Thứ Năm, 1 tháng 12, 2011

Scandal Luật về bằng sáng chế được thực hiện sau những cánh cửa đóng


Patent Scandal of Laws Made Behind Closed Doors
Published 11:36, 28 November 11, By Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/11/2011
Lời người dịch: Hiệp định chống hàng giả ACTA có vẻ như đang được phê chuẩn sau những cánh cửa đóng tại châu Âu mà không có bất kỳ sự tham vấn công khai dân chủ nào như nó đáng ra phải thế, cho dù nó có thể còn phải đi qua Nghị viện châu Âu để được phê chuẩn chính thức. Một tổ chức quốc tế không vì lợi ích của người châu Âu, Văn phòng Bằng sáng chế châu Âu, có lẽ có mong muốn nhất trong việc thông qua này, đặc biệt khi vụ việc có liên quan tới các bằng sáng chế phần mềm cho toàn khối EU, vì lợi ích duy nhất của tổ chức này là cho ra càng nhiều các bằng sáng chế phần mềm, và cả các lĩnh vực khác, càng nhiều càng tốt. Xem thêm: [01], [02], [03].
Cuộc thập tự chinh của ACTA đã và đang ám ảnh vài năm nay, được phân biệt bằng một sự thiếu minh bạch có chủ tâm mà rõ ràng là một dấu hiệu rằng bạn và tôi đang được khâu lại một cách xa hoa lộng lẫy. Nếu, giống như tôi, bạn từng hồ nghi chúng ta đang ở đâu ở nước Anh với trò đố chữ này, Nhóm các Quyền Mở (Open Rights Group) đã cùng đặt ra một tóm tắt hữu dụng:
  1. Sự soi xét tại nước Anh tới ở dạng của ACTA còn đi trước cả 2 Ủy ban của Liên minh châu Âu - một tại Hạ viện, và một tại Thượng viện.
  2. ACTA đã vượt qua sự soi xét của Ủy ban EU Chung (Commons EU Committee) hôm 14/07 năm nay. Báo cáo soi xét này phân loại nó như là 'tài liệu không làm nảy sinh các câu hỏi pháp lý hoặc chính trị đòi hỏi một báo cáo cho Hạ viện'.
  3. ACTA đi qua sự soi xét của báo cáo của Ủy ban Thượng viện EU hôm 14/10. Báo cáo này tham chiếu tới 'Những nghi ngờ của Chính phủ về cơ sở pháp lý' (pdf). Tôi đã hỏi ủy ban Thương viện về những nghi ngờ đó. Họ đã trả lời bằng các bức thư sẽ được sao chép bên dưới. Tôi nhắm đến một ngày nào đó hiểu chính xác những gì chúng có nghĩa. Đánh giá cao sự giúp đỡ.
  4. Chính phủ đã nói chính phủ bây giờ 'đang xem xét quan điểm của mình'.
....
Bây giờ là lúc để EU và các quốc gia hợp thành của nó chơi trò đuổi bắt dân chủ và đưa ra cho các công dân của mình một cơ hội để có tiếng nói của họ - có ý nghĩa - về hiệp định quan trọng và đạt được tới nay này. Chúng ta sẽ đuổi theo Chính phủ về những gì nó có nghĩa để nói rằng họ đang 'xem xét quan điểm của họ' - site IPEX nói rằng ACTA đã làm rõ sự soi xét tại Anh. Liệu còn có những cơ hội cho mọi người tại Anh có được tiếng nói của họ hay không? Chúng tôi đã yêu cầu một cuộc gặp với Baroness Wilcox, Bộ trưởng về Sở hữu trí tuệ, nơi chúng tôi sẽ cố gắng để có được sự rõ ràng hơn và đưa ra những quan ngại của chúng tôi.
The ACTA saga has been grinding on for years now, distinguished by a wilful lack of transparency that is a clear sign that you and I are being right royally stitched up. If, like me, you were wondering where we are in the UK with this charade, the Open Rights Group has put together a useful summary:
1. Scrutiny in the UK comes in the form of ACTA going before two EU Committees - one in the House of Commons, and one in the Lords.
2. ACTA passed scrutiny of the Commons EU Committee on 14th July this year. The scrutiny report classifies it as 'document not raising legal or political questions requiring a report to the House'.
3. ACTA passes scrutiny of the Lords EU Committee report on 14th October. The report references 'Government doubts about the legal basis' (pdf). I asked the Lords committee about these doubts.
They replied with the letters that are copied below. I aim to one day understand exactly what they mean. Help with that is appreciated.
4. The Government said it is now 'considering its position'.
.
Now is the time for the EU and its constituent nations to play democracy catch up and offer its citizens a chance to have their say - meaningfully - on this important and far reaching treaty. We will be chasing the Government on what it means to say that they are 'considering their position' - the IPEX site says that ACTA has already cleared scrutiny in the UK. Are there still opportunities for people in the UK to have their say? We have asked for a meeting with Baroness Wilcox, Minister for Intellectual Property, where we shall try to get some more clarity and set out our concerns.
Tôi sợ rằng điều này là một hy vọng khá tuyệt vọng mong chờ thứ gì đó sẽ xảy ra ở mức quốc gia; sau tất cả, thứ duy nhất ngăn cản nước Anh gật đầu về ACTA là chính phủ Anh 'đang xem xét quan điểm của mình', nó không truyền cảm hứng cho lòng tin. Tuy nhiên, vẫn còn một vài chỗ cho Nghị viện châu Âu đưa ra một cơ hội cho công chúng để được phép đưa ra những quan điểm khiêm tốn của mình về hiệp định này, và tôi mong đợi sự tập trung sẽ dịch chuyển ở đó.
Trong khi chờ đợi, chúng ta có lẽ có thể học được từ kinh nghiệm này rằng chúng ta phải nhất quán về sự minh bạch như một vấn đề của qui trình. Vì thế bây giờ có lẽ là thời điểm tốt để thực sự làm phiền về điều đó:
Vào ngày 22/11/2011, Ủy ban các Công việc Pháp lý của Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu cho một chỉ thị, cho phép người làm báo cáo về đề xuất về một bằng sáng chế nguyên khối để bám theo những thương thảo với Ủy ban và Hội đồng đằng sau những cách cửa đóng, mà không có bất kỳ sự tham gia nào từ phần còn lại của các thành viên Nghị viện hoặc bất kỳ việc báo cáo nào cho các công dân.
April đã lên án sự thiếu sự kiểm soát dân chủ của hệ thống được đề xuất và những lạm dụng có khả năng của nó. Thậm chí dù ý tưởng của tiêu đề bằng sáng chế mới cho toàn khối bên trong EU bản thân nó không có vấn đề gì, thì những chi tiết thực tiễn của hệ thống đề xuất là nguyên nhân cho sự lo ngại: quản lý hệ thống đó có thể được giao cho Văn phòng Bằng sáng chế châu Âu, một tổ chức quốc tế không có bất kỳ sự kiểm soát dân chủ nào, mà đã định hợp pháp hóa các bằng sáng chế về phần mềm.
Chính những điểm cuối cùng đó là đáng lo ngại. Văn phòng Bằng sáng chế châu Âu không có gì phải làm với Liên minh châu Âu, và về cơ bản là một cơ quan độc lập hoàn toàn. Tệ hơn, toàn bộ mục đích của nó là cấp các bằng sáng chế, và vì thế đó là bản chất tự nhiên duy nhất rằng nó sẽ muốn đưa ra nhiều hơn nữa các bằng sáng chế, và trong nhiều hơn các lĩnh vực. Những phán quyết của nó đã đẩy các bằng sáng chế phần mềm gần hơn tới sự phê chuẩn, và có thể có ít nghi ngờ rằng bằng sáng chế cho cả khối sẽ làm cho các bằng sáng chế phần mềm trở thành chuẩn mực khắp châu Âu.
Đây là một thảm họa đang chờ xảy ra, và chúng ta đã đang thấy cỗ máy chính trị rung lắc trong hành động để chắc chắn rằng điều đó sẽ xảy ra. Một sự thay đổi quan trọng như vậy trong hệ thống bằng sáng chế của châu Âu sẽ được quyết định bởi một ít người đằng sau các cánh cửa đóng là một sự xúc phạm hoàn toàn và triệu chứng của tiếp cận rối loạn chức năng sâu sắc đó được áp dụng đầu đặn.
Cách duy nhất chúng ta có thể hy vọng thay đổi văn hóa này là bằng việc phản đối về nó bất kỳ khi nào chúng ta gặp nó cho tới khi các nhà chính trị nhận thức được rằng thậm chí nếu chúng ta không thể thấy những gì họ đang làm trong bí mật, thì chúng ta sẽ ít nhất biết họ có gì đó phải dấu.
I fear that it's a pretty forlorn hope expecting anything to happen at the national level; after all, the only thing preventing the UK giving its nod on ACTA is the UK government 'considering its position', which does not inspire confidence. However, there is still some room for the European Parliament to provide an opportunity for the public to be allowed to give its humble views on this treaty, and I expect the focus to shift there.
Meanwhile, we can perhaps learn from this experience that we have to insist on transparency as a matter of course. So now might be a good time to get really annoyed about this:
On November 22nd, 2011, the Legal Affairs Committee of the European Parliament voted for a mandate, allowing the rapporteurs on the proposal for a unitary patent to pursue negotiations with the Commission and the Council behind closed doors, without any involvement from the rest of the Members of Parliament or any reporting to citizens.
April had already denounced the lack of democratic control of the proposed system and its possible abuses. Even though the idea of a new unitary patent title within the EU is not problematic in itself, the practical details of the proposed system are a cause for concern : the management of the system would be entrusted to the European Patent Office, an international organisation without any democratic control, that has already attempted to legalise software patents.
It's those last points that are particularly worrying. The European Patent Office has nothing to do with the European Union, and is essentially a completely independent body. Worse, it's entire raison d'être is to issue patents, and so it is only natural that it will want to issue more of them, and in more fields. Its rulings have already pushed software patents closer to acceptance, and there can be little doubt that the unitary patent will make software patents the norm throughout Europe.
This is a disaster waiting to happen, and already we are seeing the political machine swing into action to make sure that it does happen. That such an important change in the European patent system should be decided by a few people behind closed doors is an utter outrage, and symptomatic of the deeply dysfunctional approach that is routinely adopted.
The only way we can hope to change this culture is by protesting about it whenever we encounter it until the politicians realise that even if we can't see what they are doing in secret, we do at least know they have something to hide.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.