Through
spying upon partners and allies, US risks losing Latin America
9 September 2013
Bài được đưa lên
Internet ngày: 09/09/2013
Photo: AFP
Lời
người dịch: Các trích đoạn: “Trong quá nhiều vụ
việc, Tổng thống Barack Obama và các quan chức hàng đầu
khác của Mỹ đã lặp đi lặp lại nói rằng việc
thu thập dữ liệu của các cơ quan tình báo Mỹ được
tập trung vào việc dừng các mối đe dọa khủng bố và
đấu tranh chống tội phạm xuyên biên giới.
Ngược về tháng 8, một người phát ngôn của NSA đã nói
trực tiếp rằng Bộ Quốc phòng Mỹ
“không tha gia trong gián điệp kinh tế trong bất kỳ lĩnh
vực nào, bao gồm cả không gian mạng””.
“Các tài liệu bị rò rỉ tiết lộ rằng Mỹ
đã gián điệp doanh nghiệp nhà nước về dầu khí của
Brazil Petrobras, đã gây ra một sự náo động ở Brazil”.
“Từ quan điểm của chúng tôi, điều
này là một sự vi phạm không thể nhân nhượng và không
thể chấp nhận đối với chủ quyền của Brazil”,
NBC trích lời Bộ trưởng Ngoại giao Brazil Luiz Alberto
Figueiredo, người đã mô tả việc gián điệp như là
“không tương thích”
được đưa ra cho “mối quan
hệ đối tác chiến lược giữa 2 quốc gia”.
Xem thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Các tài liệu bị rò
rỉ tiết lộ rằng Mỹ đã gián điệp doanh nghiệp nhà
nước về dầu khí của Brazil Petrobras, đã gây ra một sự
náo động ở Brazil. Tiết lộ đó tới chỉ vài ngày sau
khi đã trở nên nổi tiếng rằng chính phủ Mỹ đã gián
điệp các giao tiếp truyền thông riêng tư của Tổng
thống Brazil Dilma Rousseff cũng như các giao tiếp truyền
thông của một số lãnh đạo Mỹ Latin khác. Các nguồn
tin nói rằng bà Rousseff đang cân nhắc hoãn chuyến thăm
nhà nước tới Mỹ. Dường như là, đang bận rộn với
những chuẩn bị quân sự của mình đối với Syria, Mỹ
đang ở trên bờ vực đánh mất đất ở một lục địa
mà nước này quen coi là “sân sau” của nó trong nhiều
thập kỷ.
Trong
quá nhiều vụ việc, Tổng thống Barack Obama và các quan
chức hàng đầu khác của Mỹ đã lặp đi lặp lại nói
rằng việc thu thập dữ liệu của các cơ quan tình báo
Mỹ được tập trung vào việc dừng các mối đe dọa
khủng bố và đấu tranh chống tội phạm xuyên biên giới.
Ngược về tháng 8, một người phát ngôn của NSA đã nói
trực tiếp rằng Bộ Quốc phòng Mỹ “không tha gia trong
gián điệp kinh tế trong bất kỳ lĩnh vực nào, bao gồm
cả không gian mạng”.
Các tài liệu mới đã
trích dẫn về chương trình "Fantastico" trên mạng
TV Globo của Brazil tối chủ nhật tiết lộ rằng các
tuyên bố là còn xa mới đúng. Các tài liệu do được
cung cấp từ một nhà báo ở Rio, người đã cộng tác
với Edward Snowden chỉ ra rằng Mỹ đã gián điệp nhà sản
xuất dầu khí do nhà nước quản lý Petrobras, trong số
các công ty khác.
Khoảng một tuần
trước, cũng chương trình "Fantastico" đã tiết lộ
rằng NSA đã và đang theo dõi các giao tiếp truyền thông
điện thoại của Tổng thống Brazil Dilma Rousseff, cũng như
các giao tiếp truyền thông của đối tác của bà, Enrique
Peña Nieto.
New
leaked documents revealing that the US had spied on Brazilian
state-owned oil company Petrobras, have caused an uproar in Brazil.
The revelation came just days after it became known that the US
government had spied on private communications of Brazilian President
Dilma Rousseff as well as on communications of some other Latin
American leaders. Sources say that Ms. Rousseff is considering
canceling a state visit to the United States. It seems that, being
preoccupied with its military preparations regarding Syria, the US is
on the brink of losing ground on a continent it used to consider its
"backyard" for decades.
On too many occasions, President
Barack Obama and other topmost US officials have repeatedly said that
that data-gathering by US intelligence agencies is focused on
stopping terrorist threats and fighting transnational crime. Back in
August, a NSA spokesman directly stated that the US Department of
Defense "does not engage in economic espionage in any domain,
including cyber."
The new documents cited on
"Fantastico" program on the Brazilian Globo TV network on
Sunday night reveal that the statements are far from being true. The
papers provided by a Rio-based journalist, who had collaborated with
Edward Snowden show that the US had spied on the state-run Petrobras
oil producer, among other companies.
About a week earlier, the same
"Fantastico" program revealed that the NSA had been
monitoring private telephone communications of Brazilian President
Dilma Rousseff, as well as those of her Mexican counterpart Enrique
Peña Nieto.
As reported by Brazilian media, Ms.
Roussef was "indignant" and sought explanations from Barack
Obama on the sidelines of last week's G20 summit in St. Petersburg.
More so, the NBC reports that President Rousseff is considering
canceling a state visit to the United States.
"From our point of view, this
is an inadmissible and unacceptable violation of Brazilian
sovereignty," the NBC is quoting Brazilian Foreign Minister Luiz
Alberto Figueiredo, who described the spying as "incompatible"
given the "strategic partnership between the two countries."
The fact that the US intelligence
agencies are spying on others is an open secret even without any
revelations. For example, they are collecting intelligence data on
Venezuela – but that is quite understandable, given the nature of
the relationship, permanently balancing on the brink of open enmity.
But according to Brazilian
newspaper "O Globo", along with the leading Latin American
economy Brazil and closest neighbor Mexico, the spying program
encompasses even the US' closest ally in the continent Colombia.
Như các phương tiện
thông tin Brazil nêu, bà Roussef đã “công phẫn” và tìm
những lời giải thích từ Barack Obama bên lề hội nghị
thượng đỉnh G-20 vào tuần trước ở St. Petersburg. Hơn
nữa, đài NBC nêu rằng Tổng thống Rousseff đang cân nhắc
hoãn một chuyến viếng thăm nhà nước tới Mỹ.
“Từ
quan điểm của chúng tôi, điều này là một sự vi phạm
không thể nhân nhượng và không thể chấp nhận đối
với chủ quyền của Brazil”, NBC trích lời Bộ trưởng
Ngoại giao Brazil Luiz Alberto Figueiredo, người đã mô tả
việc gián điệp như là “không tương thích” được
đưa ra cho “mối quan hệ đối tác chiến lược giữa 2
quốc gia”.
Sự phẫn nộ tương
tự đã được thể hiện từ Bộ Ngoại giao Mexico.
Thực tế là các cơ
quan tình báo Mỹ đang gián điệp những người khác trong
một sự bí mật mở thậm chí không có bất kỳ sự tiết
lộ nào. Ví dụ, họ đang thu thập các dữ liệu tình báo
về Venezuela - nhưng điều đó là hoàn toàn có thể hiểu
được, biết rằng bản chất tự nhiên của mối quan hệ
đó, luôn cân đối trên bờ vực của sự thù địch mở.
Nhưng theo báo “O
Globo” của Brazil, cùng với nền kinh tế dẫn đầu Mỹ
Latin, Brazil và người láng giềng gần gũi nhất Mexico,
thì chương trình gián điệp đó thậm chí bao quanh cả
đồng minh gần gũi nhất của Mỹ trong châu lục là
Colombia.
Điều có lẽ còn
quan trọng hơn, là xu thế ít nhất trong 15 năm qua, thể
hiện rằng Mỹ không còn có khả năng vượt qua được
mọi thách thức mà nó đang đối mặt trên thế giới.
Nhiều thập kỷ - ít nhất là đối với toàn bộ nửa
cuối của thế kỷ 20, Washington từng quen xem Mỹ Latin như
là “sân sau” của mình, nơi mà không ai có thể thách
thức ưu thế siêu việt của nó.
Khi George W. Bush đã
nhảy vào “cuộc phiêu lưu Trung Đông” của ông ta, ông
ta từng có lẽ là từng hành động hầu hết dựa vào
giả thiết cho là đúng này. Nhưng mọi điều đã biến
đổi sang một hướng không được mong đợi.
Trong khi Mỹ từng
mạnh mẽ thể hiện “sức mạnh cứng rắn” của nó ở
Trung Đông, thì Trung Quốc đã bắt đầu chiến lược
thâm nhập “sức mạnh mềm” của nó tại các khu vực
khác, bao gồm cả Mỹ Latin. Và ngày nay Trung Quốc đã
biến thành đối tác kinh tế số 1 của vài nước trong
châu lục đó.
Barack Obama đã cố
giành lại một số miền đất - và thậm chí “xoay trục
sang châu Á” của chính quyền đã đưa vào cái gọi là
“Quan hệ Đối tác Xuyên Thái bình dương” như là thành
phần của nó.
Nhưng quả thực, hành
vi của Mỹ ở châu lục đó đã vẫn giữ là một người
vụng về. Và thậm chí nếu Barack Obama thấy được một
vài sự giải thích để khuyên giải các đối tác Mexico
và Brazil của ông, thì xu thế từng kéo dài từ lâu cũng
sẽ không được chỉnh sửa một cách dễ dàng.
Boris Volkhonsky, nhà
nghiên cứu cao cấp, Viện Nghiên cứu Chiến lược của
Nga.
What is probably more important, is
the tendency of the latest at least 15 years, demonstrating that the
US is no longer able to cope with all challenges it is facing around
the globe. For decades – at least for all the second half of the
20th century, Washington was used to regard Latin America as its
"backyard" where no one can challenge its supremacy.
When George W. Bush embarked on his
"Middle East adventure", he was most probably acting upon
this presumption. But things turned in an unexpected direction.
While the US was forcefully
demonstrating its "hard power" in the Middle East, China
started its strategy of "soft power" penetration in other
areas, including Latin America. And today China has turned into No 1
economic partner of several countries of the continent.
Barack Obama did try to regain some
ground – and even the administration's "pivot to Asia"
included the so called "Trans-Pacific Partnership" as its
component part.
But indeed, the US behavior on the
continent has remained that of a bull in a china shop. And even if
Barack Obama finds some explanations to appease his Mexican and
Brazilian counterparts, the long-lasting tendency is not going to be
altered that easily.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.