Thứ Ba, 24 tháng 9, 2013

Treo SWIFT? Nghị viện châu Âu giận dữ về việc gián điệp ngân hàng của NSA


SWIFT Suspension? EU Parliament Furious about NSA Bank Spying
By Gregor-Peter Schmitz in Brussels
September 18, 2013 – 11:46 AM
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/09/2013
Members of the European Parliament are furious with US spying.
REUTERS
Các thành viên Nghị viện châu Âu giận dữ với việc gián điệp của Mỹ.
Members of the European Parliament are furious with US spying.
Những tiết lộ Mỹ đang gián điệp chuyển khoản ngân hàng quốc tế đã gây giận dữ cho các nghị sỹ châu Âu. Một số đang kêu gọi trao vụ SWIFT giữa EU và Mỹ. “Washington phải làm rõ nó đứng ở đâu”, một nghị sỹ nói.
Revelations the US is spying on international bank transfers have angered European parliamentarians. Some are calling for the suspension of the SWIFT deal between the EU and US. "Washington must make clear where it stands," says one.
Lời người dịch: Nghị sỹ nghị viện châu Âu nói về vụ gián điệp theo dõi các ngân hàng châu Âu: “Bây giờ chúng ta biết những gì chúng ta đã từ lâu nghi ngờ, chúng ta phải phản đối rõ ràng và lớn tiếng”. Một nghị sỹ khác: “Những người Mỹ hình như đang thâm nhập vào hệ thống. Chúng ta đang chơi như những người khờ dại và bị gián điệp không có giới hạn”. Trong khi đó, James Clapper, giám đốc tình báo quốc gia Mỹ, nói trên tờ Washington Post đầu tuần này rằng NSA thu thập thông tin tài chính để cung cấp “cho Mỹ và các đồng minh của chúng ta cảnh báo sớm về các cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế mà có thể tác động tiêu cực tới nền kinh tế toàn cầu”. Còn cựu Bộ trưởng Quốc phòng Donald Rumsfeld trong cuộc phỏng vấn của ông với SPIEGEL được xuất bản tuần này: “Liệu mọi người có quan tâm về tính riêng tư không? Tôi đánh cược”, ông nói: “Không ai muốn nghĩ rằng mọi điều họ làm hoặc nói lại dưới sự giám sát cả”. Điều đặc biệt là sự lộ lọt thông tin là từ hệ thống các máy in của các ngân hàng: “Trong số các phương pháp, các tài liệu lưu ý rằng NSA có khả năng đọc “giao thông được in của SWIFT từ vô số các ngân hàng””. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Những tiết lộ gần đây về mức độ ở đó cơ quan tình báo Mỹ NSA theo dõi các dữ liệu ngân hàng ở Liên minh châu Âu - EU đã làm giận dữ nhiều người ở châu Âu. “Bây giờ chúng ta biết những gì chúng ta đã từ lâu nghi ngờ, chúng ta phải phản đối rõ ràng và lớn tiếng”, Jan Philipp Albrecht, một chuyên gia pháp lý của Đảng Xanh ở Nghị viện châu Âu, đã nói cho SPIEGEL ONLINE. Ông đang yêu cầu treo thỏa thuận SWIFT, nó đề cập tới sự chuyển một số dữ liệu ngân hàng từ EU cho các nhà chức trách chống khủng bố ở Mỹ.
Hôm thứ hai, SPIEGEL đã nêu rằng NSA giám sát một phần đáng kể các vụ chuyển tiền quốc tế, bao gồm cả các giao dịch ngân hàng và thẻ tín dụng. Thông tin tới từ các tài liệu trong sở hữu của người thổi còi Edward Snowden mà SPIEGEL đã có khả năng nhìn thấy. “Đi theo Tiền” là tên của nhánh NSA điều hành sự giám sát này. Thông tin có được từ “Đi theo Tiền” sau đó chảy vào một cơ sở dữ liệu tài chính được biết tới là Tracfin. Vào năm 2011, Tracfin đã có 180 triệu bộ dữ liệu – 84% của nó là các dữ liệu thẻ tín dụng.
Nhưng các dữ liệu từ mạng SWIFT, tổng hành dinh ở Brussels, cũng kết thúc trong Tracfin. SWIFT điều hành các chuyển khoản quốc tế giữa hàng ngàn ngân hàng, được NSA xác định như là “mục tiêu”, theo các tài liệu của Snowden. Các tài liệu cũng chỉ ra rằng NSA theo dõi SWIFT ở vài mức khác nhau, với phòng của NSA về “cá hoạt động truy cập được tùy biến” cũng đang có liên quan. Trong số các phương pháp, các tài liệu lưu ý rằng NSA có khả năng đọc “giao thông được in của SWIFT từ vô số các ngân hàng”.
'Tiêu chuẩn rõ ràng'
Chủ tịch Nghị viện châu Âu Martin Schulz cũng đã yêu cầu các kết quả. “Các qui định bảo vệ dữ liệu của châu Âu phải là tiêu chuẩn rõ ràng khi làm việc với những người Mỹ”, ông đã nói cho SPIEGEL ONLINE. Ông nói rằng việc đơn giản bỏ qua thỏa thuận SWIFT có thể sẽ không có hiệu quả khi không có một lựa chọn thay thế cho việc điều khiển các giao dịch ngân hàng quốc tế quan trọng. Nhưng chính phủ Mỹ, ông bổ sung, phải sống với nghĩa vụ của mình về tính mở với châu Âu.
Manfred Weber, một nghị sỹ châu Âu của đảng bảo thủ Đức, đồng thuận với yêu cầu đó. “Washington phải làm rõ nó đứng ở đâu”. Ông nói rằng trọng tâm nên được đặt vào trong sự bảo vệ người tiêu dùng. “Điều đó có thể làm cho các công ty và các nhà chính trị ở Mỹ nghe”, Weber nói trong các bình luận được thực hiện ở Washington.
Các phản ứng từng mạnh một phần vì Nghị viện châu Âu đã nhấn mạnh trong năm 2010 khi một dự thảo đầu tiên về thỏa thuận SWIFT được đưa ra biểu quyết. Cơ quan làm luật này đã từ chối hiệp định trước khi cuối cùng chuyển qua một phiên bản mới với từ ngữ bảo vệ dữ liệu được tăng cường.
Việc hoàn thành các qui định đã chứng minh là khó. Sau một giai đoạn dài im lặng, Ủy viên hội đồng châu Âu về Nội vụ Cecilia Malmström cũng đã cân nhắc, yêu cầu sự minh bạch từ Mỹ. Nhưng các nghị sỹ đảng Dân chủ Xã hội, Tự do, Xanh và phe tả ở Nghị viện châu Âu muốn nhiều hơn. Họ đã yêu cầu treo thỏa thuận SWIFT giữa Mỹ và EU. “Những người Mỹ hình như đang thâm nhập vào hệ thống. Chúng ta đang chơi như những người khờ dại và bị gián điệp không có giới hạn”, nghị sỹ châu Âu của phe tự do Sophie in't Veld, nói.
Làm sáng tỏ
Sự treo thỏa thuận bảo vệ dữ liệu có thể là lần đầu tiên trong các công việc xuyên Đại Tây Dương - và nó cũng khó có khả năng. Thậm chí trong trường hợp của đa số trong nghị viện, Hội đồng châu Âu có thể phải đồng ý.
“Nhưng chúng tôi những nghị sỹ quốc hội phải chỉ rõ ràng chúng tôi đứng ở đâu”, Albrecht nói. “Các hoạt động của NSA từng được biết bây giờ cho 14 tuần, và một người vẫn còn không thể thấy bất kỳ nỗ lực thực sự nào của các chính phủ EU hoặc của Mỹ để làm sáng tỏ tình hình”.
James Clapper, giám đốc tình báo quốc gia Mỹ, nói trên tờ Washington Post đầu tuần này rằng NSA thu thập thông tin tài chính để cung cấp “cho Mỹ và các đồng minh của chúng ta cảnh báo sớm về các cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế mà có thể tác động tiêu cực tới nền kinh tế toàn cầu”.
Nhưng thậm chí ngay tại Mỹ, một cuộc tranh luận hăng hái đang diễn ra về những giới hạn của nhà nước giám sát. Gần đây nhất để cân nhắc là cựu Bộ trưởng Quốc phòng Donald Rumsfeld trong cuộc phỏng vấn của ông với SPIEGEL được xuất bản tuần này: “Liệu mọi người có quan tâm về tính riêng tư không? Tôi đánh cược”, ông nói: “Không ai muốn nghĩ rằng mọi điều họ làm hoặc nói lại dưới sự giám sát cả”.
The recent revelations regarding the degree to which the US intelligence agency NSA monitors bank data in the European Union has infuriated many in Europe. "Now that we know what we have long been suspecting, we have to protest loudly and clearly," Jan Philipp Albrecht, a legal expert for the Green Party in the European Parliament, told SPIEGEL ONLINE. He is demanding a suspension of the SWIFT agreement, which governs the transfer of some bank data from the EU to anti-terror authorities in the United States.
On Monday, SPIEGEL reported that the NSA monitors a significant share of international money transfers, including bank and credit card transactions. The information comes from documents in the possession of whistleblower Edward Snowden that SPIEGEL has been able to see. "Follow the Money" is the name of the NSA branch that handles the surveillance. Information obtained by "Follow the Money" then flows into a financial database known as Tracfin. In 2011, Tracfin had 180 million datasets -- 84 percent of which are comprised of credit card data.
But data from the SWIFT network, headquartered in Brussels, also ends up on Tracfin. SWIFT, which handles international transfers among thousands of banks, is identified by the NSA as a "target" according to the Snowden documents. They also show that the NSA monitors SWIFT on several different levels, with the NSA department for "tailored access operations" also being involved. Among other methods, the documents note that the NSA has the ability to read "SWIFT printer traffic from numerous banks."
'The Clear Standard'
European Parliament President Martin Schulz also demanded consequences. "European data protection regulations have to be the clear standard in dealings with the Americans," he told SPIEGEL ONLINE. He said that simply abandoning the SWIFT agreement would be ineffective without an alternative for handling important international banking transactions. But the US government, he added, must live up to its obligations regarding openness with Europe.
Manfred Weber, a German conservative in the European Parliament, echoed the demand. "Washington must make it clear where it stands." He said that the focus should be placed on consumer protection. "That would make companies and politicians in America listen up," Weber said in comments made in Washington.
The reactions have been intense in part because the European Parliament flexed its muscles in 2010 when a first draft of the SWIFT agreement came up for a vote. The lawmaking body rejected the treaty before ultimately passing a new version with strengthened data protection language.
Fulfilling the regulations has proven difficult. After a long period of silence, European Commissioner for Home Affairs Cecilia Malmström has also since weighed in, demanding clarity from the US. But Social Democrats, Liberals, Greens and leftists in the European Parliament want more. They have demanded the suspension of the SWIFT deal between the US and the EU. "The Americans are apparently breaking into the system. We are being played for fools and spied on without limits," said liberal European parliamentarian Sophie in 't Veld.
Shedding Light
A suspension of the data protection deal would be a first in trans-Atlantic affairs -- and it is also unlikely. Even in the event of a parliamentary majority, the European Council would likewise have to agree.
"But we parliamentarians have to show clearly where we stand," says Albrecht. "The NSA activities have been known now for 14 weeks, and one still can't see any real effort by EU governments or by the US to shed light on the situation."
James Clapper, director of US national intelligence, said in the Washington Post earlier this week that the NSA collects financial information to provide "the US and our allies early warning of international financial crises which could negatively impact the global economy."
But even in the US, a spirited debate is underway over the limits of the surveillance state. The most recent to weigh in was former Secretary of Defense Donald Rumsfeld in his interview with SPIEGEL published earlier this week. "Should people be concerned about their privacy? You bet," he said. "Nobody wants to think that everything they do or say is under surveillance."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.