntuKylin is an official Ubuntu flavour
that will follow the Ubuntu six-monthly release cycle.
UbuntuKylin
was awarded the Number 1 China Open Source Project for the year.
If,
as I was, you are intrigued by the idea of a Chinese version of
Ubuntu, you can find out more about UbuntuKylin, including
screenshots, on this (English-language) site:
UK----
is the Derivative version of official under the Ubuntu, Its purpose
is to create a Chinese variant of Ubuntu, more suitable for Chinese
users. The project through make localized desktop environment and
develop specific requirements application software to meet the
majority of Chinese users to provide exquisite Chinese experience.
UbuntuKylin’s
research get CCN Joint Laboratory of open-source innovation’s
support, and the support from the domestic and foreign open-source
enthusiasts. All contributors are in UbuntuKylin developer team list;
All the open source code are in the Ubuntu development platform, that
anyone can download and check on it.
That
certainly sounds like Ubuntu is beginning to make its mark in China.
The press release
for the 8th Open Source China Open Source World Summit contains some
more hints about what is going on there:
Themes
1.How
to construct open platform
Open
platform is promoting the development of emerging internet terminal
industry (including smart phones, tablets, smart TV, etc.), and
boosting the growth of cloud computing, social network,
Weixin/Wechat, and other new internet business. We will discuss the
competition between open platform and close platform, study the risk
of over-reliance on one platform and observe the rise of a number of
emerging open platforms.
2.How
to develop the emerging mobile internet industry
We
will pay great attention to the developing modes of emerging
industry, discuss the transformation from traditional PC to emerging
mobile internet industry, research on the changed production methods,
and communicate the following issues: the rising of China,
competition of mainstream products, grassroots’ counter attack,
developing environment of software and hardware, developing
mechanism, users experience and developing modes, and ecosystem
construction.
3.Expand
the mobile internet applications
We
will focus on local applications (like “App store”), network
applications via browser or cross-platform, application compatibility
expansion and three-screen (TV, PC and cell phone) integration.
Sub-Forums
Focus
on OSS new technology and application
OSS
and mobile development (0.5 day): From operating system to developing
tools, how does OSS enhance the efficiency of mobile application
development and bring new ideas for it as well?
OSS
and cloud computing (0.5 day): How to construct high-performance
application and provide complete cloud computing solutions by OSS?
OSS
ecosystem (0.5 day): OSS communities, open platforms and varied
internet applications.
OSS
hardware (0.5 day): How to use OSS hardware to start an undertaking
and change mobile internet.
As
that makes abundantly clear, the central theme of the conference was
mobile - Chinese manufacturers know as well as anyone that this is
where the growth will be in the digital market. That's why it's
heartening to see so much interest in open source in this area, as
manifest by the talks at the 8th Open Source China Open Source World
Summit. Let's hope that translates into plenty of good, open
source-based products coming out of China - maybe even a few for the
desktop....
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.