Thứ Hai, 5 tháng 12, 2011

Thua thiệt trong bụi rậm của bụi rậm các bằng sáng chế


Getting Lost in the Patent Thicket Thicket
Published 11:29, 29 November 11, By Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 29/11/2011
Lời người dịch: Những bụi rậm bằng sáng chế tù mù và chồng lấn lên nhau làm cho mọi sự đòi quyền lợi đều trở nên không rõ ràng, đặc biệt là trong phần mềm máy tính, làm cản trở đối với bất kỳ ai muốn bước vào thị trường, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, buộc họ phải thương lượng với những thứ tù mù trước đó để được bước vào. Điều đáng sợ là những bụi rậm bằng sáng chế ngày một dày đặc hơn.
Một trong nhiều dấu hiệu có hy vọng rằng đội của Hargreaves đã biết những gì học đang nói từng là sự thừa nhận rằng những bụi rậm về bằng sáng chế từng là một mối nguy hiểm ngày càng tăng trong nhiều lĩnh vực, đáng kể là công nghệ di động. Một trong những hành động tiếp sau từ báo cáo điều tra lĩnh vực này xa hơn, và bây giờ chính phủ Anh đã đưa báo cáo đó ra [.pdf]:
Nghiên cứu hiện hành đã được khởi xướng với 3 mục tiêu chính trong đầu:
  1. Để bắt đầu nắm lấy tranh luận về những bụi rậm về các bằng sáng chế từ tiếp cận tiếu lâm và nghiên cứu nhỏ, hướng tới một phương pháp luận được tổng quát hóa hơn bằng việc cung cấp một nguyên tắc phân loại cho việc thảo luận về các bụi rậm bằng sáng chế;
  2. Để tạo ra một phương pháp luận được tự động hóa cho việc dò tìm các bụi rậm bằng sáng chế trong các dữ liệu bằng sáng chế được được xuất bản; và
  3. Để đánh giá liệu có hay không các bụi rậm bằng sáng chế thể hiện một rào cản lối vào đối với các công ty, đặc biệt là các công ty vừa và nhỏ, tại nước Anh.
Cụm từ “bụi rậm bằng sáng chế” là một khái niệm mô tả nhấn mạnh tới vấn đề mà những người mới bước vào một thị trường có thể đối mặt khi có ý định đổi mới bên trong, hoặc vào bên trong, một không gian công nghệ có những quyền sở hữu trí tuệ hiện đang có sẵn. Định nghĩa được sử dụng thường xuyên nhất về một bụi rậm là định nghĩa do Shapiro đã đưa ra:
Một web dày đặc các quyền trí tuệ chồng lấn nhau mà một công ty phải thọc qua theo cách của mình để thực sự thương mại hóa được công nghệ mới”
Trọng lượng tương ứng được đưa ra cho các lĩnh vực công nghệ bị phân mảnh (những lĩnh vực nơi mà số lượng lớn những tài sản bằng sáng chế nhỏ), hoặc những lĩnh vực nơi mà có những số lượng nhỏ các tay chơi lớn với những tài sản bằng sáng chế lớn, mỗi trong số các lĩnh vực tạo ra một bụi rậm mà bất kỳ người nào bước vào lĩnh vực đó cũng sẽ phải thương lượng để có khả năng hoạt động được.
One of the many hopeful signs that the Hargreaves team knew what they were talking about was the recognition that patent thickets were an increasing danger in many fields, notably that of mobile technology. One of the actions flowing from the report was to investigate this area further, and now the UK government has released its report [.pdf]:
the current study was initiated with three key aims in mind:
1. to begin to take the debate around patent thickets away from anecdotal and micro-study approach, toward a more generalised methodology by providing a general taxonomy for discussing patent thickets;
2. to generate an automated methodology for detecting patent thickets in published patent data; and
3. to assess whether or not patent thickets present a barrier to entry for companies, particularly SMEs, in the UK.
The phrase “patent thicket” is a descriptive term which highlights issues that new entrants to a market may face when attempting to innovate within, or enter into, a technology space having existing intellectual property rights. The most generally used definition of a thicket is that coined by Shapiro:
a dense web of overlapping intellectual property rights that a company must hack its way through in order to actually commercialize new technology”
Equal weighting is given to fragmented technological areas (areas where there are large numbers of small patent holdings), or areas where there are small numbers of large players with large patent holdings, each of which creates a thicket that any entrants into the area will have to negotiate in order to be able to operate.
Nghiên cứu 70 trang tất cả những thứ này với sự tỉ mỉ đáng khen, và dọc theo con đường đó nhờ vào sự đóng gói dễ chịu về cách mà các bằng sáng chế được cho là làm việc:
Các bằng sáng chế bao gồm một loạt các tuyên bố rõ ràng và chính xác đưa ra phạm vi bảo vệ được bên nguyên yêu cầu. Những tuyên bố này được biết tới như là các yêu sách. Một định nghĩa của các yêu sách được trích dẫn mà Ngài Russell đã đưa ra:
Chức năng của các yêu sách là để xác định một cách rõ ràng và với sự chính xác độc quyền được yêu sách, sao cho những người khác có thể biết biên giới chính xác của lĩnh vực mà trong đó họ sẽ là những kẻ xâm phạm. Mục đích ban đầu của họ là để hạn chế và không mở rộng sự độc quyền. Những gì không được yêu sách sẽ được chối bỏ”.
Giống nhiều với một kẻ thực dân trong bức tranh công nghệ, một bên nguyên về bằng sáng chế buộc các yêu sách của họ vào một khu đất thông qua việc tuyên bố về các yêu sách đó. Những yêu sách đó đưa ra bằng văn bản ở những biên giới “đất” của chúng nằm trong bức tranh công nghệ, sao cho những người khác có thể biết và bị ngáng trở khỏi sự xâm phạm. Nếu kẻ thực dân khác đã buộc quyền của họ vào cùng y hệt khu đó thì kẻ thực dân tới sau có thể không đặt ra được yêu sách đối với khu “đất” y hệt đó. Đổi lại cho việc trao một khu “đất” hoặc sự độc quyền đó, nhà nước đòi hỏi rằng bên nguyên mở ra cách mà công nghệ của họ làm việc sao cho những người khác trong cùng y hệt bức tranh công nghệ có thể học được từ mà phát triển những đổi mới sáng tạo khác có liên quan.
Tuy nhiên, để đảm bảo rằng những yêu sách là rõ ràng và chính xác, một phương pháp luận đặc biệt đã được phát triển, mà cùng với ngôn ngữ kỹ thuật, có thể gây ra trong sự lẫn lộn khi mà phạm vi thực của sự bảo vệ được bằng sáng chế đó đưa ra cho độc giả ngẫu nhiên. Yếu tố này cũng có thể dẫn tới những khó khăn trong việc đánh giá giá trị của một bằng sáng chế hoặc dãy các bằng sáng chế, và liệu có hay không hành động được đảm bảo nếu một đối thủ cạnh tranh “vi phạm” trong một khu vực được bảo vệ. Vì thế một sự hiểu biết về một bức tranh công nghệ về các bằng sáng chế là một quá trình phức tạp. Nếu thực tế là một cơ sở dữ liệu bằng sáng chế duy nhất bao gồm hơn 70 triệu bản ghi được bổ sung vào trong sự pha trộn, thì dễ nhận thấy vì sao sự đánh giá về một bức tranh công nghệ là phức tạp hơn cho các bên thứ 3, bao gồm cả những người mới bước vào trong một thị trường.
The 70-page study investigates all these with commendable thoroughness, and along the way has this rather nice encapsulation of how patents are supposed to work:
Patents contain a series of clear and precise statements setting out the scope of protection required by the applicant. These statements are known as the claims. An oft-quoted definition of the claims is that given by Lord Russell:
The function of the claims is to define clearly and with precision the monopoly claimed, so that others may know the exact boundary of the area within which they will be trespassers. Their primary object is to limit and not to extend the monopoly. What is not claimed is disclaimed.”
Much like a settler in a technology landscape, a patent applicant stakes their claims to an area of land via the wording of the claims. The claims set out in writing where the boundaries of their “land” lie in the technology landscape, so that others may know and be prevented from trespass. If another settler has already staked their right to the same area then the subsequent settler may not lay claim to the same “land”. In exchange for this granting of an area of “land” or monopoly, the state requires that the applicants disclose how their technology works so that others in the same technology landscape may learn from and develop other related inventions.
However, in order to ensure that the claims are clear and precise, a specific terminology has been developed, which together with the technical language, can result in confusion as to the true scope of the protection provided by the patent to the casual reader. This element can also lead to difficulties in assessing the value of a patent or series of patents, and whether or not action is warranted if a competitor “trespasses” in a protected area. Thus an understanding of a technology landscape in terms of patents is a complex process. If the fact that a single patent database contains over 70 million records is added into the mix, it is easy to see why this assessment of a technology landscape is further complicated for third parties, including new entrants into a marketplace.
Phép ẩn dụ của một bức tranh công nghệ này, được sử dụng lặp đi lặp lại thông qua báo cáo, phơi bày ra một trong những vấn đề lớn với các bằng sáng chế phần mềm: chúng chỉ không có những đường biên giới được xác định tốt về dạng mà hệ thống bằng sáng chế đó giả định trước. Như Bessen và Meurer giải thích trong cuốn sách tuyệt vời của họ, Sự thất bại của Bằng sáng chế: Tòa Phúc thẩm Liên bang cho các vi mạch đã cho phép nhiều sự trừu tượng hóa hơn trong các bằng sáng chế phần mềm so với dường như được đảm bảo bởi các học thuyết của các bằng sáng chế đó. Quả thực, được nổi tiếng giữa các nhà khoa học máy tính rằng các công nghệ phần mềm (các thuật toán, các cấu trúc hệ thống) có thể được trình bày theo nhiều cách thức khác nhau, và có thể khó để biết khi nào những đại diện có thể lựa chọn đó là tương đương nhau. Điều này có nghĩa là coogn nghệ được yêu sách trong một bằng sáng chế có thể khó mà phân biệt được với những lựa chọn thay thế khác; có thể khó biết liệu một bằng sáng chế nào đó yêu sách một phát minh thì có khác với những phát minh trước đó hay không, hay liệu một chương trình được cho là vi phạm có là khác với công nghệ được yêu sách hay không. Nếu các nhà khoa học máy tính không thể rõ ràng thực hiện được những khác biệt đó, thì sẽ có ít hy vọng rằng quan tòa và ban bồi thẩm có thể làm được tốt hơn.
This metaphor of a technology landscape, used repeatedly throughout the report, exposes one of the big problems with software patents: they just don't have well-defined boundaries of the kind that the patent system presupposes. As Bessen and Meurer explain in their excellent book, Patent Failure:
the Court of Appeals for the Federal Circuit has tolerated more abstractions in software patents than seems warranted by these patent doctrines. Indeed, it is well known among computer scientists that software technologies (algorithms, system structures) can be represented in many different ways, and it might be difficult to know when alternative representations are equivalent. This means that the technology claimed in a patent can be difficult to distinguish from alternatives; it might be hard to know whether a given patent claims an invention that is different from previous inventions, or whether an allegedly infringing program is different from the claimed technology. If computer scientists cannot unambiguously make these distinctions, there is little hope that judges and juries can do better.
Trong thực tế, điều đó giải thích vì sao bất kỳ ý định nào tránh khỏi các bụi rậm bằng sáng chế trong phần mềm đều có kết cục bi đát: sẽ luôn bị chồng lấn vì sự trừu tượng khó hiểu, và vì thế hay thay đổi - thiếu kiên định, bản chất tự nhiên của phần mềm có nghĩa là nó có thể được áp dụng trong những tình huống không bao giờ thấy trước được khi bằng sáng chế đã được trao, nhưng nó có thể bị chộp lấy bằng sự mô tả mập mờ của nó.
Đây không phải là thứ gì đó mà bụi rậm bằng sáng chế hiện hành đề cập tới, hoặc có thể thậm chí được đánh giá. Và triệu chứng của toàn bộ sự thiếu hụt bất kỳ logic nội bộ lành mạnh nào đối với hệ thống bằng sáng chế mà báo cáo đó bị ép phải kết luận:
Báo cáo này đã làm nảy sinh nhiều câu hỏi hơn so với những câu trả lời được đưa ra. Nó có thể được xem là không có sự đồng thuận rõ ràng về những điều khoản được sử dụng để mô tả những bụi rậm bằng sáng chế và những thực thể có liên quan với chúng. Bằng việc áp dụng những điều khoản đó một cách nhất quán được hy vọng rằng sự tranh luận xa hơn về bất kỳ vấn đề nào có thể được tiến hành trong một sân chơi bình đẳng.
Những chỉ số đó xuất hiện để chỉ ra rằng có một khả năng các dạng khác nhau của bụi rậm xảy ra nơi có những dạng công nghệ khác nhau có liên kết tới mức độ chín muồi nào đó của không gian công nghệ đó. Các dạng tiềm tàng đó có thể được chia nhỏ hơn thành những lĩnh vực nơi mà có những số lượng lớn những tài sản bằng sáng chế nhỏ, hoặc những khu vực nơi mà có những số lượng nhỏ của những tay chơi lớn, mỗi trong số chúng tạo ra một bụi rậm mà bất kỳ kẻ mới vào nào cũng phải thương thảo để có khả năng vận hành. Nghiên cứu bổ sung trong nhiều lĩnh vực công nghệ hơn sẽ phục vụ để làm sáng tỏ liên kết có khả năng này.
That, in essence, is why any attempt to avoid patent thickets in software is doomed: there will always be overlaps because the abstract, and therefore protean, nature of software means that it can be applied in situations never envisaged when the patent was granted, but which may well be caught by its vague description.
This is not something that the current patent thicket addresses, or maybe even appreciates. And it's symptomatic of the overall lack of any rigorous internal logic to the patent system that the report is forced to conclude:
This report has raised more questions than provided answers. It can be seen that there is no clear consensus on terms used to describe patent thickets and the entities involved with them. By applying these terms consistently it is hoped that further debate on any issues can be conducted on a level playing field.
The indicators appear to show that there is a possibility of different forms of thicket occurringwhere there are different types of technology linked to the degree of maturity of that technology space. These potential types can be subdivided into areas where there are large numbers of small patent holdings, or areas where there are small numbers of big players, each of which creates a thicket that any new entrant will have to negotiate in order to be able to operate. Additional research into more technology areas will serve to elucidate this possible link.
Có bao nhiêu rào cản lối vào, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ? Một lần nữa, công việc phân tích không phải là công việc xa hơn và cuối cùng được yêu cầu, như được thảo luận trong các phần sau đó. Tuy nhiên, từ việc nhìn nhận lại vô số các tài liệu và việc tính tới những quan sát được thực hiện trong quá trình phân tích cũng rõ là có vài vấn đề khác cần phải được cân nhắc.
Tôi nghĩ điều đó có nghĩa là họ không biết. Thực tế là thậm chí một mẩu công việc nghiêm trọng giống như báo cáo hiện tại cũng không thể trích ra bất kỳ điều gì hữu dụng từ những sự kiện và con số của thế giới bằng sáng chế là một chỉ số xa hơn về việc toàn bộ lĩnh vực tự do với các bằng chứng này vẫn còn giữ nguyên. Thay vào đó, việc ra chính sách tiếp tục sẽ được dựa vào đức tin mơ hồ tốt nhất, và những sự đòi quyền lợi võ đoán tệ nhất. Không nghi ngờ gì hệ thống bằng sáng chế là trong một sự hỗn độn đó.
Is there are barrier to entry, in particular for SMEs? Again, the analysis work is not conclusive and further work is required, as discussed in the sections below. However, from reviewing the vast literature and taking into consideration observations made during the analysis it is also clear that there are several other issues which need to be considered.
I think that means they don't know. The fact that even a serious piece of work like the present report can't tease out anything useful from the facts and figures of the patent world is a further indication of how evidence-free this whole area remains. Instead, policy making continues to be based on vague beliefs at best, and dogmatic assertions at worst. No wonder the patent system is in such a mess.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.