Thứ Ba, 31 tháng 5, 2011

Tài liệu của Bộ Quốc phòng Mỹ: “Phát triển Công nghệ Mở (OTD) - Những bài học học được và những thực tiễn tốt nhất cho các phần mềm quân sự”


Cộng đồng trước, công nghệ sau (trang 38, bản gốc tiếng Anh). Đó là kim chỉ nam cho sự thành công của Quân đội Mỹ hiện nay và trong tương lai, đặc biệt khi nói về các phần mềm trong quân sự và/hoặc trong chính phủ Mỹ, được phát triển theo công nghệ mở ODT (Open Technology Development). Nó hoàn toàn khác với những gì mà người Việt Nam chúng ta đang nghe thấy hàng ngày mỗi khi nói tới phần mềm máy tính, dạng như: Công ty trước, XYZ sau.
Tài liệu: “Phát triển Công nghệ Mở (OTD) - Những bài học học được và những thực tiễn tốt nhất cho các phần mềm quân sự”, được Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng (Các mạng Tích hợp Thông tin) NII/DoD, Giám đốc Thông tin (CIO) và Thứ trưởng Bộ Quốc phòng về Mua sắm, Công nghệ và Hậu cần (AT&L) bảo trợ, vừa được xuất bản vào ngày 16/05/2011 vừa qua với mục đích “là để giúp cho cá nhân và các nhà thầu của chính phủ Mỹ triển khai phát triển công nghệ mở OTD (Open Technology Development) cho các phần mềm bên trong các dự án của chính phủ, đặc biệt trong quốc phòng. Bạn có thể tải về bản dịch của tài liệu sang tiếng Việt ở đây, bản gốc tiếng Anh ở đây.
OTD là một tiếp cận đối với sự phát triển phần mềm/hệ thống trong đó những người phát triển trong các tổ chức khác nhau về quân sự, liên bang, thương mại và có khả năng là công chúng có thể cộng tác phát triển và duy trì phần mềm hoặc một hệ thống theo một cách thức phi tập trung. OTD phụ thuộc vào các tiêu chuẩn mở, các giao diện mở, các phần mềm nguồn mở (PMNM) và các thiết kế mở, các công cụ trực tuyến cộng tác và phân tán, và sự lanh lẹ về công nghệ.
Lý do để phát triển các công nghệ mở là: “Nước Mỹ không thể rút lui ra đằng sau một đường Maginot của các tường lửa hoặc nếu không nó sẽ gặp rủi ro bị xéo qua. Chiến tranh không gian mạng giống như là chiến tranh dùng mẹo, trong đó tốc độ và sự linh hoạt là quan trọng nhất”. ― William J. Lynn III, 2010.
Tài liệu này được chia thành 4 chương. Chương đầu ngắn gọn giải thích ngữ cảnh đối với OTD và vì sao nó quan trọng đối với quân đội Mỹ. Chương 2 đưa ra những bước cụ thể cho việc thiết lập, quản lý và phân phối các dự án OTD bên trong chính phủ. Chương 3 xác định các thủ tục chương trình cho OTD, bao gồm các phân tích những lựa chọn thay thế, qui trình Yêu cầu Thông tin/Yêu cầu Đề xuất (RFI/RFP), đánh giá các đề xuất, chọn nguồn, ngôn ngữ làm hợp đồng, và các tiêu chí chấp nhận/phê chuẩn cho việc phân phối. Chương 4 làm việc với quản lý vòng đời: sự chuyển tiếp, các hoạt động và bảo trì, và khuyến khích một cộng đồng những người phát triển cho sự phát triển hiện đang diễn ra.
Hy vọng các cơ quan chuyên trách về công nghệ thông tin và truyền thông của Việt Nam có thể học hỏi được rất nhiều từ tài liệu này, cả về chiến lược lẫn chiến thuật, cả về đường lối chung lẫn những bước thực hiện hết sức cụ thể, cho dù đối với Việt Nam, ODT như hiện nay, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, đang ở mức sát 0.
Hà Nội, ngày 01/06/2011
Blogger: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 30 tháng 5, 2011

EU/Anh: FSFE kêu gọi thông tin về các triển khai phần mềm nguồn mở

EU/UK: FSFE appeals for information on OSS deployments

by OSOR Editorial Team — published on May 23, 2011

Theo: http://www.osor.eu/news/eu-uk-fsfe-appeals-for-information-on-oss-deployments

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/05/2011

Lời người dịch: Chúng ta đều biết, gần đây Chính phủ Anh đã đưa ra Chiến lược ICT của Chính phủ và những lưu ý mua sắm IT trong Chính phủ bắt buộc sử dụng các chuẩn mở. Để biết các chiến lược đó thành hiện thực, hiện Chính phủ Anh, với sự trợ giúp của Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu FSFE, đang phác thảo các tài liệu: (1) 'Các lựa chọn PMNM cho Chính phủ - Phác thảo v0.3', trình bày một dải các lựa chọn PMNM để sử dụng trong Chính phủ và (2) 'Đánh giá về PMNM cho Chính phủ - Phác thảo v0.3', trình bày các tiêu chí gợi ý để đánh giá tính ổn định của PMNM cho một yêu cầu nghiệp vụ cụ thể. Hy vọng, khi các tài liệu này được đưa ra chính thức, sẽ giúp nhiều chính phủ các nước khác noi theo, trong đó có Việt Nam.

Vào ngày 18/05/2011, Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu FSFE đã tung ra một lời kêu gọi đối với những người sử dụng để cung cấp thông tin về các ứng dụng phần mềm nguồn mở (PMNM) được khuyến cáo sử dụng trong khu vực nhà nước Anh. Dự định của FSFE là để viết một tài liệu chỉ ra cách thức được triển khai một cách rộng rãi các ứng dụng, bằng cách đó làm cho chúng hấp dẫn nhất có thể đối với các nhà mua sắm và các nhà cung cấp cho khu vực nhà nước Anh.

FSFE đã tạo ra một trang Etherpad mà liệt kê hàng loạt các ứng dụng PMNM sẽ được khuyến cáo sử dụng trong khu vực nhà nước của Anh, và đang đề nghị những người sử dụng chúng đóng góp các chi tiết về những triển khai phạm vi rộng của từng ứng dụng có thể làm thỏa mãn một số lượng các vai trò được nêu. Chính phủ Anh tin tưởng rằng PMNM có thể đưa ra sự tiết kiệm đáng kể cả trong ngắn hạn và dài hạn trong khắp khu vực nhà nước. Dù vậy, PMNM hiện còn chưa được sử dụng một cách rộng rãi trong khu vực nhà nước, và các nhà tích hợp hệ thống hàng đầu cho các triển khai của Chính phủ không thường xem xét PMNM cho các lựa chọn giải pháp về công nghệ thông tin, được yêu cầu bởi chính sách về công nghệ thông tin và truyền thông hiện hành của Chính phủ. Lý do cho điều này là có đáng kể những cản trở trải rộng đối với PMNM trong khu vực nhà nước, như thiếu chỉ dẫn mua sắm, sự phản kháng từ các nhà cung cấp, những lo ngại về các vấn đề bằng sáng chế và bổn phẩn của các giấy phép, và sự thiếu hiểu biết về độ chín của nguồn mở và hệ sinh thái phát triển của nó.

Để khuyến khích sử dụng PMNM trong khu vực nhà nước, Chính phủ đã xuất bản 2 tài liệu trên Internet vào tháng 04/2011:

On 18 May 2011, the Free Software Foundation Europe (FSFE) launched an appeal for users to supply information on recommended open source software applications for use in the UK public sector. The FSFE’s intention is to write a paper which shows how widely deployed the applications are, thereby making them as attractive as possible to UK public sector procurers and suppliers.

The FSFE have created an Etherpad page which lists various OSS applications which are recommended for use in the UK public sector, and are asking their users to contribute details of large scale deployments of each application to demonstrate its suitability. In addition it asks users for information about the as yet unlisted applications which can fulfil a number of stated roles.
The UK Government believes that OSS can deliver significant short- and long-term cost savings across the public sector. Despite this, OSS is not currently widely used in the public sector, and the leading systems integrators for Government departments do not routinely consider open source software for IT solution options, as required by existing Government ICT policy. The reason for this is that there are significant and wide-ranging obstacles to OSS in the public sector, such as the lack of procurement guidance, resistance from suppliers, concerns about license obligations and patent issues, and a lack of understanding of open source maturity and its development ecosystem.
In order to encourage the use of OSS in the public sector, the Government published two documents on the Internet in April 2011:

  • 'Các lựa chọn PMNM cho Chính phủ - Phác thảo v0.3', mà nó trình bày một dải các lựa chọn PMNM để sử dụng trong Chính phủ. Những lựa chọn này bao gồm các máy chủ, cơ sở dữ liệu, phần mềm trung gian, các máy chủ ứng dụng, đám mây, các ứng dụng doanh nghiệp, mạng, web, các ứng dụng văn phòng và đặc biệt cho máy tính để bàn. Nó còn chưa là danh sách đầy đủ, nhưng được cho là hữu dụng cho việc khuyến khích các nhà cung cấp công nghệ thông tin để xem xét PMNM, và trợ giúp đảm bảo các đề xuất của họ.

  • 'Đánh giá về PMNM cho Chính phủ - Phác thảo v0.3', trình bày các tiêu chí gợi ý để đánh giá tính ổn định của PMNM cho một yêu cầu nghiệp vụ cụ thể. Một khía cạnh đánh giá của phần mềm là cách mà nó được 'chứng minh'. Lý tưởng mà nói, có thể có nhiều ví dụ thực trên thế giới về phần mềm đang được sử dụng, hầu hết trong Chính phủ và khu vực nhà nước rộng lớn hơn. Lý tưởng thì sự sử dụng như vậy có thể đã và đang thành công nhiều năm qua và được chứng minh được sử dụng mạnh mẽ với sự tôn trọng nhu cầu, sự thực thi, kích thước dữ liệu và xử lý của người sử dụng, và đạt được về mặt địa lý.

  • Open Source Software Options for Government - v0.3 DRAFT’, which presents a range of OSS options for use in Government. These options include servers, databases, middleware, application servers, cloud, business applications, network, web, desktop office and specialist applications. It is not intended to be a comprehensive list, but is deemed to be useful for encouraging IT suppliers to consider OSS, and to aid the assurance of their proposals.

  • Assessment of Open Source Software for Government - v0.3 DRAFT’, which presents suggested criteria for assessing the suitability of open source software for a particular business requirement. One aspect of assessment of the software is how ‘proven’ it is. Ideally, there would be many real world examples of the software in use, most particularly in Government and the wider public sector. Ideally such usage would have been successful over many years, and be proven in heavy use with respect to user demand, performance, data size and processing, and geographical reach.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

EU - Hy lạp: Bắt đầu hợp tác của Viện Hàn lâm Công nghệ Mở và LUG Hy Lạp

EU/GR: Initiation of collaboration of the Free Technology Academy and Greek LUG

by OSOR Editorial Team — published on May 23, 2011

Theo: http://www.osor.eu/news/eu-gr-initiation-of-collaboration-of-the-free-technology-academy-and-greek.lug

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/05/2011

Lời người dịch: Viện Hàn lâm Công nghệ Mở FTA và Hội những người sử dụng và những người bạn Hy Lạp về phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) đã công bố quan hệ đối tác của họ hôm 19/05/2011, đưa Hiệp hội Hy lạp này trở thành một phần của Mạng Đối tác Quan hệ Quốc tế của FTA. Công việc chủ yếu trong mối quan hệ đối tác này có liên quan tới các tài nguyên và các khóa học về phần mềm tự do và các chuẩn mở đang được giảng dạy trực tuyến tại FTA.

Viện Hàn lâm Công nghệ Mở FTA và Hội những người sử dụng và những người bạn Hy Lạp về phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) đã công bố quan hệ đối tác của họ hôm 19/05/2011, đưa Hiệp hội Hy lạp này trở thành một phần của Mạng Đối tác Quan hệ Quốc tế của FTA.

Mạng này đòi hỏi các mục đích để mở rộng tính sẵn sàng các khóa học và tư liệu giáo dục chuyên nghiệp, bao trùm các khái niệm và các ứng dụng của PMTD và các tiêu chuẩn mở.

FTA cấu thành từ một khu trường tiên tiến, với một loạt các module khóa học có thể được tuân theo hoàn toàn trực tuyến. Các tư liệu học tập tất cả được xuất bản theo giấy phép tự do và bất kỳ ai cũng có thể truy cập được, nhưng các học viên ghi tên tại FTA sẽ được hướng dẫn bởi các nhân sự đào tạo chuyên nghiệp từ một trong những trường Đại học tham gia. FTA có mục tiêu xúc tác cho những người chuyên nghiệp, các sinh viên, các giáo viên và những người ra quyết định về công nghệ thông tin làm được các module giáo dục chuyên nghiệp chính thống trong các khóa học về PMTD.

Một trong những mục đích của FTA là để thiết lập mối quan hệ mạnh với cộng đồng PMTD và biến các tài nguyên của các khóa học của FTA thành một tham chiếu cơ bản. FTA tìm kiếm để đào tạo và thúc đẩy áp dụng các công nghệ mở, mà không đánh mất mục tiêu cốt lõi của cộng đồng PMTD về sự tự do và sự chuyển dịch xã hội.

Quan hệ đối tác giữa FTA và Hiệp hội LUG của Hy Lạp cấu thành từ những thứ sau:

  • Đóng góp sự dịch thuật sang tiếng Hy Lạp hàng loạt các sách và các tư liệu giáo dục khác của FTA.

  • Đóng góp hướng tới việc cải thiện tư liệu giáo dục hiện hành (thông qua việc đưa ra các rà soát cho các cuốn sách, ...) hoặc đóng góp hướng tới việc tạo ra tư liệu mới cho các khóa học của FTA.

  • Chia sẻ với các đối tác của FTA một loạt các hoạt động mà có thể được tổ chức chung và với mục tiêu cụ thể để thúc đẩy PMTD và các tiêu chuẩn mở.

Các bên có quan tâm có thể tham gia vào khu trường ảo của FTA một cách tự do bằng việc đăng ký tại http://campus.ftacademy.org.

The Free Technology Academy (FTA) and the Association of Greek Users and Friends of Free Software / Open Source Software (Greek Linux User Group – Greek LUG), announced their partnership on 19 May 2011, making the Greek Association a part of FTA’s International Associate Partner Network.

The Network in question aims to expand the availability of professional educational courses and materials, covering the concepts and applications of Free Software and the Open Standards.

The Free Technology Academy (FTA) consists of an advanced virtual campus, with various course modules, which can be followed entirely on-line. The learning materials are all published under a free license and can be accessed by anyone, but learners enrolled in the FTA will be guided by a professional teaching staff from one of the participating Universities. The FTA aims to enable IT professionals, students, teachers and decision makers to undertake accredited professional education modules in Free Software studies.

One of the FTA objectives is to establish a strong relationship with the free software community and to turn the FTA course materials into an essential reference. The FTA seeks to educate and promote the adoption of Free Technologies, without losing sight of the Free Software community's core purpose of freedom and social transformation.

The partnership between the FTA and Greek LUG Association consists of the following:

  • Contribution in terms of translation in Greek of various FTA books and other educational material.

  • Contribution aiming towards either improving the existing educational material (i.e. through providing book reviews, etc.) or contributing towards the creation of new material for the FTA courses.

  • Sharing with FTA partners various activities that can be organized jointly and with the specific aim to promote Free Software and Open Standards.

Interested parties can join the FTA Virtual Campus freely by registering at http://campus.ftacademy.org.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 29 tháng 5, 2011

Pháp: Thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo phần mềm nguồn mở

sẽ tạo sự đồng vận giữa Hiệp hội PLOSS của vùng Rhône Alpes và thủ phủ Tarane

FR: Launch of the Centre for Innovation in OSS creates synergy between the PLOSS Association of the Rhône Alpes region and the Tarare municipality

by OSOR Editorial Team — published on May 23, 2011

Theo: http://www.osor.eu/news/fr-launch-of-the-centre-for-innovation-in-oss-creates-synergy-between-the-ploss-association-of-the-rhone-alpes-region-and-the-tarare-municipality

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/05/2011

Lời người dịch: Trung tâm về Đổi mới sáng tạo trong PMNM được thành lập tại thủ phủ Tarare với 2 mục tiêu: Đưa việc nghiên cứu phát triển (R&D) và các công ty làm việc cùng nhau trong lĩnh vực PMTDNM và chuyển Tarare thành một thủ phủ của Chính phủ Điện tử của PMTDNM trong việc sản xuất và phát triển các chương trình và giải pháp. Biết rằng: “Bất chấp khủng hoảng, thị trường PMTDNM đã gia tăng hàng năm ở mức độ quốc tế khoảng 30%, đạt tới sự kinh doanh hơn 1 tỷ euro vào năm 08”.

Vào tháng 12/2010, một hội nghị báo chí đã diễn ra tại Đại sảnh thành phố Tarare để khai trương Trung tâm về Đổi mới sáng tạo trong Phần mềm nguồn mở (PMNM). Sự thành lập trung tâm thể hiện một trong những nỗ lực được thực hiện của thủ phủ này hướng tới sự chuyển đổi chiến lược và kinh tế.

Hiệp hội Phần mềm Tự do Nguồn mở (PMTDNM) của vùng Rhône Alpes (PLOSS-RA) và chính quyền thủ phủ Tarare đã đưa vào cuộc sống và là trách nhiệm đối với dự án 'Trung tâm về Đổi mới sáng tạo trong PMNM'. Có 2 mục tiêu: Đưa việc nghiên cứu phát triển (R&D) và các công ty làm việc cùng nhau trong lĩnh vực PMTDNM và chuyển Tarare thành một thủ phủ của Chính phủ Điện tử của PMTDNM trong việc sản xuất và phát triển các chương trình và giải pháp.

Dự án này được chia thành vài giai đoạn:

  • 2011: hoạt động thúc đẩy xung quan các mục tiêu và tiềm năng của dự án, thiết lập mối quan hệ đối tác (các nhà xuất bản, các công ty dịch vụ FOSS, các nhà sản xuất và các lãnh đạo công nghệ thông tin).

  • 2012: Thúc đẩy Hiệp hội PLOSS khi khai trương site của công ty sản xuất dệt may có trụ sở ở Tarare, khai trương một xưởng hợp tác, thiết lập các công ty đầu tiên và tạo ra một dấu chất lượng của dự án.

  • 2013: Tạo ra các khóa đào tạo được tùy biến cho lĩnh vực PMTDNM trong quan hệ đối tác với các nhà đầu tư địa phương, sao cho khuyến khích được sự quan tâm của các nhà chức trách địa phương và vùng trong dự án.

  • 2014: Tự trang trải tài chính của dự án và hoạt động của Hiệp hội PLOSS với mục tiêu khoảng 50 thành viên và vài thủ phủ thí điểm.

In December 2010, a press conference was held at the Tarare Town Hall to present the launch of the Centre for Innovation in Open Source Software. The establishment of the centre represents one of the efforts undertaken by the municipality towards an economic and strategic turnaround.

The Libre and Open Source Software Association of the Rhône Alpes region (PLOSS-RA) and the municipal government of Tarare have brought to life and are responsible for the ‘Centre for Innovation in Open Source Software’ (Pôle d'Innovation en Logiciels Libres - PILL, in French) project. The objectives are twofold: to bring together the R&D of companies working in the free and open source software (FOSS) domain and to transform Tarare into a municipality of free and open source eGovernment in terms of production and development of programmes and solutions.

This project is divided into several stages:

  • 2011: promotional activity surrounding the project’s potential and objectives, establishment of partnerships (publishers, FOSS service companies, manufacturers and IT leaders).

  • 2012: the promotion of the PLOSS Association at the opening of a textile manufacturing company site based in Tarare, the launch of a cooperative forge, the set up of the first companies and the creation of a project seal of quality.

  • 2013: Creation of training courses tailored to the FOSS domain in partnership with local stakeholders, so as to spur local and regional authorities’ interest in the project.

  • 2014: self-financing of the project and the operation of the PLOSS Association with a target of approximately fifty members and several pilot municipalities.

Với sự ủng hộ và hỗ trợ từ Nhà nước thông qua sự thành lập Trung tâm Xuất sắc Vùng xa và nhóm các doanh nghiệp cấp vốn (các yêu cầu đang được rà soát lại) của Cơ quan về Lên kế hoạch Không gian và Hành động Vùng (DATAR), một trong những mục tiêu là để tham gia trong việc tái sinh thủ phủ của Tarare. Việc tân trang lại các tòa nhà cũ tại khu vực công ty sản xuất dệt may, nền tảng của nó đã được đặt ra vào ngày 08/01/2011, là một cơ hội tuyệt vời cho thủ phủ này, cho lĩnh vực PMTDNM và cho Hiệp hội PLOSS. Định vị Tarare như một trung tâm đổi mới sáng tạo trong khu vực Rhône Alpes được mong đợi sẽ tạo ra sự kinh doanh và thương mại và đưa ra sự năng động về kinh tế bằng việc đóng góp cho sự phát triển lĩnh vực PMTDNM và cung cấp các dịch vụ cho các nhà chức trách địa phương.

Ưu điểm của việc sử dụng PMTDNM nằm trong sự tăng trưởng tiềm tàng và gia tăng của nó. Nó cho phép phân phối rộng rãi và có thể chạy, cải thiện, và phân phối lại, vì thế cho phép những người sử dụng khác triển khai chương trình đã được sửa đổi. Các chương trình này, sẽ tiếp tục được cập nhật, đảm bảo tính hiệu quả và sẽ có thể thích nghi được với sử dụng mong muốn của họ. Bất chấp khủng hoảng, thị trường PMTDNM đã gia tăng hàng năm ở mức độ quốc tế khoảng 30%, đạt tới sự kinh doanh hơn 1 tỷ euro vào năm 08. Thị trường gia tăng đều đều này là có lợi cho sự phát triển của các hoạt động kinh doanh mới tai Tarare.

With back-up and support provided by the State through the establishment of a Rural Centre of Excellence (Pôle d'Excellence Rural - PER, in French) and business cluster funding (requests under review) by the Agency for Spatial Planning and Regional Action (DATAR), one of the aims is to participate in the urban revitalisation of Tarare. The refurbishment of old buildings at the textile manufacturing company site, whose foundation was laid on 8 January 2011, is a great opportunity for the municipality, the FOSS domain and the PLOSS Association. Positioning Tarare as a centre of innovation in the region of Rhône Alpes is expected to generate business and trade and provide an economic dynamism by contributing to the development of the FOSS domain and to the provision of services to local authorities.

The advantage of using FOSS lies in its potential and increased growth. It allows for wide distribution and can be run, improved and redistributed, thus permitting other users to employ the modified programme. These programmes, which are continuously being updated, guarantee efficiency and are adaptable to their intended use. In spite of the crisis, the FOSS market has increased yearly at national level by over 30 %, accounting for a billion euro-plus business in 2008. This steadily increasing market is beneficial for the development of new business activities in Tarare.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Máy tính để bàn Linux: Mặt trận cuối cùng

Desktop Linux: the final frontier

Strange new worlds

By Lucy SherriffGet more from this author

Posted in Open Source, 20th May 2011 11:35 GMT

Theo: http://www.theregister.co.uk/2011/05/20/desktop_linux_market_penetration/

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/05/2011

Lời người dịch: Dù Linux đã có được thì phần từ 40% tới 75% trên các máy chủ, tùy vào việc bạn nói cho ai, thì trên máy tính cá nhân nó vẫn chưa thâm nhập được vào nhiều. Tuy nhiên, Canonical tin tưởng với việc đang làm việc cật lực với các OEM để cài đặt sẵn Ubuntu vào các máy tính mới xuất xưởng và những thay đổi của hệ điều hành này cho thân thiện hơn với người sử dụng, thì Linux sẽ dần từng bước thâm nhập được vào các máy tính cá nhân để bàn, mà minh chứng là số lượng các tổ chức, doanh nghiệp lớn ở một số nơi trên thế giới đang sử dụng nó, như tại Ấn Độ, Trung Quốc...

Phụ thuộc vào việc bạn nói cho ai nghe, 40% tới 75% các máy chủ web trên thế giới là dựa trên Linux. Đó là sự thâm nhập thị trường nghiêm túc. Nhưng thậm chí trong các tổ chức chạy Linux trên các máy chủ thì các hệ điều hành này trên các máy trạm chỉ là 20%.

Bất chấp thành công của nó ở phía các máy chủ (back office), Linux còn chưa có được ảnh hưởng như vậy trên máy tính để bàn. Liệu có là vấn đề hay không?

Không ngạc nhiên, Chris Kenyon, phó chủ tịch về các dịch vụ OEM của Canonical, nghĩ là có vấn đề. Và, ông tranh luận, ở dạng của Ubuntu ít nhất Linux đang đi vào trên các máy tính để bàn - “chỉ là ở các nơi khác nhau và với các tốc độ khác nhau mà thôi”.

Bản chất tự nhiên đối lại tính ỳ

Việc chỉ ra sự áp dụng rất đáng kể trong các thiết bị mọi người sử dụng cho điện toán hàng ngày là quan trọng và là đáng để đạt được”, ông nói.

Linux ngày càng trở thành một phần của kết cấu trong cuộc sống hàng ngày của các tổ chức. Không có chi phí giấy phép và nó vốn dĩ là an ninh hơn nhiều. Nên vì sao mà nó không chạy trên nhiều hơn máy tính nhỉ?

Một thập kỷ trước, là vì nó còn chưa thực sự sẵn sàng như một sản phẩm cho người tiêu dùng. Nhưng theo nhà phân tích của Ovum là Laurent Lachal, Linux bây giờ khỏe mạnh và thân thiện với người sử dụng hơn nhiều. Vấn đề là việc thâm nhập vào thị trường.

Máy tính để bàn Linux bị kẹt trong một tình huống Catch-22. Để tới được thị trường ở phạm vi rộng, bạn cần một kênh tốt. Và thiếu các kênh là một vấn đề lớn đối với Linux. Thời điểm mà điều này được giải quyết, nó có một cơ hội để chiến đấu”, Lachal nói.

Sức ỳ làm được nhiều thứ với nó. Mọi người thích sử dụng hệ điều hành mà máy được tải sẵn và những ý định của giới công nghiệp trước đó để cài đặt sẵn Linux vào máy cũng đã không làm việc được tốt.

Depending on who you talk to, 40 to 75 per cent of the world’s web servers are Linux-based. That is some serious market penetration. But even in organisations running Linux on their servers the operating system is on just 20 per cent of desktops.

Despite its success in the back office, Linux has not yet made such an impact on the desktop. Does it matter?

Unsurprisingly, Chris Kenyon, Canonical’s vice-president of OEM services, thinks it does. And, he argues, in the form of Ubuntu at least Linux is making it on the desktop – “just in different locales and at different speeds”.

Nature v. inertia

Showing very significant adoption on the devices that people use for everyday computing is important and is achievable,” he says.

Linux is increasingly part of the fabric of everyday life in organisations. There are no licence costs and it is inherently much more secure. So why isn’t it running on more machines?

A decade ago, it was because it wasn’t really ready as a consumer product. But according to Ovum analyst Laurent Lachal, Linux is now much more robust and user-friendly. The problem is accessing the market.

Desktop Linux is stuck in a Catch-22 situation. To reach the market on a large scale, you need a good channel. And lack of channels is a big issue for Linux. The moment this is resolved, it has a fighting chance,” Lachal says.

Inertia has a lot to do with it. People like to use the operating system the machine is loaded with and early industry attempts to get Linux pre-installed on boxes didn’t work out too well.

Chim bay về hướng đông

Việc cài đặt sẵn không tốt Linux lên các máy tính xách tay đã chỉ ra rằng việc đặt Linux lên các phần cứng hoàn toàn mới trong hệ sinh thái là một thách thức kỹ thuật thực tế. Và một khi như vậy, khi được thực hiện tồi, thì các kết quả sẽ là kinh nghiệm tồi đối với những người sử dụng”, Kenyon nói.

Ông bổ sung rằng công ty có gần như 30 kỹ sư tại Đài Loan làm việc trong các mối quan hệ với OEM, huấn luyện và đối tác với Dell, HP, Acer và Lenovo.

Sự thay đổi qua 3 năm qua gây choáng váng”, Kenyon nói. “Chúng tôi sẽ cài sẵn trước tốt lên hơn 10 triệu máy tính cá nhân PC với Ubuntu năm nay và chúng tôi sẽ có hơn gấp đôi số người sử dụng mỗi năm tại Ấn Độ và Trung Quốc”.

Ông liệt kê các triển khai: 10.000 PC chạy Ubuntu tại Đại học Delhi; 5.000 máy tính để bàn tại các cơ quan Dịch vụ Y tế ở Tamil Nadu và 220.000 máy tính để bàn trong hệ thống giáo dục nhà nước tại vùng Andalucia của Tây Ban Nha.

Ubuntu cũng đang thâm nhập vào các hãng công nghệ cao. Google, ví dụ, tất cả bộ phận kỹ thuật và phát triển của hãng chạy trên Ubuntu, và Texas Instruments và Qualcomm cũng sử dụng nền tảng này cho công việc phát triển.

Lure of the east

Poor pre-installations of Linux on netbooks showed that putting Linux on brand new hardware in an ecosystem is a real engineering challenge. And one which, when done poorly, results in a bad experience for users,” Kenyon says.

He adds that the company has almost 30 engineers out in Taipei working on OEM relationships, training and partnerships with Dell, HP, Acer and Lenovo.

The change over the last three years is staggering,” Kenyon says. “We will pre-load well over 10 million PCs with Ubuntu this year and we are more than doubling users every year in India and China.”

He rattles off a list of deployments: 10,000 PCs running Ubuntu at the University of Delhi, 5,000 desktops in the Tamil Nadu Health Services and 220,000 desktops in the state education system in Spain's Andalucia region.

Ubuntu is also making inroads into high-tech firms. Google, for instance, runs all its engineering and development on Ubuntu, and Texas Instruments and Qualcomm also use the platform for development work.

Tầm nhìn của thuyết vị lai

Máy tính để bàn Linux trong công việc cũng có thể bùng nổ từ một quý không được mong đợi: iPhone và tất cả những người bạn của nó là các yếu tố dạng này đang nổi lên. Nhiều nhà phát triển công nghệ lớn đang sử dụng Ubuntu như là nền tảng phát triển thiết bị của họ, thậm chí nếu họ đang nhằm vào Android, Kenyon bổ sung.

Máy tính để bàn của tương lai sẽ trông không giống như một máy tính để bàn, hoặc thậm chí một vật lai theo truyền thống. Nhưng Ubuntu sẵn sàng trong các thiết bị hội tụ đó, như Motorola Atrix”.

Lachal nắm lấy một quann điểm định lượng được hơn, nhưng thừa nhận rằng sự phân mảng của máy tính để bàn là một thứ tích cực cho Linux, và cho nguồn mở nói chung.

Nó không chỉ là về máy tính cá nhân PC bao giờ nữa. Cuộc chiến thiết bị lớn nhất vẫn còn đang được chiến đấu và Linux có một cơ hội thực sự ở đây”, ông nói.

Mối lo là việc công nghệ thông tin trên máy tính để bàn chuyển động với một bước ảm đạm. Tôi có một máy ở đây chạy Office 2003, ví dụ thế. Dù Microsoft đang đánh mất một số sự kìm kẹp của hãng, thì đây vẫn là một quá trình chậm chạp”.

Futuristic vision

Desktop Linux at work may also be getting a boost from an unexpected quarter: the iPhone and all its emerging form-factor friends. Many of the large tech developers are using Ubuntu as their device development platform, even if they are targeting Android, Kenyon adds.

The desktop of the future isn’t going to look like a desktop, or even a traditional clamshell. But Ubuntu is already on those convergence devices, like the Motorola Atrix.”

Lachal takes a more measured view, but concedes that the fragmentation of the desktop is a positive thing for Linux, and for open source in general.

It isn’t just about the PC any more. The biggest device battle is still being fought and Linux has a real chance here,” he says.

The trouble is that IT on the desktop moves at a glacial pace. I have a machine here that is running Office 2003, for example. Although Microsoft is losing some of its grip, it is a slow process.”

Nếu nó có ở đó, thì mọi người sẽ sử dụng nó”

Các yếu tố khác làm việc có lợi cho Linux là sự ảo hóa và tính sẵn sàng của các máy có 2 chế độ khởi động. Điều đó có nghĩa là mọi người có thể thử uống nước mà không có quá nhiều rủi ro, Lachal nói.

Rõ ràng, Linux không định đẩy Microsoft là khỏi máy tính để bàn và vào trong sự lãng quên trong 6 tháng nữa (ở lại dễ dàng, ngài Ballmer). Có lẽ là sẽ tiếp tục những gì nó đã và đang làm: dần dần chiếm đất, chiến thắng những kẻ dèm pha phỉ báng khi nó trở nên thân thiện với người sử dụng hơn, và tận dụng lợi thế của điện toán đám mây và các yếu tố hình thành khác.

Kenyon vẫn vui vẻ. “Hầu hết mọi người sử dụng hệ điều hành đi với PC của họ”, ông nói. “Điều này giải thích vì sao công việc mà chúng tôi làm tại Canonical là rất quan trọng. Chúng tôi muốn thấy một đa số các PC trên thế giới được chứng thực và cuối cùng được cài đặt sẵn trước với Ubuntu”.

Lachal đồng hành với điều đó. “Nếu nó ở đó, thì mọi người sẽ sử dụng nó”, ông nói.

If it is there, people will use it”

Other factors working in Linux’s favour are virtualisation and the availability of dual-boot machines. It means more people can try test the water without too much risk, Lachal says.

Clearly, Linux is not going to push Microsoft off the desktop and into oblivion in the next six months (rest easy, Mr Ballmer). It is more likely to continue what it has been doing: gradually gaining ground, winning over detractors as it becomes more user-friendly, and taking advantage of cloud computing and new form factors.

Kenyon remains upbeat. “Most people use the operating system that their PC came with,” he says. “This is why the work we do at Canonical is so important. We want to see a majority of the world's PCs certified and eventually pre-installed with Ubuntu.”

Lachal goes along with that. “If it is there, people will use it,” he says. ®

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 26 tháng 5, 2011

Làm sáng tỏ về Android, sự thiếu tính Copyleft của nó, và tăng cường GPL

Clarification on Android, its (Lack of) Copyleft-ness, and GPL Enforcement

Thursday 19 May 2011 by Bradley M. Kuhn

Theo: http://ebb.org/bkuhn/blog/2011/05/19/proffitt.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 19/05/2011

Lời người dịch: Bài viết này đề cập tới tranh cãi liệu Android/Linux có vi phạm các giấy phép GPL và LGPL hay không. Trong đó tác giả bài viết đưa ra các nhận định rằng: là người bảo vệ cho sự tự do của phần mềm thì “việc không chia sẻ phần mềm là một sự sỉ nhục đối với những gì mà phong trào tự do của phần mềm tìm kiếm để làm trọn” và nếu bất kỳ người sử dụng nào có yêu cầu về mã nguồn của một phần mềm nguồn mở, ví dụ có giấy phép GPL và/hoặc LGPL, mà nhà cung cấp không cung cấp khi phân phối phần mềm để thỏa mãn yêu cầu của người sử dụng, thì nhà cung cấp đó vi phạm các giấy phép GPL và/hoặc LGPL. Nói một cách khác, chắc chắn phải có được mã nguồn nếu người sử dụng yêu cầu.

Tôi biết ơn Brian Proffitt vì làm sáng tỏ một số sự lộn xộn về việc cấp phép của Android. Đặc biệt, tôi vui tôi không chỉ là người duy nhất đã làm sáng tỏ sự lộn xộn đó mà Edward J. Naughton còn lan truyền liên quan tới GPL.

Tôi đã lưu ý rằng Naughton thậm chí đã bình luận về bài báo của Proffitt, các bình luận thậm chí trải ra nhiều hơn sự lộn xộn về GPL. Đặc biệt, Naughton kêu rằng hầu hết những vi phạm GPL của BusyBox là trong các phiên bản không được sửa đổi gì của BusyBox. Điều đó hoàn toàn là sai, nếu không vì lý do gì mà một nhị phân là một phiên bản được sửa của mã nguồn ngay từ đầu, và gần như tất cả các vi phạm GPL của BusyBox có liên quan tới chỉ một phiên bản nhị phân được phân phối mà không có bất kỳ mã nguồn nào (cũng không đưa ra vì thế).

Được trộn với những lộn xộn của Naughton về những gì GPL và LGPL thực sự yêu cầu, anh ta có một điểm đúng có khả năng bị che dấu: có một ít các thành phần trong Android/Linux mà chúng là theo các giấy phép copyleft, như là Linux (GPL) và Webkit (LGPL). Vâng, trong tất cả các màn hình của Naughton về vấn đề này, tôi đã không thấy bất kỳ báo cáo vi phạm GPL hoặc LGPL nào - tất cả thứ mà tôi thấy là sự hồ nghi về những gì có thể hoặc không thể là một vi phạm mà không có sự thật thực tế nào được trình bày.

Tôi khá chắc chắn rằng tôi đã bỏ ra nhiều thời gian đọc và đánh giá sự chân thực của các báo cáo vi phạm hơn bất kỳ ai trên thế giới này. Tôi không nói về phần này của nó nhiều: nhưng có, trên thực tế, nhiều cảnh báo sai. Tôi nhận các thư điện tử hàng tuần từ những người sử dụng mà họ bị lúng túng về những gì GPL và LGPL thực sự yêu cầu, và tôi thường phải gửi cho họ ngược trở lại để thu thập nhiều hơn các chi tiết trước khi tôi có thể nói với bất kỳ sự vi phạm chắc chắn GPL hoặc LGPL nào đã xảy ra.

I'm grateful to Brian Proffitt for clarifying some of these confusions about Android licensing. In particular, I'm glad I'm not the only one who has cleared up the confusions that Edward J. Naughton keeps spreading regarding the GPL.

I noted that Naughton even commented on Proffitt's article; the comments spreads even more confusion about the GPL. In particular, Naughton claims that most BusyBox GPL violations are on unmodified versions of BusyBox. That's just absolutely false, if for no other reason that a binary is a modified version of the source code in the first place, and nearly all BusyBox GPL violations involve a binary-only version distributed without any source (nor an offer therefor).

Mixed in with Naughton's constant confusions about what the GPL and LGPL actually requires, he does have a possible valid point lurking: there are a few components in Android/Linux that are under copyleft licenses, namely Linux (GPL) and Webkit (LGPL). Yet, in all of Naughton's screeching about this issue, I haven't seen any clear GPL or LGPL violation reports — all I see is speculation about what may or may not be a violation without any actual facts presented.

I'm pretty sure that I've spent more time reading and assessing the veracity of GPL violation reports than anyone on the planet. I don't talk about this part of it much: but there are, in fact, a lot of false alarms. I get emails every week from users who are confused about what the GPL and LGPL actually require, and I typically must send them back to collect more details before I can say with any certainty a GPL or LGPL violation has occurred.

Tất nhiên, như một người bảo vệ sự tự do của phần mềm, tôi bị mất tinh thần sâu sắc rằng Google, Motorola và những hãng khác đã không thấy phù hợp để chia sẻ nhiều mã nguồn của Android theo một cách có nghĩa với cộng đồng; việc không chia sẻ phần mềm là một sự sỉ nhục đối với những gì mà phong trào tự do của phần mềm tìm kiếm để làm trọn. Tuy nhiên, mỗi báo cáo tin cậy được mà tôi đã thấy những chỉ số ở đó không có sự vi phạm GPL cũng như LGPL hiện diện. Tất nhiên, nếu ai đó có được bằng chứng ngược lại, thì họ nên gửi nó cho những người trong số chúng ta mà họ làm tăng cường cho GPL. Trong khi chờ đợi, bất chấp những kêu ca công khai của Naughton rằng có những vi phạm GPL và LGPL xảy ra, thì tôi đã không nhận được sự liên hệ từ anh ta. Bạn có nghĩ là nếu anh ta thực sự lo lắng về việc có sự vi phạm GPL hoặc LGPL được giải quyết, thì anh ta có thể sẽ liên hệ với người trong thế giới này nổi tiếng nhất về làm việc tăng cường cho GPL và xem nếu tôi có thể giúp đỡ được chăng?

Tất nhiên, Naughton đã không liên hệ với tôi vì anh ta không thực sự có quan tâm trong sự tự do của phần mềm. Anh ta có quan tâm trong việc làm cho báo chí vì bản thân anh ta, và viết những báo cáo nhập nhằng về các bản quyền và việc cấp phép của Android là một cách để có được nhiều từ báo giới. Tôi bây giờ đưa ra một lời kêu gọi công khai tới bất kỳ ai tin tưởng họ đã không nhận được mã nguồn mà họ đã yêu cầu phải có theo GPL hoặc LGPL để có được mối liên hệ với tôi và tôi sẽ cố gắng giúp, hoặc ít nhất cũng đặt bạn vào trong sự liên hệ với một người nắm giữ bản quyền có thể giúp tiến hành sự tăng cường y hệt với bạn. Tuy nhiên, tôi không mong đợi thấy một thông điệp trong hộp thư của tôi từ Naughton bất kỳ lúc nào sớm, cũng không mong đợi anh ta sẽ thực sự viết về những vi phạm GPL lan rộng có liên quan tới Android/Linux mà Matthew Grrett đã và đang tìm kiếm. Những phát hiện của Garett là câu chuyện thực về sự tuân thủ của Android/Linux, nhưng đoán chừng là nó không đủ có được đầu đề cho Naughton thậm chí để quan tâm.

Of course, as a software freedom advocate, I'm deeply dismayed that Google, Motorola and others haven't seen fit to share a lot of the Android code in a meaningful way with the community; failure to share software is an affront to what the software freedom movement seeks to accomplish. However, every reliable report that I've seen indicates that there are no GPL nor LGPL violations present. Of course, if someone has evidence to the contrary, they should send it to those of us who do GPL enforcement. Meanwhile, despite Naughton's public claims that there are GPL and LGPL violations occurring, I've received no contact from him. Don't you think if he was really worried about getting a GPL or LGPL violation resolved, he'd contact the guy in the world most known for doing GPL enforcement and see if I could help?

Of course, Naughton hasn't contacted me because he isn't really interested in software freedom. He's interested in getting press for himself, and writing vague reports about Android copyrights and licensing is a way to get lots of press. I put out now a public call to anyone who believes they haven't received source code that they were required to get under GPL or LGPL to get in touch with me and I'll try to help, or at the very least put you in touch with a copyright holder who can help do some enforcement with you. I don't, however, expect to see a message in my inbox from Naughton any time soon, nor do I expect him to actually write about the wide-spread GPL violations related to Android/Linux that Matthew Garrett has been finding. Garrett's findings are the real story about Android/Linux compliance, but it's presumably not headline-getting enough for Naughton to even care.

Cuối cùng, Naughton là một luật sư. Anh ta có các kỹ năng trong tay để thực sự giúp giải quyết các vi phạm GPL. Nếu anh ta thực sự quan tâm về các vi phạm GPL, thì anh ta có thể đưa ra sự trợ giúp của anh ta đối với những người nắm giữ bản quyền để hỗ trợ trong việc làm át đi sự công kích về các vi phạm GPL. Tôi đã viết và nói thường xuyên về cách mà tôi và những người khác làm cho GPL có hiệu lực thực sự thiếu trong sức mạnh tài năng con người để làm nhiều hơn nữa sự tăng cường. Vâng, một lần nữa, tôi không nhận được một đề nghị nào từ Naughton hoặc các luật sự khác mà họ có ý kiến về sự không tuân thủ GPL để giúp tôi có được một số sự tuân thủ GPL thực sự được thực hiện. Tôi chờ đợi những đề nghị cuaru họ, nhưng tôi chắc chắn không mong đợi họ sẽ tới.

(Dù sao, bạn cũng sẽ lưu ý rằng tôi không tự liên kết bài viết thực sự của Naughton; Tôi không muốn trao cho anh ta bất kỳ sự liên kết nào nữa so với những gì anh ta đã có. Tôi khá ngạc nhiên về của Huffington Post vì trao một hộp xà phòng có ảnh hưởng rộng rãi cho bình luận không có giá trị như vậy, nhưng tôi đồ rằng tôi không nên mong đợi điều tốt hơn từ một công ty mà AOL làm chủ).

Finally, Naughton is a lawyer. He has the skills at hand to actually help resolve GPL violations. If he really cared about GPL violations, he'd offer his pro bono help to copyright holders to assist in the overwhelming onslaught of GPL violations. I've written and spoken frequently about how I and others who enforce the GPL are really lacking in talented person-power to do more enforcement. Yet, again, I haven't received an offer from Naughton or these other lawyers who are opining about GPL non-compliance to help me get some actual GPL compliance done. I await their offers, but I'm certainly not expecting they'll be forthcoming.

(BTW, you'll notice that I don't link to Naughton's actual article myself; I don't want to give him any more linkage than he's already gotten. I'm pretty aghast at the Huffington Post for giving a far-reaching soapbox to such shoddy commentary, but I suppose that I shouldn't expect better from a company owned by AOL.)

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Video: Tương lai của OpenStack và vì sao Ubuntu Linux đã tới trước

Video: The Future of OpenStack and Why Ubuntu Linux has come first.

By Sean Michael Kerner on May 20, 2011 2:59 PM

Theo: http://blog.internetnews.com/skerner/2011/05/video-the-future-of-openstack.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/05/2011

Lời người dịch: Tác giả bài viết cho rằng bên cạnh các đám mây nguồn mở như của RedHat, thì đám mây OpenStack phát triển từ nền tảng của NASA/Rackspace, với sự tham gia của các công ty như Cisco, Dell, Brocade, Citrix và Canonical sẽ là hiện tại và tương lai của đám mây. Bạn có thể xem video cuộc phỏng vấn của tác giả với đồng sáng lập của đám mây Rackspace và thành viên của Ban lãnh đạo về chính sách của dự án OpenStack, Jonathan Bryce ở đây. Xem thêm về OpenStack ở [01], [02], [03], [04] và [05].

Tôi từng đi theo nỗ lực của đám mây nguồn mở OpenStack kể từ khi nó lần đầu được công bố vào tháng 06/2010. Nghĩa là, đã bao lần một nhà báo công nghệ như tôi có được cuộc phỏng vấn NASA về công nghệ nguồn mở cho doanh nghiệp rồi nhỉ?

Trong quá trình của năm ngoái, tôi đã thấy OpenStack phát triển từ nền tảng của NASA/Rackspace, trở thành dự án đám mây nguồn mở có ảnh hưởng nhất trên thế giới. Tôi đã thấy các nhà cung cấp công nghệ thông tin hơn và bé bao gồm cả Cisco, Dell, Brocade, Citrix và Canonical tất cả cùng đứng đằng sau tầm nhìn của OpenStack.

Cũng đã không có sự tập hợp những người khổng lồ cho một nỗ lực nguồn mở khi mà IBM đã tung ra Quỹ Eclipse. OpenStack là một nhóm nhiều nhà cung cấp và không làm sai về nó, OpenStack là hiện tại và tương lai của đám mây.

Tuy nhiên OpenStack đã không được tất cả các nhà cung cấp nguồn mở ôm lấy. Đặc biệt, Red Hat đang đi trên con đường của mình và không tham gia vào OpenStack. Tấm áo choàng của Linux trong OpenStack thay vào đó đã rơi vào Canonical và Linux Ubuntu của nó.

Tôi gần đây đã gặp đồng sáng lập của đám mây Rackspace và thành viên của Ban lãnh đạo về chính sách của dự án OpenStack, Jonathan Bryce và tôi đã đề nghị ông về Linux và vì sao Ubuntu đã tới trước. Tôi cũng nhờ Bryce hé lộ vì sao ông nghĩa rằng OpenStack là một cơ hội nguồn mở một lần trong đời.

Hãy xem video bên dưới về đối thoại này:

Xem video ở đây.

I've been following the open source OpenStack cloud effort since it was first announced in June of 2010. I mean come on, how many times does a tech journalist like me get to interview NASA about enterprise open source tech?

Over the course of the last year, I've seen OpenStack grow from its NASA/Rackspace base, into becoming the most influential open source cloud project on Earth. I've seen IT vendors big and small including Cisco, Dell, Brocade, Citrix and Canonical all align behind the OpenStack vision.

There hasn't been such a gathering of tech titans for an open source effort since IBM launched the Eclipse Foundation. OpenStack is a multi-vendor group and make no mistake about it, OpenStack is the present and the future of the cloud.

OpenStack however has not been embraced by all open source vendors. In particular, Red Hat is going its own way and does not participate in OpenStack. The mantle of Linux in OpenStack instead has fallen to Canonical and its Ubuntu Linux.

I recently caught up with co-founder of the Rackspace Cloud and member of the OpenStack Project Policy Board, Jonathan Bryce and I asked him about Linux and why Ubuntu has come first. I also got Bryce to reveal why he thinks that OpenStack is a once-in-a-lifetime open source opportunity.

Check out the video below for the conversation:

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 25 tháng 5, 2011

Chiến tranh bí mật tại Iran có thể làm tổn hại tới phong trào cải cách

Secret War on Iran May Hurt Reform Movement

by John Glaser, May 18, 2011

Theo: http://original.antiwar.com/jglaser/2011/05/17/secret-war-on-iran-may-hurt-reform-movement/

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/05/2011

Lời người dịch: Nhiều khía cạnh trái ngược nhau trong chính sách của chính phủ Mỹ về chiến tranh không gian mạng. Một mặt Mỹ tuyên bố trừng trị những cá nhân hoặc quốc gia nào tham gia vào cuộc chiến tranh không gian mạng, nhưng mặt khác, chính Mỹ lại can dự vào các cuộc chiến tranh như vậy, điển hình là ở Iran, qua vụ Stuxnet, mà “Mỹ được cho là đã hợp tác với Siemens để phát triển virus Stuxnet, mà lần đầu tiên được phát triển và kiểm thử tại Israel trước khi nhằm vào các cơ sở của Iran”, và không chỉ có vậy, mà còn cả các cuộc ám sát các nhà khoa học về hạt nhân của Iran...

Nhiều năm qua, một chiến dịch ngấm ngầm có dự tính của Mỹ về khủng bố không gian mạng, phá hoại thương mại, ám sát có chủ đích, và các cuộc chiến ủy quyền hầu như đã được thực hiện tại Iran.

Từ tháng 06/2009 tới tháng 05/2010 một virus máy tính có tên là Stuxnet đã được đưa vào các cơ sở hạt nhân của Iran. Cuộc tấn công không gian mạng được báo chỉ nói tới một cách rộng rãi đã nhằm vào việc làm khó cho sự làm giàu hạt nhân của Iran đã “được căn chỉnh một cách chính xác“ để “làm cho các máy li tâm hạt nhân không thể kiểm soát được một cách điên cuồng”. Thiết bị công nghiệp được sử dụng tại các cơ sở làm giảu ở Natanz của Iran đã được các cơ quan tình báo Mỹ xác định như là sản phẩm của một công ty Đức là Siemens. Mỹ được cho là đã hợp tác với Siemens để phát triển virus Stuxnet, mà lần đầu tiên được phát triển và kiểm thử tại Israel trước khi nhằm vào các cơ sở của Iran.

“Các quốc gia hoặc cá nhân mà tham gia trong các cuộc tấn công không gian mạng”, Hillary Clinton nói trong một bài phát biểu về tự do Internet hồi tháng 01/2010, “phải đối mặt với các hậu quả và sự kết tội quốc tế”. Bà đã bổ sung rằng “một cuộc tấn công vào các mạng của một quốc gia có thể hoàn toàn là một cuộc tấn công”. Thậm chí khi các quan chức Mỹ kết tội mạnh mẽ chiến tranh không gian mạng, thì nước Mỹ vẫn giữ là một bộ mặt đầu tiên của cuộc chiến tranh ngấm ngầm này, khi mà các cuộc tấn công không gian mạng mới chống lại Iran được phát hiện.

Các cuộc tấn công không gian mạng sẽ không chỉ là chiến thuật trong chiến tranh thầm lặng tại Iran. David Albright, người đứng đầu Viện Khoa học và An ninh Quốc tế, đã nói cho Radio Công cộng Quốc gia rằng chính phủ Mỹ đã và đang mua thiết bị làm giàu hạt nhân trên thị trường mở, phá hoại nó, và phân phối nó cho các công ty tiền phương mà họ sau đó bán nó cho chính phủ Iran.

For years now, a concerted covert U.S. campaign of cyber-terrorism, commercial sabotage, targeted assassinations, and proxy wars has apparently been under way in Iran.

From June 2009 to May 2010 a computer virus called Stuxnet was unleashed on Iran’s nuclear facilities. The widely publicized cyber-attack aimed at obstructing Iran’s nuclear enrichment was “precisely calibrated” to “send nuclear centrifuges wildly out of control.” The industrial equipment used in Iran’s enrichment facilities at Natanz has been identified by American intelligence agencies as the product of a German company called Siemens. The United States is reported to have cooperated with Siemens to develop the Stuxnet virus, which was first developed and tested in Israel before being targeted at Iran’s facilities.

“Countries or individuals that engage in cyber attacks,” Hillary Clinton said in a speech on Internet freedom in January 2010, “should face consequences and international condemnation.” She added that “an attack on one nation’s networks can be an attack on all.” Even as U.S. officials strongly condemn cyber warfare, it remains a primary aspect of this covert war, as new cyber attacks against Iran are discovered.

Cyber attacks aren’t the only tactic in the secret war on Iran. David Albright, head of the Institute for Science and International Security, told National Public Radio that the U.S. government has been buying nuclear-enrichment equipment on the open market, sabotaging it, and delivering it to front companies who then sell it to the Iranian government.

Nhưng bất chấp thuật hùng biện thù địch, thì Iran đã tuân thủ một cách rộng rãi (với một số sự không đồng tình, hầu hết được nhấn mạnh) với các bổn phận của mình theo các hạn chế của NPT và IAEA. Nếu hành vi của Iran xứng với các cuộc tấn công ngấm ngầm, thì sau đó nó không kích động để nghĩ những gì hành vi của Mỹ xứng gì, khi mà chính phủ Mỹ đã giúp ít nhất 2 quốc gia có được các vũ khí hạt nhân trong sự vi phạm luật quốc tế.

Cuộc chiến tranh này được đấu tranh không chỉ với những lỗi và khuyết tật phần mềm, mà còn với bạo lực hoàn toàn. Vào tháng 01 năm ngoái, “một quả bom điều khiển từ xa được gắn vào một chiếc mô tô đã giết chết một giáo sư vật lý bên ngoài ngôi nhà của ông ở bắc Tehran”. Rồi vào tháng 11, tiền cọc đã được nâng lên khi 2 trong số các nhà khoa học hạt nhân hàng đầu của Iran đã bị ám sát bởi “những kẻ tấn công không được xác định cưỡi xe máy”. Một trong những người bị giết là Majid Shahriari, từng là “một chuyên gia về truyền neutron, một lĩnh vực nằm trong tim của các phản ứng chuỗi hạt nhân trong các quả bom và các lò phản ứng”, còn người kia, Fereydoon Abbasi, từng là “trong danh sách phê chuẩn của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc vì có liên hệ với nỗ lực hạt nhân của Iran”.

Mỹ cũng có thể đang chơi trò gián điệp. Hãy xem trích đoạn này từ một phát hiện gần đây của NPR:

Hai năm trước, Shahram Amiri, một nhà khoa học hạt nhân trẻ tuổi của Iran, đã biến mất tại Ả rập Xê út. Nhiều tháng trời, không nghe thấy gì về anh ta. Rồi thông tin nổi lên rằng anh ta đã quy hàng CIA và cung cấp cho Mỹ các thông tin tình báo sống còn về một cơ sở hạt nhân bí mật tại Iran.

Năm ngoái, Amiri đã không qui hàng: Anh ta đã nổi lên, tuyên bố rằng anh ta đã từng là tù nhân của CIA và rằng anh ta đã muốn trở về nhà. Và anh ta đã làm thế...

Amiri đã được tin tưởng là một mật vụ tại chỗ làm việc cho CIA, người sau đó đã quyết định anh ta muốn rời khỏi Iran. Tại Mỹ, dường như, anh ta bị lạnh chân và sau đó đã quay về Iran. Ở đó anh ta ban đầu được tung hô như là người anh hùng, nhưng vài tháng sau đó anh đã đã bị tống vào tù. Bây giờ anh ta ra tòa vì tội phản nghịch.

But despite hostile rhetoric, Iran has been largely compliant (with some disagreement, mostly in emphasis) with its obligations under the NPT and IAEA restrictions. If Iran’s behavior merits secret attacks, then it is unnerving to think what U.S. behavior merits, as the U.S. government has helped at least two countries get nuclear weapons in violation of international law.

This war is fought not only with software bugs and fraud, but also with outright violence. In January of last year, “a remote-controlled bomb attached to a motorcycle killed an Iranian physics professor outside his home in north Tehran.” Then in November, the stakes were raised when two of Iran’s top nuclear scientists were assassinated by “unidentified assailants riding motorcycles.” One of those slain, Majid Shahriari, was “an expert on neutron transport, a field that lies at the heart of nuclear chain reactions in bombs and reactors,” while the other, Fereydoon Abbasi, was “on the United Nations Security Council’s sanctions list for ties to the Iranian nuclear effort.”

The United States may also be playing the spy game. See this excerpt from a recent NPR exposé:

Two years ago, Shahram Amiri, a young Iranian nuclear scientist, vanished in Saudi Arabia. For months, nothing was heard of him. Then information surfaced that he had defected to the CIA and had provided the United States with crucial information about a secret nuclear site in Iran.

Last year, Amiri undefected: He surfaced, declaring that he had been a prisoner of the CIA and that he wanted to go home. And so he did. …

Amiri was believed to be an agent-in-place for the CIA, who then decided he wanted out of Iran. In the U.S., it appears, he got cold feet and then made his way back to Iran. There he was initially hailed as a hero, but months later he was jailed. Now he is on trial for treason.

Bằng chứng trực tiếp, hữu hình về các hành động này đang được chính phủ Mỹ triển khai là không sẵn có, nhưng chúng trùng khớp với các công bố công khai cũng như những rò rỉ được nói tới về sự leo thang chính của các hoạt động ngầm chống lại Iran. “Những hoạt động này”, tờ New Yorker đã nói tới từ năm 2008, “khi đó Tổng thống [Bush] đã cố tìm được 400 triệu USD, đã được mô tả trong một phát hiện tổng thống phủ mà Bush đã ký”. Bổ sung vào việc hỗ trợ những người chống đối gốc Iran và các nhóm thiểu số bất bình để hành động chống lại chế độ, Mỹ trong nhiều năm đã và đang gửi vào các đặc vụ CIA và Chỉ huy Tác chiến Chung Đặc biệt - đơn vị quân đội đặc nhiệm mà đã đột kích vào khu nhà của Osama bin Laden và giết chết ông ta - lên mặt đất và bắt hoặc giết “các mục tiêu giá trị cao” và phá vỡ chương trình hạt nhân của Iran. Không có ủy quyền nào cho việc sử dụng lực lượng quân sự được Quốc hội yêu cầu.

Vào tháng 05/2010, Tướng David Petraeus đã ký một chỉ thị bí mật đã ủy quyền “gửi các binh sĩ Tác chiến Đặc biệt Mỹ tới cả các quốc gia thù địch và thân thiện” trong “sự mở rộng một cách rộng rãi hoạt động quân sự bí mật” nhằm mục đích “phá vỡ các nhóm vũ trang hoặc các mối đe dọa chống đối tại Iran”, trong số các quốc gia khác.

Các chính sách hung hăng của Mỹ đối với Iran có một số tiềm năng cướp đi những cải cách rất cần thiết của người Iran. Trong cơn nổi dậy của thế giới Ả rập, chính phủ Iran dường như cũng đối mặt với “sự phẫn nộ của người dân” và một sự thúc đẩy vì những cải cách dân chủ, và những tổ chức hoạt động ngầm thù địch chống lại Iran có thể báo trước một sự tăng cường của chế độ trong sự chống đối đối với chính phủ Mỹ đáng sợ hơn nhiều.

Chính quyền Obama đang bận rộn tiếp tục và trong một vài khía cạnh chắp vá các chính sách của người tiền nhiệm của mình đối với Iran. Điều này bản thân nó là đủ tồi tệ. Nhưng nếu họ cũng kết thúc việc đào bới cá cơ hội cho một cuộc cách mạng dân chủ tại Iran, thì một chế độ độc tài kiểu Trung Đông khác sẽ bị mắc nợ đối với chính sách của Mỹ.

Direct, tangible evidence of these actions being carried out by the U.S. government is not available, but they coincide with public pronouncements as well as reported leaks about major escalations of covert operations against Iran. “These operations,” reported The New Yorker back in 2008, “for which the President [Bush] sought up to four hundred million dollars, were described in a Presidential Finding signed by Bush.” In addition to supporting Iranian dissidents and disgruntled minority groups to act against the regime, the U.S. had for years been sending in CIA agents and the Joint Special Operations Command—the same elite military unit that raided Osama bin Laden’s compound and killed him—on the ground to capture or kill “high-value targets” and subvert Iran’s nuclear program. No authorization for the use of military force was requested of Congress.

In May 2010, Gen. David Petraeus signed a secret directive that authorized “the sending of American Special Operations troops to both friendly and hostile nations” in a “broad expansion of clandestine military activity” aiming to “disrupt militant groups or counter threats in Iran,” among other countries.

Aggressive policies of the United States toward Iran have some potential to deprive the Iranian people of much-needed reforms. In the wake of the Arab Spring, the Iranian government is likely to also face “the wrath of the people” and a push for democratic reforms, and these hostile covert operations against Iran may portend a strengthening of the regime in opposition to the much-feared U.S. government.

The Obama administration is busy continuing and in some aspects revamping its predecessor’s policies toward Iran. These are bad enough on their own. But if they also end up sapping the chances for a democratic revolution in Iran, yet another Middle Eastern dictatorship will be indebted to U.S. policy.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tin tặc có thể đánh các nhà máy điện thông qua chỗ bị tổn thương của Siemens

Hackers could hit power plants through Siemens vulnerabilites

Echoes of Stuxnet

By Asavin Wattanajantra

Fri May 20 2011, 12:03

Theo: http://www.theinquirer.net/inquirer/news/2072567/hackers-hit-power-plants-siemens-vulnerabilites

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/05/2011

Các hoạt động công nghiệp như các nhà máy điện hoặc các nhà máy tinh lọc dầu có thể bị phá hoại bởi những chỗ bị tổn thương trong các bộ kiểm soát logic có thể lập trình được (PLC), các thiết bị mà sâu Stuxnet từng nhắm tới tại Iran.

INDUSTRIAL OPERATIONS such as power plants or oil refineries might be sabotaged by vulnerabilities in Siemens programmable logic controllers (PLCs), devices previously targeted by the Stuxnet worm in Iran.

Lời người dịch: “Giám đốc điều hành của NSS Rick Moy nói, “Đây là một vấn đề toàn cầu. Chưa có những sửa lỗi đối với thứ này ngay bây giờ”. Ông tiếp tục: “Những kẻ xấu có thể có khả năng gây ra những vấn đề về vật lý và môi trường thực sự và có thể gây thiệt hại về người”.

Các thiết bị PLC của Siemens đã bị sâu Stuxnet nhắm tới, phần mềm độc hại này được thiết kế để lập trình lại chúng sau khi sử dụng các máy tính cá nhân Windows và các đầu USB để nhân giống. Được tin tưởng là phần mềm độc hại do một số nhà nước tài trợ, Stuxnet được cho là đã gây ra thiệt hại chủ yếu cho các nỗ lực tinh luyện nhiên liệu hạt nhân của Iran”.

Trong một báo cáo của Associated Press, các nhà nghiên cứu của Phòng thí nghiệm NSS đã nói họ đã thấy nhiều chỗ bị tổn thương trong các PLC của Siemens, mà chúng được sử dụng trong các cơ sở và nhà máy công nghiệp để kiểm soát máy móc, van, bơm, và các hệ thống có các mục đích chung khác. Những lỗ hổng này có thể được các tin tặc sử dụng để gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho hạ tầng công nghệ.

Giám đốc điều hành của NSS Rick Moy nói, “Đây là một vấn đề toàn cầu. Chưa có những sửa lỗi đối với thứ này ngay bây giờ”. Ông tiếp tục: “Những kẻ xấu có thể có khả năng gây ra những vấn đề về vật lý và môi trường thực sự và có thể gây thiệt hại về người”.

Các thiết bị PLC của Siemens đã bị sâu Stuxnet nhắm tới, phần mềm độc hại này được thiết kế để lập trình lại chúng sau khi sử dụng các máy tính cá nhân Windows và các đầu USB để nhân giống. Được tin tưởng là phần mềm độc hại do một số nhà nước tài trợ, Stuxnet được cho là đã gây ra thiệt hại chủ yếu cho các nỗ lực tinh luyện nhiên liệu hạt nhân của Iran.

Nhưng trong khi Stuxnet đánh vào các phần mềm hệ điều hành, thì Moy đã nói rằng PLC có thể bị lập trình lại một cách trực tiếp nếu với tới được trong mạng.

Tuyên bố của Phòng thí nghiệm NSS cũng ủng hộ sự tranh luận của người phụ trách nghiên cứu về an ninh của F-Secure Mikko Hypponen rằng những kẻ khủng bố có thể sử dụng các phiên bản được sửa đổi của Stuxnet cho các mục đích của riêng họ, có sử dụng các chỗ bị tổn thương trong các PLC để tấn công hạ tầng sống còn như các nhà máy điện.

In a report by the Associated Press, NSS Lab researchers claimed they had found multiple vulnerabilities in Siemens PLCs, which are used in industrial facilities and factories to control machinery, valves, pumps and other general purpose systems. These flaws could be used by hackers to cause serious damage to technological infrastructure.

NSS chief executive Rick Moy said, "This is a global problem. There are no fixes to this right now." He continued, "Bad guys would be able to cause real environmental and physical problems and possibly loss of life."

Siemens PLC devices were targeted by the Stuxnet worm, malware designed to reprogram them after using Windows PCs and USB sticks to propagate. Believed by some to be state-sponsored malware, Stuxnet was thought to have caused major damage to Iran's nuclear fuel refining efforts.

But while Stuxnet hit the operating system software, Moy claimed that PLCs might be reprogrammed directly if reached on the network.

NSS Labs' claims also back up a contention by F-Secure chief security researcher Mikko Hypponen that terrorists could use modified versions of Stuxnet for the their own ends, using vulnerabilities in PLCs to attack critical infrastructure such as power plants. µ

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 24 tháng 5, 2011

Intel viện dẫn Linux để xoa dịu nỗi sợ hãi về Windows 8 trên ARM

Intel invokes Linux to calm fears of Windows 8 on ARM

Windows 8 is nothing to worry about

By Lawrence Latif

Wed May 18 2011, 16:13

Theo: http://www.theinquirer.net/inquirer/news/2071996/intel-invokes-linux-calm-fears-windows-arm#ixzz1MkFESgyP

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/05/2011

Lời người dịch: Cho dù Windows 8 của Microsoft có hỗ trợ kiến trúc ARM đi nữa, thì Intel vẫn “tin tưởng rằng các hệ điều hành dựa trên Linux là sự đánh cược tốt hơn về lâu dài”, và nên nhớ rằng “Intel là người đóng góp lớn thứ 2 cho sự phát triển của nhân Linux. Hãy nhớ, đây là Linux, phần mềm mà đã từng được CEO Steve Ballmer của Microsoft gọi là bệnh ung thư”.

Nhà sản xuất chip Intel đã nói về sự hỗ trợ của hãng cho các hệ điều hành dựa trên Linux để dẹp yên những nỗi sợ hãi rằng sự hỗ trợ của Microsoft đối với các chip ARM sẽ vô hiệu hóa ưu thế cạnh tranh của hãng đối với các đối thủ cạnh tranh.

Renée James, SVP và tổng giám đốc nhóm các dịch vụ và phần mềm của Intel đã bỏ một số thời gian vào các quan hệ được cho là tốt của Intel với Microsoft, nói rằng sẽ có một số máy tính bảng Windows 7 chạy trên phần cứng của Intel sẽ ra đời vào cuối năm. James cũng nhắc rằng Intel từng làm việc tay trong tay với Microsoft để phát triển Windows 8 cho các máy tính cá nhân PC tiêu chuẩn và các hệ thống trên chip (SoC).

Tuy nhiên James bỏ ra nhiều thời gian hơn nhiều để thúc đẩy các lựa chọn thay thế dựa trên Linux và đã đi xa hơn bằng việc nói rằng Intel nhảy vào cuộc chơi Linux sớm, và ông đã lưu ý rằng hãng là một “người xác định chính của sự tiến bộ trong nhân Linux”. James cũng nhắc rằng Intel là người đóng góp lớn thứ 2 cho sự phát triển của nhân Linux. Hãy nhớ, đây là Linux, phần mềm mà đã từng được CEO Steve Ballmer của Microsoft gọi là bệnh ung thư.

Trong khi một ít các nhà phân tích dường như lo lắng về sức khỏe của Intel sau khi Microsoft tung ra Windows 8 với sự hỗ trợ kiến trúc ARM, thì những dự đoán của riêng Intel chỉ ra rằng thị phần của hệ điều hành của Microsoft sẽ suy giảm.

James đã đưa ra cho thị trường máy chủ mà sự áp dụng Linux đang chậm chạp ăn vào thị phần của Microsoft và bà thậm chí còn nhấn mạnh, nói rằng hầu hết các trung tâm dữ liệu chạy Linux, rằng phần mềm nguồn mở dẫn đầu về thị trường điện toán hiệu năng cao và rằng hầu hết các thiết bị nhúng, như điện thoại thông minh, là chạy Linux.

CHIPSHOP Intel has spoke of its support for Linux-based operating systems to quell fears that Microsoft's support of ARM chips will nullify its competitive advantage over rivals.

Renée James, SVP and GM of Intel's software and services group spent some time on Intel's well publicised relationship with Microsoft, saying that there will be several Windows 7 tablets running on Intel hardware tipping up by year's end. James also mentioned that Intel has been working hand-in-hand with Microsoft to develop Windows 8 for system-on-chip (SoC) and standard PCs.

However James spent a lot longer promoting Linux-based alternatives and went further by saying that Intel got into the Linux game early, and he noted that the firm is a "key definer of Linux evolution". James also mentioned that Intel is the second biggest contributor to Linux kernel development. Remember, this is Linux, the software that was likened to cancer by Microsoft's CEO Steve Ballmer.

So while a few analysts seem to be worried about Intel's health following Microsoft's launch of Windows 8 with ARM architecture support, Intel's own forecasts show that Microsoft's operating system market share will be on the slide.

James displayed projections for the server market that show Linux adoption slowly eating into Microsoft's market share and she made even bolder statements, claiming that most datacenters run Linux, that open source software leads the high performance computing market and that most embedded devices, such as smartphones, run Linux.

James đã nhắc rằng Intel đã và đang làm việc với Google để làm cho Android triển khai được trên các chip x86. Jones nói rằng Android 2.3 Gingerbread đã được triển khai rồi, với việc hãng hiện đang tối ưu hóa Android 3.0 Honeycomb, và rằng các thiết bị Android dựa trên Intel sẽ xuất hiện trong các cửa hàng vào cuối năm nay. James cũng nhắc rằng Intel đã và đang làm việc với Google để làm cho hệ điều hành Chrome OS dựa trên Linux chạy được trên các chip của hãng.

Intel đã chào phát tán Linux Wind River của hãng cho các hệ thống nhúng và dự án nguồn mở Yocto của hãng. Thậm chí đã có thời gian để nhắc tới MeeGo, hệ điều hành mà Nokia đã bỏ để đi theo Windows Phone của Microsoft. James nói rằng các máy tính bảng chạy MeeGo sẽ xuất hiện vào nửa cuối năm 2011 và Intel đang làm việc với Orange và Samsung và các công ty khác để làm cho các điện thoại thông minh ra được, dù bà không nói ngày tung ra.

Quyết định của Microsoft hỗ trợ kiến trúc ARM có lẽ sẽ giúp hãng nhiều hơn là làm hại Intel. Sự phổ biến của Google Android đã chỉ ra rằng những người tiêu dùng đang có thiện chí có Linux chạy trong các thiết bị nhúng của người tiêu dùng, nên thách thức đối với Intel sẽ không phải là việc hỗ trợ phần mềm, mà là để làm ra một con chip mà có thể chạy được tốt trong các điện thoại thông minh và các máy tính bảng và đưa ra thời gian sống của nguồn đáng kể hơn.

Qua trình bày của James, Intel có lẽ vẫn có một mối quan hệ tốt với Microsoft nhưng hãng tin tưởng rằng các hệ điều hành dựa trên Linux là sự đánh cược tốt hơn về lâu dài.

James mentioned that Intel has been working with Google to get Android deployed on its x86 chips. Jones said that Android 2.3 Gingerbread has already been deployed, with the firm currently optimising Android 3.0 Honeycomb, and that Intel based Android devices will be appearing in stores by the end of the year. James also mentioned that Intel has been working with Google to get its Linux-based Chrome OS running on its chips.

Intel touted its Wind River Linux distribution for embedded systems and its Yocto open source project. There was even time to mention Meego, the operating system that Nokia dumped in favour of Microsoft's Windows Phone. James said that tablets running Meego will appear in the second half of 2011 and Intel is working with Orange and Samsung among others to get smartphones out, although she did not mention a release date.

Microsoft's decision to support the ARM architecture is likely to help it more than harm Intel. The popularity of Google's Android has shown that consumers are willing to have Linux running on consumer embedded devices, so the challenge for Intel isn't supporting software, but to make a chip that can run well in smartphones and tablets and deliver respectable battery life.

Judging by James' presentation, Intel might still have a good relationship with Microsoft but the company believes that Linux-based operating systems are a better long term bet. µ

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com