Chủ Nhật, 30 tháng 12, 2012

Các tài liệu dịch sang tiếng Việt được đưa lên mạng cho tới hết tháng 12/2012


I. Các tài liệu dịch sang tiếng Việt được đưa lên mạng trong 6 tháng cuối năm 2012
A. Sách của Viện Hàn lâm Công nghệ Mở – FTA
  1. GNU/Linux cơ bản, Joaquín López Sánchez-Montañés, Sofia Belles Ramos, Roger Baig Viñas, Francesc Aulí Llinàs và những người điều phối: Jordi Serra i Ruiz, David Megías Jiménez và Jordi Mas; Viện Hàn lâm Công nghệ Mở - FTA, 2008; 232 trang.
  1. Quản trị cao cấp GNU/Linux, Remo Suppi Boldrito và người điều phối Josep Jorba Esteve; Viện Hàn lâm Công nghệ Mở - FTA, 2009; 471 trang.
  1. Giới thiệu phần mềm tự do, Jesús M. González-Barahona, Joaquín Seoane Pascual, Gregorio Robles và những người điều phối: Jordi Mas Hernández và David Megías Jiménez; Viện Hàn lâm Công nghệ Mở - FTA, 2009; Giấy phép in của Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, 2010; 302 trang.
B. Các tài liệu về sở hữu trí tuệ, bằng sáng chế và bản quyền
  1. Tổng quan tranh luận về “Quỷ lùn bằng sáng chế”. Brian T. Yeh, Luật sư. Dịch vụ nghiên cứu của Quốc hội (Mỹ). 20/08/2012. 29 trang.
  1. Các bụi rậm bằng sáng chế. Tổng quan. Văn phòng Sở hữu Trí tuệ của Vương quốc Anh. Tháng 11/2011; 71 trang.
  1. Chi phí của cá nhân và xã hội của các quỷ lùn bằng sáng chế. Trường Luật của Đại học Boston. Tháng 09/2011. 35 trang.
C. Các tài liệu về tài nguyên giáo dục mở OER
  1. Chỉ dẫn về tài nguyên giáo dục mở (OER) trong giáo dục đại học. UNESCO - Khối thịnh vượng chung về học tập. Năm 2011. 24 trang.
  1. Chỉ dẫn cơ bản về các tài nguyên giáo dục mở (OER). Neil Butcher chuẩn bị cho Khối Thịnh vượng chung về Học tập & UNESCO; Asha Kanwar (COL) và Stamenka Uvalić-Trumbić (UNESCO) biên tập. Năm 2011. 106 trang.
D. Các tài liệu về chính sách nguồn mở và chuẩn mở của các nước
  1. Các nguyên tắc của các tiêu chuẩn mở. Cho tính tương hợp của phần mềm, các định dạng dữ liệu và tài liệu trong các đặc tả về CNTT của chính phủ. Văn phòng Nội các Chính phủ Anh. Tháng 11/2012, 27 trang.
  1. Các nguyên tắc của các tiêu chuẩn mở trong CNTT Chính phủ: Rà soát lại bằng chứng. Văn phòng Nội các Chính phủ Anh. Xuất bản 25/10/2012, 62 trang.
  1. Tư vấn về các tiêu chuẩn mở - Trả lời của Chính phủ. Văn phòng Nội các Chính phủ Anh. Xuất bản năm 2011. 23 trang.
  1. Phân tích tư vấn công khai về các tiêu chuẩn mở: các cơ hội mở. Trung tâm về Quản lý Chính sách & Sở hữu Trí tuệ tại Đại học Bournemouth hoàn thành cho Văn phòng Nội các Chính phủ Vương quốc Anh, tháng 08/2012. 84 trang.
E. Chuẩn và kiến trúc cho các ứng dụng Chính phủ điện tử
  1. Chuẩn và Kiến trúc cho các ứng dụng chính phủ điện tử, phiên bản v4.0. Bộ Nội vụ Cộng hòa Liên bang Đức xuất bản. Tháng 03/2008. 147 trang.
Tải về: Liên hệ trực tiếp với người dịch để có bản dịch sang tiếng Việt.
F. An ninh không gian mạng - An ninh điện toán đám mây
  1. Trung Quốc an ninh không gian mạng: Các khuôn khổ về chính trị, kinh tế và chiến lược. Đại học California, San Diego. Viện về các Xung đột và Hợp tác quốc tế. Tháng 04/2012. 40 trang.
  1. Mô hình khối lập phương đám mây: Chọn đội hình đám mây cho cộng tác an ninh. Diễn đàn Jericho, phiên bản v1.0. Tháng 04/2009. 9 trang.
  1. Các khuyến cáo của Diễn đàn Jericho, phiên bản v1.2, Jericho Forum, 2007. 3 trang.
  1. Các kiến trúc hướng cộng tác – COA, phiên bản v2.0.6, Jericho Forum, tháng 11/2008. 5 trang.
  1. Khung công việc về Kiến trúc Hướng Cộng tác – COA, phiên bản v2.0.6, Jericho Forum, tháng 11/2008. 8 trang.
II. Các tài liệu dịch sang tiếng Việt được đưa lên mạng trong 6 tháng đầu năm 2012
A. Các tài liệu của Quỹ Linux về mô hình phát triển của phần mềm tự do nguồn mở
  1. Thiết lập chiến lược phần mềm nguồn mở: Những cân nhắc chính và những khuyến cáo chiến thuật. Quỹ Linux. Tháng 11/2011. 7 Trang.
  1. Hiểu biết về mô hình phát triển nguồn mở. Quỹ Linux. Tháng 11/2011. 10 trang.
  1. Ngược lên dòng trên: Tăng cường cho sự phát triển nguồn mở. Quỹ Linux. Tháng 01/2012. 10 trang.
  1. Xu thế áp dụng Linux năm 2012: Khảo sát những người sử dụng đầu cuối là các doanh nghiệp. Báo cáo của Quỹ Linux trong sự kết hợp đối tác với Yeoman Technology Group. Quỹ Linux. Tháng 01/2012. 12 trang.
  1. Mở nguồn công nghệ sở hữu độc quyền thật dễ. Quỹ Linux, tháng 01/2012. 8 trang.
  1. Phát triển nhân Linux: Nó đi nhanh thế nào, Ai đang làm nó, Họ đang làm gì, Ai đỡ đầu cho nó. Quỹ Linux, tháng 01/2012. 17 trang.
B. Các tư liện điện tử với các giấy phép tài liệu tự do Creative Commons
  1. Creative Commons là gì? Cho các giáo viên và học sinh. Trung tâm Xuất sắc ARC vì các nền Công nghiệp Sáng tạo và Đổi mới thông qua Creative Commons Úc và Nhóm Cố vấn Bản quyền của Hội đồng cấp Bộ các Công tác Giáo dục, Việc làm, Huấn luyện và Thanh niên, xuất bản, 5 trang.
  1. Làm thế nào để tìm kiếm các tư liệu có giấy phép Creative Commons cho các giáo viên và học sinh. Trung tâm Xuất sắc ARC vì các nền Công nghiệp Sáng tạo và Đổi mới thông qua Creative Commons Úc và Nhóm Cố vấn Bản quyền của Hội đồng cấp Bộ các Công tác Giáo dục, Việc làm, Huấn luyện và Thanh niên xuất bản, xuất bản, 2 trang.
  1. Làm thế nào để tìm kiếm các tư liệu Creative Commons bằng việc sử dụng Cổng tìm kiếm Creative Commons. Trung tâm Xuất sắc ARC vì các nền Công nghiệp Sáng tạo và Đổi mới thông qua Creative Commons Úc và Nhóm Cố vấn Bản quyền của Hội đồng cấp Bộ các Công tác Giáo dục, Việc làm, Huấn luyện và Thanh niên, xuất bản, 5 trang.
  1. Cách ghi nhận công các tư liệu có giấy phép Creative Commons cho các giáo viên và học sinh. Trung tâm Xuất sắc ARC vì các nền Công nghiệp Sáng tạo và Đổi mới thông qua Creative Commons Úc và Nhóm Cố vấn Bản quyền của Hội đồng cấp Bộ các Công tác Giáo dục, Việc làm, Huấn luyện và Thanh niên, xuất bản, 7 trang.
  1. Chính sách phát triển và sử dụng các tư liệu giáo dục mở Ghana, Đại học Khoa học và Công nghệ Kwame Nkrumah (KNUST), Kumasi, Ghana xuất bản tháng 08/2010, 18 trang.
C. Tài liệu về chuẩn và kiến trúc Chính phủ Điện tử
  1. Tài liệu Mô hình Tham chiếu Hợp nhất Kiến trúc Tổng thể Liên bang [Mỹ] (FEA) phiên bản 2.3, tháng 10/2007, 97 trang.
  1. Tiếp cận chung về kiến trúc tổng thể liên bang, Văn phòng Điều hành của Tổng thống Mỹ, xuất bản ngày 02/05/2012, 52 trang.
  1. Chỉ dẫn về tính tương hợp - Interoperability guidelines, OASIS xuất bản, 14/01/2012, 9 trang.
D. Chính sách về PMTDNM của Chính phủ
  1. Mua sắm phần mềm máy tính của Chính phủ và Giấy phép Công cộng Chung GNU, B. Scott Michel, Lt. Cmdr., PhD, USN(RC), Eben Moglen, Trung tâm Luật Tự do cho Phần mềm, Mishi Choudhary, Trung tâm Luật Tự do cho Phần mềm, Dorothy Becker, Luật sư về Bằng sáng chế, SPD của Navy OGC. Xuất bản ngày 01/10/2011, 15 trang.
E. An ninh không gian mạng
  1. Tiêu đề: An ninh không gian mạng - Câu hỏi gây tranh cãi đối với các quan hệ toàn cầu. Một báo cáo độc lập về sự chuẩn bị sẵn sàng về không gian mạng trên thế giới. Chương trình nghị sự về An ninh & Phòng thử (SDA) xuất bản tháng 02/1012, 94 trang.
III. Đường liên kết tới bộ 37 tài liệu dịch sang tiếng Việt được đưa lên mạng trong 2010-2011
Thứ hai, ngày 31/12/2012
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 27 tháng 12, 2012

Sức ỳ cản trở các chính phủ hưởng lợi từ những lợi ích của nguồn mở


Inertia hindering governments to profit from open source benefits
Submitted by Gijs HILLENIUS on December 25, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 25/12/2012
Lời người dịch: “Các nền hành chính nhà nước châu Âu đang vật lộn để hưởng lợi từ những lợi ích của các giải pháp phần mềm tự do nguồn mở, bao gồm cả việc tiết kiệm chi phí khổng lồ và những đổi mới”. “Các cơ quan nhà nước tại hầu hết các quốc gia thiếu sự tinh thông, kinh nghiệm, thiện chí, và đôi khi cả lòng dũng cảm để mua nguồn mở”. “Tuy nhiên các nhà chức trách thiếu sự tinh thông sâu sắc trong nguồn mở, và thường không có những kết nối tốt với các cộng đồng các lập trình viên. Hiện tại các nhà tích hợp hệ thống đưa ra sự liên tục nghiệp vụ, các dịch vụ chuyên nghiệp và các kỹ năng quản lý mà các chuyên gia nguồn mở nhỏ còn chưa có khả năng cung cấp”.
Các nền hành chính nhà nước châu Âu đang vật lộn để hưởng lợi từ những lợi ích của các giải pháp phần mềm tự do nguồn mở, bao gồm cả việc tiết kiệm chi phí khổng lồ và những đổi mới. Một trường hợp điển hình được xuất bản đầu tuần này trên Joinup chỉ ra rằng một mình các chính sách nguồn mở là không đủ để lấp đi khoảng trống giữa các chính phủ và những người có sự tinh thông sâu sắc về nguồn mở.
Europe's public administrations are struggling to profit from the benefits of free and open source software solutions, including huge costs savings and innovations. A case study published earlier this week on Joinup shows that open source policies alone are not enough to bridge the gap between governments and those with in-depth open source expertise.
“Các cơ quan nhà nước tại hầu hết các quốc gia thiếu sự tinh thông, kinh nghiệm, thiện chí, và đôi khi cả lòng dũng cảm để mua nguồn mở”.
Khoảng trống giữa các nhả chức trách và nguồn mở bây giờ vẫn được những người làm tích hợp hệ thống san lấp, trường hợp điển hình này nêu. Tuy nhiên các nhà chức trách thiếu sự tinh thông sâu sắc trong nguồn mở, và thường không có những kết nối tốt với các cộng đồng các lập trình viên. Hiện tại các nhà tích hợp hệ thống đưa ra sự liên tục nghiệp vụ, các dịch vụ chuyên nghiệp và các kỹ năng quản lý mà các chuyên gia nguồn mở nhỏ còn chưa có khả năng cung cấp.
“Chúng tôi thấy một tình huống tương tự trong các cơ quan nhà nước. Những người đúng, quen biết với việc tiết kiệm chi phí khổng lồ và những lợi ích khác mà nguồn mở có thể đem lại, là ở vào những vị thế đúng. Nhưng có nhiều sức ỳ, làm khó cho các cơ quan nhà nước nắm lấy mô hình mới này”.
Phần 2
Trường hợp điển hình thứ 2 trong một loạt bài của phần 2 về hiệu ứng của các chính sách CNTT về các nhà cung cấp các dịch vụ phần mềm nguồn mở. Phần đầu đã được Joinup xuất bản tuần trước.
Trường hợp điển hình thứ 2 này dựa vào các cuộc phỏng vấn với các đại diện chính phủ tại Tây Ban Nha và nước Anh. Trường hợp đó cũng xem xét lại chính sách nguồn mở được làm mới lại gần đây của Pháp. “Bất chấp được hỏi về đầu vào vài lần vài tháng qua, chính phủ Đức đã không có khả năng trả lời cho các câu hỏi của chúng tôi”.
"Public agencies in most countries lack the expertise, the experience, the will, and sometimes the courage to purchase open source."
The gap between authorities and open source is until now bridged by system integrators, the case study shows. These however lack in-depth expertise in open source, and generally don't have good connections with the developer communities. For the moment the system integrators offer business continuity, professional services and management skills that small open source specialists are yet unable to provide.
"We see a similar situation in the public agencies. The right people, familiar with the huge cost savings and other benefits open source could bring, are at the right positions. But there is a lot of inertia, making it hard for public agencies to take in this new model."
Part two
The case study is the second in a two-part series on the effect of IT policies on providers of open source software services. The first part was published on Joinup last week.
This second case study is based on interviews with government representatives in Spain and the United Kingdom. The case also reviews France's recently refreshed open source policy. "Despite being asked for input several times over recent months, the German government was not able to respond to our requests."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Tài liệu trình bày tại các hội nghị, hội thảo trong năm 2012


Trong năm 2012, hàng loạt các bài trình bày về các chủ để như: (1) An ninh không gian mạng, (2) Sở hữu trí tuệ và bằng sáng chế phần mềm; (3) Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở; (4) Xây dựng các tài nguyên giáo dục mở; (5) Mô hình phát triển của phần mềm tự do nguồn mở; (6) Công nghệ mở... đã được thực hiện ở nhiều nơi và chúng được cập nhật thông tin liên tục theo thời gian. Dưới đây liệt kê các bài trình bày đó theo thời gian mà bạn có thể tải các tài liệu đó về bằng cách nhấn vào các đường liên kết tương ứng.
  1. Chương trình Security Bootcamp, Vũng Tàu, 28-30/12/2012. “Xây dựng cộng đồng ANKGM - Phác thảo để thảo luận”.
  2. Chương trình FOSS@University Roadshow 2012 của VFOSSA, Đại học Duy Tân Đà Nẵng, 22/12/2012, “Tổng quan về an toàn an ninh thông tin”, “Sở hữu trí tuệ và bằng sáng chế phần mềm”, “Hệ thống giấy phép của PMTDNM và tư liệu mở”, “Mô hình phát triển, chiến lược phát triển của PMTDNM”. (Phần nói về sở hữu trí tuệ đã sử dụng lại các bài đã nói trước đó tại Bắc Giang và PHP Day 2012 Hà Nội).
  3. PHP Day 2012 Hà Nội, 15/12/2012, “Hệ thống giấy phép của PMTDNM và các tư liệu mở”.
  4. Chương trình “Đồng hành cùng doanh nghiệp”, Trường Cao đẳng Nghề Công nghệ Hà Nội, 07/12/2012, “An ninh không gian mạng và tầm quan trọng của việc bảo mật thông tin doanh nghiệp”.
  5. Chương trình “Đồng hành cùng doanh nghiệp”, Trường Cao đẳng Nghề Cơ điện Hà Nội, 06/12/2012, “An ninh không gian mạng và tầm quan trọng của việc bảo mật thông tin doanh nghiệp”.
  6. Bộ TTTT, VCCI, Ngân hàng Thế giới tổ chức Chương trình khóa đào tạo “Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lãnh đạo thông tin trong doanh nghiệp” cho các CIO của các doanh nghiệp vừa và nhỏ - tại Quảng Ninh, 25-29/11/2012, “Quản lý và bảo mật thông tin doanh nghiệp”. Bản với thông tin đầy đủ; Bản với các slide để trình bày.
  7. Chương trình FOSS@University Roadshow 2012 của VFOSSA, Đại học Dân lập Thăng Long, ngày 13/11/2012, “Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở”.
  8. UBND, Sở TTTT tỉnh Bắc Giang tổ chức chương trình tập huấn “An toàn an ninh thông tin trong ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước”, 17-18/10/2012, (1) “An ninh thông tin và chuẩn hóa”; (2) “Sở hữu trí tuệ, bằng sáng chế phần mềm, hệ thống giấy phép của PMTDNM và tư liệu mở”; (3) “PMTDNM với các cơ quan hành chính nhà nước”; (4) “Mô hình phát triển, chiến lược phát triển của PMTDNM”.
  9. Bài trình bày tại 3 thành phố của Úc là Adelaide, Sydney và Canberra vào tháng 10/2012, “Free and Open Source Software in Vietnam”.
  10. Bộ Công An, 26/09/2012, “An toàn An ninh Thông tin”.
  11. Sở TTTT Hà Nội tổ chức chương trình hội thảo với chủ đề “An toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước thành phố Hà Nội” ngày 21/09/2012, “Mô hình và giải pháp đảm bảo ATTT đối với các ứng dụng nguồn mở trong các cơ quan nhà nước”.
  12. Ngày hội Tự do cho Phần mềm SFD, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 15/09/2012, (1) “An ninh Không gian mạng”; (2) “Vấn đề pháp lý, hệ thống giấy phép PMTDNM và tài liệu mở”.
  13. Nhân kỷ niệm 15 năm thành lập Đại học Dân lập Hải Phòng, 14/09/2012, “Các giấy phép Creative Commons cho các tư liệu mở”.
  14. Hội thảo Hợp tác phát triển CNTT-TT Việt Nam - Đồng Nai 24-25/8/2012, “Xây dựng Chính quyền Điện tử bằng các phần mềm tự do nguồn mở”.
  15. Bộ TTTTT, Ngân hàng Thế giới tổ chức Chương trình khóa đào tạo “Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lãnh đạo thông tin trong doanh nghiệp” cho các doanh nghiệp là các CIO các Tổng công ty nhà nước - tại Quảng Ninh, 21-24/08/2012, chủ đề: “Quản lý và bảo mật thông tin doanh nghiệp”, “An toàn an ninh thông tin”. Bản với thông tin đầy đủ; Bản với các slide để trình bày.
  16. Chương trình FOSS@University Roadshow 2012 của VFOSSA, Đại học Hoa Sen, 31/07/2012, (1) “Sở hữu trí tuệ và tăng trưởng quốc gia”; (2) “Vấn đề pháp lý, hệ thống giấy phép PMTDNM và tài liệu mở”;
  17. Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Trung tâm Công nghệ Mở, Đại học Carnegie Mellon - Úc, tổ chức hội thảo: “Công nghệ Mở - xu thế và triển vọng”, tại Hà Nội 17/07, Đà Nẵng 20/07, TP. Hồ Chí Minh 23/07/2012. “Các rào cản đối với việc ứng dụng phần mềm tự do nguồn mở và các cách thức cộng tác để vượt qua”.
  18. Bộ Thông tin và Truyền thống tổ chức hội thảo: “Phần mềm Nguồn mở trong các cơ quan, tổ chức Nhà nước”, Hà Nội, 15/06/2012, “Những bất cập trong các chính sách hiện hành về PMTDNM dưới góc nhìn của doanh nghiệp CNTT”.
  19. Chương trình FOSS@University Roadshow 2012 của VFOSSA, AiTi ApTech Hà Nội, 21/04/2012, “An ninh không gian mạng và xu thế chuyển sang công nghệ mở”.
  20. Chương trình FOSS@University Roadshow 2012 của VFOSSA, Học viện Bưu chính Viễn Thông, tối 20/04/2012, “An ninh không gian mạng và xu thế chuyển sang công nghệ mở”.
  21. Bộ Công An, sáng 20/04/2012, “Chiến tranh không gian mạng nhìn từ phía bên kia”.
  22. Chương trình FOSS@University Roadshow 2012 của VFOSSA, Đại học Dân lập Hải Phòng, 15/04/2012, “An ninh không gian mạng và xu thế chuyển sang công nghệ mở”.
  23. Chương trình FOSS@University Roadshow 2012 của VFOSSA, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 13/04/2012, “An ninh không gian mạng và xu thế chuyển sang công nghệ mở”.
Thứ sáu, ngày 28/12/2012
Lê Trung Nghĩa


Thứ Tư, 26 tháng 12, 2012

Vẫn còn thời gian để tránh thảm họa Bằng sáng chế Thống nhất của EU


Still Time to Avert the EU Unitary Patent Disaster
Published 09:53, 11 December 12, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/12/2012
Lời người dịch: Bây giờ thì tới các doanh nghiệp lớn của châu Âu cũng từ chối Bằng sáng chế Thống nhất, thứ mà chính họ muốn thúc đẩy. Có vẻ như họ đã nhìn thấy điều tồi tệ với nó. Hãy nhớ: ”Khoảng 62% tất cả các vụ kiện bằng sáng chế được đệ trình năm nay cho tới 01/12 đã được các thực thể đòi quyền lợi về bằng sáng chế - PAE (Patent Assertion Entity) đệ trình, chúng đã được tạo ra để trích ra các phí cấp phép từ các công ty khác hơn là làm ra các sản phẩm dựa vào các bằng sáng chế, theo Colleen Chien, một giáo sư luật tại Đại học Santa Clara. Bằng sáng chế Thống nhất sẽ làm cho cuộc sống dễ hơn nhiều cho các quỷ lùn bằng sáng chế, nên có khả năng là đây là định mệnh đang chờ đợi châu Âu nếu nó được thông qua ở dạng hiện hành”. Bài học tốt cho người Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực phần mềm. Xem thêm: Các quỷ lùn bằng sáng chế bây giờ đứng đằng sau hầu hết các vụ kiện vi phạm bằng sáng chế.
Hôm nay, Nghị viện châu Âu biểu quyết về Bằng sáng chế Thống nhất. Như tôi đã giải thích hôm qua, những gì đang được trình bày là thứ gì đó chắp vá vụng về, bị đánh đòn ở phút cuối trong một nỗ lực tuyệt vọng để đẩy điều này qua sau nhiều năm thảo luận. Đây không phải là cách đúng để thông qua các luật tốt, và chắc chắn không chấp nhận được đối với thứ gì đó mà sẽ có một hiệu ứng kịch tính lên các doanh nghiệp tại châu Âu.
Thú vị là, cuối ngày hôm qua đã nổi lên rằng thậm chí các công ty lớn của châu Âu muốn Bằng sáng chế Thống nhất đã từ chối ở dạng hiện hành của nó, điều khá chê trách, vì họ được cho là nằm trong số những người đã thúc đẩy ý tưởng này.
Một diễn biến ớn lạnh khác hôm qua từng là tin sau đây:
Các quỷ lùn bằng sáng chế lần đầu tiên đứng đằng sau đa số các vụ kiện vi phạm bằng sáng chế được đệ trình tại Mỹ, theo một nghiên cứu được một giáo sư luật về bằng sáng chế tại California tiến hành.
Khoảng 62% tất cả các vụ kiện bằng sáng chế được đệ trình năm nay cho tới 01/12 đã được các thực thể đòi quyền lợi về bằng sáng chế - PAE (Patent Assertion Entity) đệ trình, chúng đã được tạo ra để trích ra các phí cấp phép từ các công ty khác hơn là làm ra các sản phẩm dựa vào các bằng sáng chế, theo Colleen Chien, một giáo sư luật tại Đại học Santa Clara.
Bằng sáng chế Thống nhất sẽ làm cho cuộc sống dễ hơn nhiều cho các quỷ lùn bằng sáng chế, nên có khả năng là đây là định mệnh đang chờ đợi châu Âu nếu nó được thông qua ở dạng hiện hành.
Bạn vẫn còn có vài giờ để liên lạc với các nghĩ sỹ quốc hội châu Âu của bạn nếu bạn còn chưa làm thế (hoặc liên hệ với họ một lần nữa nếu bạn cần). Điều đó sẽ chỉ mất vài phút, những loại bỏ được sự ban hành luật tồi tệ có thể mất hàng năm, trong khi chờ đợi thì các doanh nghiệp chịu các hậu quả.
Today, the European Parliament votes on the Unitary Patent. As I explained yesterday, what is being presented is something of a botch, lashed up at the last moment in a desperate attempt to push this through after years of discussion. This is not the right way to pass good laws, and certainly not acceptable for something that will have a dramatic effect on business in Europe.
Interestingly, late yesterday it emerged that even big European companies want the Unitary Patent rejected in its current form, which is pretty damning, since they are supposed to be among those pushing for the idea.
Another chilling development yesterday was the following news:
Patent trolls are for the first time behind the majority of patent infringement lawsuits filed in the United States, according to a study conducted by a patent law professor in California.
About 62 percent of all patent lawsuits filed this year up to December 1 were brought by patent assertion entities (PAEs), which are created to extract licensing fees from other companies rather than make products based on the patents, according to Colleen Chien, a law professor at Santa Clara University.
The Unitary Patent will make life much easier for patent trolls, so it is not unlikely that this is the fate that awaits Europe if it is passed in its current form.
You still have a couple of hours to contact your MEPs if you have not already done so (or to contact them again if you have). That will only take a few minutes, but getting rid of ill-thought-out legislation could take years, while businesses suffers the consequences in the meantime.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Giấy phép nguồn mở của Liên minh châu Âu trở thành tương thích với GPLv3


European Union's open source licence to become compatible with GPLv3
Submitted by Gijs HILLENIUS on December 18, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/12/2012
Giấy phép nguồn mở của Liên minh châu Âu, EUPL, được rà soát lại, nhằm làm cho nó tương thichs với GPLv3 và AGPLv3 và các giấy phép khác. Một cuộc tư vấn công khai bắt đầu ngày hôm nay trên Joinup, với xuất bản phẩm của bản phác thảo đầu tiên và một tài liệu nền tảng cơ bản về một số thay đổi được đề xuất.
Lý do chính để cập nhật giấy phép là để loại bỏ những rào cản mà có thể cản trở những người khác trong các cộng đồng nguồn mở sử dụng các phần mềm được cấp phép EUPL. “Việc làm cho nó hoàn toàn tương thích với GPLv3 sẽ làm gia tăng tính tương hợp”, Patrice-Emmanuel Schmitz, một chuyên gia pháp lý có trụ sở ở Brussels làm việc về bản phác thảo giấy phép EUPL, nói.
Ví dụ, điều này làm cho dễ dàng hơn để kết hợp các thành phần phần mềm EUPL và GPLv3 hoặc để sử dụng cả 2 giấy phép để xuất bản cho một dự án, Schmitz nói. “Nó cũng sẽ đặt dấu chấm hết cho sự phân loại EUPL của Quỹ Phần mềm Tự do – FSF là hoàn toàn không tương thích với GPL”.
Việc làm cho các giấy phép đó tương thích có nhiều ý nghĩa, chuyên gia pháp lý về phần mềm tự do và luật sư người Ý Carlo Piana, nói. “GPLv3 là khỏe mạnh hơn và quốc tế hóa hơn so với phiên bản v2, và AGPL là giấy phép copyleft duy nhất trong Đám Mây”.
Như nhau trong 22 ngôn ngữ
Làm việc trong EUPL đã bắt đầu từ 2005. Mục tiêu ban đầu là để cấp phép cho các phần mềm được Ủy ban châu Âu (EC) tạo ra, bắt đầu bằng những ứng dụng được các dự án của EC trong các dự án trao đổi CNTT có liên quan tới các quốc gia thành viên EU; IDA (mà đã kết thúc vào năm 2004), IDABC (kết thúc vào năm 2009) và ISA (hiện hành). Mục tiêu thứ 2 của giấy phép là để các nền hành chính nhà nước khác tạo các phần mềm của họ sẵn sàng như là nguồn mở.
Phiên bản đầu của EUPL đã được xuất bản trong năm 2007. Nó cho phép những người khác sử dụng lại phần mềm và cho phép họ cải thiện và chia sẻ mã nguồn. Giấy phép đó cũng tính tới luật của EU và luật của các quốc gia thành viên EU. Bắt đầu bằng phiên bản 1.1, được xuất bản năm 2009, EUPL có sẵn các phiên bản trong 22 ngôn ngữ chính thức, có giá trị pháp lý y hệt như nhau.
Thời hạn chót
Diễn đàn EUPL là mở cho các bình luận cho tới giữa tháng 03/2013. Cập nhật mới của EUPL, phiên bản 1.2, có kế hoạch xuất bản vào tháng 06/2013.
The European Union's open source licence, EUPL, is to be revised, aiming to make it compatible with the GPLv3 and AGPLv3 and other licences. A public consultation begins today on Joinup, with the publication of a first draft and a background document on some of the proposed changes.
The main reason to update the licence is to remove barriers that could hinder others in the open source communities from using software licensed under the EUPL. "Making it explicitly compatible with the GPLv3 should increase interoperability", explains Patrice-Emmanuel Schmitz, a Brussels-based legal specialist working involved in the drafting of the EUPL.
This should for instance make it easier to combine EUPL and GPLv3 software components or to use both licences to publish a project, says Schmitz. "It should also put an end to the categorisation by the Free Software Foundation of the EUPL as not fully GPL compatible."
Making these licences compatible makes a lot of sense, commented the Italian attorney and free software legal specialist Carlo Piana. "The GPLv3 is more robust and more internationalised than v2, and the AGPL is the only license addressing copyleft in the Cloud."
Identical in 22 languages
Work on the European Union Public Licence began in 2005. The original objective was to license software produced by the European Commission, starting with the applications developed by the EC's projects on IT exchange projects involving the EU member states; IDA (which ended in 2004) IDABC (ended in 2009) and ISA (current). A second aim of the licence is to bring other public administrations to make their software available as open source.
The first version of the EUPL was published in 2007. It allows others to re-use the software and lets them improve and share the code. The licence also takes into account the EU law and that of the EU's member states. Starting with version 1.1, published in 2009, the EUPL is available in 22 official linguistic versions, that have identical legal value.
Deadline
The EUPL forum is open for comments until mid-March 2013. The new update of the EUPL, version 1.2, is planned for publication in June 2013.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 25 tháng 12, 2012

Các quỷ lùn bằng sáng chế bây giờ đứng đằng sau hầu hết các vụ kiện vi phạm bằng sáng chế


Patent trolls now behind most patent infringement lawsuits
Các thực thế đòi quyền lợi bằng sáng chế, chúng tìm kiếm các phí cấp phép hơn là tạo ra các sản phẩm dựa vào công nghệ, đã đệ trình khoảng 62% các vụ kiện về bằng sáng chế trong năm nay, theo một nghiên cứu mới.
Patent assertion entities, which seek licensing fees rather than create products based on the technology, filed about 62 percent of the patent suits this year, according to a new study.
by Steven Musil, December 10, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 10/12/2012
Lời người dịch: Các trích đoạn: “Khoảng 62% tất cả các vụ kiện bằng sáng chế được đệ trình cho tới ngày 01/12 năm nay đã được các thực thể đòi quyền lợi bằng sáng chế - PAE (Patent Assertion Entity) đệ trình, chúng được tạo ra để trích ra các phí cấp phép từ các công ty khác hơn là tạo ra các sản phẩm dựa vào các bằng sáng chế, theo Colleen Chien, một giáo sư luật tại Đại học Santa Clara. Đó là một sự gia tăng đột ngột so với năm ngoái, khi 45% các vụ kiện bằng sáng chế đã được các quỷ lùn bằng sáng chế đệ trình. Trong năm 2010, các PAE đã đệ trình 29% tất cả các vụ vi phạm bằng sáng chế, Chien thấy. Nghiên cứu cũng thấy rằng 61% những người bị kiện đã bị các PAE kiện các PAE này đã kiện 8 hoặc hơn số lần. Các doanh nghiệp mới khởi nghiệp đặc biệt là các mục tiêu, với hơn 20% các công ty thiếu bất kỳ vốn liếng nào khi tự thấy họ nhận được kết cục của một vụ kiện bằng sáng chế... Một nghiên cứu đã đưa ra đầu năm nay đã cho thấy rằng các vụ kiện vi phạm bằng sáng chế nói chung đang gia tăng, làm tiêu tốn của các công ty Mỹ tới 29 tỷ USD trong năm 2011. Sự bùng nổ các vụ kiện bằng sáng chế, đặc biệt trong các nền công nghiệp phần mềm và dược, đã dẫn tới việc một thẩm phán chủ tọa qua các vụ kiện có các hồ sơ cao cấp phải thốt lên rằng “bảo vệ bằng sáng chế toàn bộ là quá thể và rằng những cải cách cốt lõi là cần thiết””. Thật may những thứ “của nợ” này chưa có ở Việt Nam.
Các quỷ lùn bằng sáng chế lần đầu tiên đứng đằng sau đa số các vụ kiện vi phạm bằng sáng chế được đệ trình tại Mỹ, theo một nghiên cứu được một giáo sư luật về bằng sáng chế tại California tiến hành.
Khoảng 62% tất cả các vụ kiện bằng sáng chế được đệ trình cho tới ngày 01/12 năm nay đã được các thực thể đòi quyền lợi bằng sáng chế - PAE (Patent Assertion Entity) đệ trình, chúng được tạo ra để trích ra các phí cấp phép từ các công ty khác hơn là tạo ra các sản phẩm dựa vào các bằng sáng chế, theo Colleen Chien, một giáo sư luật tại Đại học Santa Clara.
Đó là một sự gia tăng đột ngột so với năm ngoái, khi 45% các vụ kiện bằng sáng chế đã được các quỷ lùn bằng sáng chế đệ trình. Trong năm 2010, các PAE đã đệ trình 29% tất cả các vụ vi phạm bằng sáng chế, Chien thấy.
Nghiên cứu cũng thấy rằng 61% những người bị kiện đã bị các PAE kiện các PAE này đã kiện 8 hoặc hơn số lần. Các doanh nghiệp mới khởi nghiệp đặc biệt là các mục tiêu, với hơn 20% các công ty thiếu bất kỳ vốn liếng nào khi tự thấy họ nhận được kết cục của một vụ kiện bằng sáng chế.
Báo cáo đã lưu ý rằng hầu hết các cuộc chiến bằng sáng chế không được tiến hành công khai, với đa số lớn đang được dàn xếp theo các thỏa thuận không công bố trước khi đạt tới giai đoạn kiện tụng. Một yếu tố có thể là thực tế rằng các chi phí pháp lý đã vượt quá số lượng dàn xếp trogn đa số lớn các trường hợp.
Dữ liệu đó là một phần của một trình bày tại một hội thảo công khai được Bộ Tư pháp và Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC) tổ chức hôm nay để khai thác ảnh hưởng mà các PAE có lên sự đổi mới và cạnh tranh.
FTC đã và đang đặc biệt quan tâm gần đây về những hiệu ứng kiện tụng bằng sáng chế đe dọa, viện lý trong một đệ trình ra tòa gần đây rằng những ý định của Motorola để cấm bán iPads và iPhones được cho là vi phạm các bằng sáng chế của Motorola “rủi ro gây thiệt hại cho sự cạnh tranh, đổi mới và những người tiêu dùng”.
Một nghiên cứu đã đưa ra đầu năm nay đã cho thấy rằng các vụ kiện vi phạm bằng sáng chế nói chung đang gia tăng, làm tiêu tốn của các công ty Mỹ tới 29 tỷ USD trong năm 2011. Sự bùng nổ các vụ kiện bằng sáng chế, đặc biệt trong các nền công nghiệp phần mềm và dược, đã dẫn tới việc một thẩm phán chủ tọa qua các vụ kiện có các hồ sơ cao cấp phải thốt lên rằng “bảo vệ bằng sáng chế toàn bộ là quá thể và rằng những cải cách cốt lõi là cần thiết”.
Patent trolls are for the first time behind the majority of patent infringement lawsuits filed in the United States, according to a study conducted by a patent law professor in California.
About 62 percent of all patent lawsuits filed this year up to December 1 were brought by patent assertion entities (PAEs), which are created to extract licensing fees from other companies rather than make products based on the patents, according to Colleen Chien, a law professor at Santa Clara University.
That's a dramatic increase over last year, when 45 percent of patent lawsuits were filed by trolls. In 2010, PAEs filed 29 percent of all patent infringement lawsuits, Chien found.
The study also found that 61 percent of defendants had been sued by a PAE that had sued eight or more times. Startups are a particularly popular target, with more than 20 percent of companies lacking any funding when finding themselves on the receiving end of a patent lawsuit.
The report noted that most patent fights are not conducted in public, with the vast majority being settled under nondisclosure agreements before reaching the litigation stage. One factor might be the fact that legal costs exceeded the amount of settlement in the vast majority of cases.
The data was part of a presentation at a public workshop hosted today by the Justice Department and Federal Trade Commission to explore the impact PAEs have on innovation and competition.
The FTC has been particularly concerned lately about the effects of threatened patent litigation, arguing in a recent court filing that Motorola's attempts to ban the sale of iPads and iPhones allegedly infringing on Motorola patents "risks harming competition, innovation, and consumers."
A study released earlier this year found that patent infringement lawsuits in general are on the rise, costing U.S. companies $29 billion in 2011. The explosion in patent lawsuits, especially in the software and pharmaceutical industries, led one judge presiding over high-profile cases to declare that "patent protection is on the whole excessive and that major reforms are necessary."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Tài liệu dịch sang tiếng Việt: Chỉ dẫn về tài nguyên giáo dục mở (OER) trong giáo dục đại học

Ngoài tài liệu: “Chỉ dẫn cơ bản về các tài nguyên giáo dục mở (OER)” như đã được đề cập tới trước đó, còn có tài liệu chỉ dẫn trực tiếp hơn cho việc xây dựng OER trong các trường đại học, có tên là: “Chỉ dẫn về tài nguyên giáo dục mở (OER) trong giáo dục đại học”. UNESCO - Khối thịnh vượng chung về học tập. Năm 2011. 24 trang. Tài liệu, ngoài việc phân tích các vấn đề có liên quan, đã đưa ra hàng loạt các khuyến cáo khác nhau cho từng đối tượng như giáo viên, học viên, các cơ sở kiểm tra đảm bảo - cấp phép chất lượng, các viện trường và cho Chính phủ để có thể xây dựng thành công hệ thống OER. Tài liệu có thể là rất tốt cho việc xây dựng một chính sách cấp nhà nước của Việt Nam về OER tiếng Việt, phục vụ cho hàng chục triệu giáo viên, học sinh đang dạy và học trong khu vực giáo dục của Việt Nam, vì sự phát triển bền vững của nền giáo dục Việt Nam.
Tải về tài liệu dịch sang tiếng Việt theo địa chỉ: http://ubuntuone.com/1ONJdVQc34tC3NvE605Pif
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 24 tháng 12, 2012

Kế hoạch mua sắm mới về CNTT-TT của Scotland biến sử dụng lại thành một trong những nguyên tắc


Scotland's new ICT procurement plan makes re-use one of its principles
Submitted by Gijs HILLENIUS on December 15, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/12/2012
Việc sử dụng lại các tài sản của khu vực nhà nước là một trong những nguyên tắc của chính sách mới về mua sắm CNTT-TT, được chính phủ Scotland xuất bản vào ngày 12/12. Sử dụng lại ở những nơi có thể đưa ra một sự hoàn vốn đầu tư tốt hơn đối với các giải pháp CNTT-TT đang tồn tại, chính sách này giải thích. Chính phủ cũng đang sửa lại chính sách nguồn mở của mình.
Re-using existing public sector assets is one of the principles of the new ICT procurement policy, published by the government of Scotland on 12 December. Re-use where possible provides a better return on investment of the existing ICT solutions, the policy explains. The government is also about to revamp its open source policy.
“Mua sắm chính phủ là quan trọng sống còn cho các khu vực nhà nước và các doanh nghiệp”, chính phủ giải thích trong giới thiệu chính sách mới của mình. “Các dịch vụ công cần phải sử dụng tốt nhát tiền của nhà nước và tập trung vào việc giúp chính phủ đạt được mục đích và các mục tiêu chiến lược của mình”.
Chính sách này nhằm vào để gia tăng sừ dụng các giải pháp CNTT-TT vho việc cung cấp các dịch vụ của chính phủ.
Phác thảo mua sắm đó được liên kết tới các kết hoạch của quốc gia phân phối các dịch vụ điện tử của chính phủ. Chiến lược này, được gọi là “Tương lai Số của Scotland [Scotland's Digital Future]: Phân phối các Dịch vụ Công”, đã được ban hành vào tháng 9. Phần về 'Tương lai số của Scotland: Chiến lược cho Scotland', được xuất bản vào tháng 3/2011.
Báo cáo đầu tiên về sự tiến bộ đã được đưa ra công khai đầu tháng 10. Chính phủ Scotland viết: “các dịch vụ công mà có thể được phân phối trực tuyến, sẽ được phân phối trực tuyến”.
"Good procurement is vitally important to both public sector and business alike", the government explains in the introduction to its new policy. "Public services need to make the best use of public money and focus on helping the government achieve its overarching purpose and strategic objectives."
The policy aims to increase the use of ICT solutions for providing government services.
The procurement outline is linked to the country's plans to deliver electronic government services. This strategy, called "Scotland's Digital Future: Delivery of Public Services", was issued in September. It is part of 'Scotland's Digital Future: A Strategy for Scotland', published in March 2011.
A first report on the progress was made public in early October. The Scottish government writes: "those public services that can be delivered online, will be delivered online."
Open source plan
Kế hoạch nguồn mở
Báo cáo thường niên cũng công bố một cập nhật cho chiến lược nguồn mở của nước này. “Chiến lược nguồn mở của chúng tôi để lùi ngày về trước chiến lược các dịch vụ công số”, Jane Morgan, Phó Giám đốc các Dịch vụ Công Số của Scotland, giải thích. “Chúng tôi bây giờ nhìn vào những nguyên tắc hoặc chỉ dẫn tiếp theo nào sẽ được đưa ra trong lĩnh vực này, khi làm việc với các bên tham gia đóng góp của giới công nghiệp”.
Bà bổ sung rằng Scotland sẽ sớm đưa ra chương trình không tổng thể cho khu vực nhà nước của quốc gia này, cũng bao gồm cả nguồn mở.
The annual report also announces an update to the country's open source strategy. "Our open source strategy predates the digital public services strategy", explains Jane Morgan, Deputy Director of Scotland's Digital Public Services. "We are now looking at what further principles or guidance should be set out in this area, working with industry stakeholders."
She adds that Scotland will soon issue an overall framework programme for the country's public sector, which also includes open source.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Tài liệu dịch sang tiếng Việt: Phân tích sự tư vấn công khai về các tiêu chuẩn mở: các cơ hội mở


Để phục vụ cho việc ban hành chính sách mới của Chính phủ Anh về: “Các nguyên tắc của các tiêu chuẩn mở: Cho tính tương hợp của phần mềm, các định dạng dữ liệu và tài liệu trong các đặc tả CNTT của chính phủ”, có hiệu lực từ 01/11/2012, Văn phòng Nội các Chính phủ Anh đặt hàng cho Trung tâm về Quản lý Chính sách & Sở hữu Trí tuệ tại Đại học Bournemouth phân tích chi tiết tất cả các trả lời cho các câu hỏi mà Văn phòng Nội các đã đưa ra trong cuộc tư vấn đó, được nêu trong tài liệu: Phân tích tư vấn công khai về các tiêu chuẩn mở: các cơ hội mở. Trung tâm về Quản lý Chính sách & Sở hữu Trí tuệ tại Đại học Bournemouth hoàn thành cho Văn phòng Nội các Chính phủ Vương quốc Anh, tháng 08/2012. 84 trang. Tải về tài liệu dịch sang tiếng Việt theo địa chỉ: http://ubuntuone.com/58pxXYNfFsUs1PCZhyTyhx
Blogger: Lê Trung Nghĩa


Chủ Nhật, 23 tháng 12, 2012

Các danh sách phần mềm nguồn mở sử dụng lại được của chính phủ giúp cho sự cạnh tranh


Re-usable governmental lists of open source software aid competition
Submitted by Gijs HILLENIUS on December 15, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/12/2012
Các chính phủ mà liệt kê các lựa chọn thay thế nguồn mở cho các ứng dụng phần mềm sở hữu độc quyền, làm cho các tổ chức CNTT của chính phủ quen với nguồn mở, sẽ giúp họ thách thức các nhà cung cấp CNTT của họ. Một trường hợp nghiên cứu mới hôm thứ 5 của Joinup khuyến cáo phát triển một danh sách các gói phần mềm chung ở mức châu Âu “cho phép các quốc gia khác sử dụng nó”.
Governments that list open source alternatives to proprietary software applications, make government IT organisations familiar with open source, which helps them to challenge their IT suppliers. A new case study published on Thursday by Joinup recommends to develop a list of generic open source packages at a European level "allowing other countries to use it."
Trường hợp nghiên cứu 'Các danh sách các lựa chọn nguồn mở cho các gói phần mềm sở hữu độc quyền', rà soát lại danh sách các ứng dụng nguồn mở được Văn phòng Nôi các Chính phủ Anh đã biên dịch. Nước Anh liệt kê “hơn 150 gói phần mềm, mỗi gói với một mô tả ngắn gọn, các tên của một số gói phần mềm sở hữu độc quyền mà nó có thể thay thế, và các đường liên kết tới các trường hợp nghiên cứu”.
Trường hợp nghiên cứu này cũng mô tả một kho các ứng dụng phần mềm nguồn mở, được Sáng kiến Tích hợp Nguồn Mở của Đức biên dịch.
Những danh sách như vậy là hữu dụng cho các chính phủ mà muốn gia tăng sử dụng nguồn mở, trường hợp nghiên cứu này kết luận. “Nó cho phép các cơ quan nhà nước kiểm soát đối với các quyết định trong công nghệ mà bây giờ được các công ty CNTT lớn nắm, tạo ra sự tự do lựa chọn, và chuyển sức mạnh thị trường về phía yêu cầu”. Những danh sách như vậy có thể giúp các nhà cung cấp các giải pháp phần mềm nguồn mở cạnh tranh vì các hợp đồng CNTT của chính phủ.
The case study 'Lists of open source alternatives to proprietary software packages', reviews the list of open source applications compiled by the British Cabinet Office. The UK lists "over 150 software packages, each with a short description, the names of some proprietary packages it might replace, and links to case studies."
The case study also describes a stack of open source software applications, compiled by the German Open Source Integration Initiative.
Such lists are useful for governments that want to increase the use of open source, concludes the case study. "It allows public agencies to take control over decisions in technology that are now taken by large IT companies, creating freedom of choice, and shifting market power to the demand side." Such lists can help providers of open source solutions to compete for government IT contracts.
Handle with care
Nâng niu cẩn thận
Trường hợp nghiên cứu này cũng cảnh báo rằng danh sách những lựa chọn như vậy nên được sử dụng cẩn thận. Giải pháp tốt nhất phụ thuộc vào sử dụng và ngữ cảnh cụ thể. Phần mềm nên được đánh giá trong một dải rộng lớn các đặc tính, và liệu nó là nguồn đóng hay nguồn mở chỉ là một trong những đặc tính đó.
Trường hợp nghiên cứu này khuyến cáo rằng các danh sách như vậy trở thành một phần của một sự lựa chọn phần mềm và phương pháp luận đánh giá rộng lớn hơn. “Vì có nhiều gói phần mềm khác có sẵn, chỉ nên được sử dụng như một điển khởi đầu, không như một tập hợp các lựa chọn dứt khoát cuối cùng. Điều đó có thể tạo ra những rào cản cho cả sự hiểu biết về các giải pháp và đổi mới. Danh sách các lựa chọn nên không là mệnh lệnh hoặc dứt khoát cuối cùng”.
The case study also warns that such options list should be used with care. The best solution depends on the specific use and context. Software should be evaluated on a wide range of characteristics, and whether it is closed source or open source is just one of these.
The case study recommends that such lists become part of a broader software selection and evaluation methodology. "Since there are many other open source packages available, it should be used as a starting point only, not as a definitive set of options. That would create barriers to both uptake of solutions and innovation. The options list should not be prescriptive or definitive."
Dịch: Lê Trung Nghĩa