Thứ Ba, 11 tháng 12, 2012

Phỏng vấn: Linus Torvalds - Tôi không đọc mã nữa - Phần 2

-->
Interview: Linus Torvalds – I don't read code any more
with Glyn Moody, 13 November 2012, 15:16
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/11/2012
Lời người dịch: Qua cuộc phỏng vấn của Glyn Moody với Linus Torvalds, chúng ta biết được tổng thể cách thức mà nhân Linux được phát triển, rằng hiện giờ thì Linus Torvalds đã không còn đọc mã nguồn như trước kia ông thường làm. Thay vào đó, ông là người phân công cho những người có trách nhiệm về cách nhánh phụ của cây phát triển nhân, mỗi khi có những báo cáo lỗi được chuyển vào trong danh sách thư của nhân và sau đó chuyển tới ông. Đó là công việc chính của ông hiện nay, nó rất khác với những gì ông đã làm trước kia - đọc mã nguồn của nhân. Xem các phần [01], [02], [03], [04].
Architecture, community & Linus's role
Kiến trúc, cộng đồng và vai trò của Linus
Glyn Moody: Kiến trúc chính nào thay đổi từng đã và đang hỗ trợ phần cứng mới?
Linus Torvalds: Kho USB từng được viết lại một cách cơ bản đôi lúc chỉ vì một số trường hợp điển hình mới tới và bạn nhận ra rằng này, kho USB ban đầu chỉ không bao giờ tính tới điều đó, và nó không làm việc được. Nên USB 3.0 cần trình kiểm soát máy chủ mới hỗ trợ và hóa ra là nó đủ khác mà bạn muốn thay đổi kho cốt lõi sao cho nó có thể làm việc xuyên khắp các phiên bản khác nhau. Và không chỉ USB, cả PCI, và PCI trở thành PCIe, và các trình cài cắm nóng cũng tới.
Một điều khác nữa là sự khác biệt khổng lồ giữa Linux truyền thống và Unix truyền thống. Bạn có một máy trạm Unix đang thực hiện việc bổ sung thêm vào một thiết bị USB, nhưng thực tế là điều đó đã không sử dụng để trở thành mục tiêu chính. Toàn bộ điều đó có khả năng cho các thiết bị cài cắm nóng, chúng tôi tất cả đã có những thay đổi hạ tầng cơ bản mà chúng tôi đã phải vượt qua.
Glyn Moody: Thế còn cộng đồng nhân thì sao - nó đã tiến bộ thế nào?
Linus Torvalds: Nó thường được tôn lên. Tôi không biết khi nào sự thay đổi được xảy ra, nhưng thường thì đối với tôi và có thể 50 lập trình viên - nó từng là những người có tôn ti trật tự. Những ngày đó, các bản vá mà tới được tôi đôi khi đi qua 4 lớp người. Chúng tôi đưa ra cứ 3 tháng một; trong mỗi phiên bản chúng tôi có khoảng 1.000 người tham gia. Và 500 trong số 1.000 người về cơ bản gửi 1 dòng thay đổi duy nhất cho thứ gì đó thực sự tầm thường - đó là cách mà một số người làm việc, và một số trong số họ không bao giờ làm gì nữa cả, và điều đó là tốt. Nhưng khi bạn có một ngàn người tham gia , đặc biệt khi một số trong số họ chỉ là những người chỉ được dẫn dắt bởi những người khác ép buộc, thì bạn không thể bắt tôi mang các bản vá đó từ bất kỳ ai một cách cá nhân được. Tôi không có thời gian để tương tác với mọi người.
Một số người chỉ chuyên về các trình điều khiển, họ nhờ những người khác mà họ biết chuyên trong lĩnh vực trình duyệt đặc biệt đó, và họ tương tác với những người thực sự viết các trình điều khiển các lẻ đó hoặc gửi đi các bản vá. Khi tôi còn xem các bản vá, phải đi qua tất cả các lớp đó, ít thì là 4 lớp, nhưng thường có 2 người trung gian.
Glyn Moody: What major architecture changes have there been to support new hardware?
Linus Torvalds: The USB stack has basically been re-written a couple of time just because some new use-case comes up and you realise that hey, the original USB stack just never took that into account, and it just doesn't work. So USB 3.0 needs new host controller support and it turns out it's different enough that you want to change the core stack so that it can work across different versions. And it's not just USB, it's PCI, and PCI becomes PCIe, and hotplug comes in.
That's another thing that's a huge difference between traditional Linux and traditional Unix. You have a [Unix] workstation and you boot it up, and it doesn't change afterwards – you don't add devices. Now people are taking adding a USB device for granted, but realistically that did not use to be the case. That whole being able to hotplug devices, we've had all these fundamental infrastructure changes that we've had to keep up with.
Glyn Moody: What about kernel community – how has that evolved?
Linus Torvalds: It used to be way flatter. I don't know when the change happened, but it used to be me and maybe 50 developers – it was not a deep hierarchy of people. These days, patches that reach me sometimes go through four levels of people. We do releases every three months; in every release we have like 1,000 people involved. And 500 of the 1,000 people basically send in a single line change for something really trivial – that's how some people work, and some of them never do anything else, and that's fine. But when you have a thousand people involved, especially when some of them are just these drive-by shooting people, you can't have me just taking patches from everybody individually. I wouldn't have time to interact with people.
Some people just specialise in drivers, they have other people who they know who specialise in that particular driver area, and they interact with the people who actually write the individual drivers or send patches. By the time I see the patch, it's gone through these layers, it's seldom four, but it's quite often two people in between.
Glyn Moody: Thế còn vai trò của ông có ảnh hưởng thế nào lên điều đó?
Linus Torvalds: Vâng, điều lớn là tôi không đọc mã nguồn nữa. Khi một bản vá đã đi qua 2 người, và sự quản lý vi mô ở mức đó - và hoàn toàn thực là tôi không muốn làm điều đó, và tôi không có năng lực để làm điều đó.
Nên hầu hết thời gian, khi nói về những người duy trì các hệ thống phụ chủ chốt, tôi tin cậy họ vì tôi đã và đang làm việc với họ cỡ 5, 10, 15 năm, nên tôi thậm chí không nhìn vào mã nguồn. Họ nói cho tôi đó là những thay đổi và họ đưa cho tôi một tổng quan mức cao. Phụ thuộc vào con người, nó có thể là 5 dòng văn bản nói đây đại khái là những gì đã thay đổi, và sau đó họ đưa cho tôi một thống kê khác, chỉ nói 15 dòng đã thay đổi trong tệp đó, và 25 dòng đã thay đổi trong tệp đó và thống kê khác có lẽ là một vài trăm dòng vì có ít tệp có vài trăm dòng đã thay đổi. Nhưng tôi thậm chí không xem bản thân mã nguồn, tôi chỉ nói: OK, những thay đổi xảy ra trong các tệp đó, và tôi tin bạn thay đổi các tệp đó, nên điều đó là tốt. Và sau đó tôi chỉ nói: tôi sẽ lấy nó.
Glyn Moody: Thế vai trò của ông bây giờ là gì?
Linus Torvalds: Phần lớn tôi đang quản lý mọi người. Không theo ý nghĩa hậu cần - tôi rõ ràng không trả lương cho bất kỳ ai, nhưng tôi cũng không phải lo về họ có sự truy cập tới phần cứng và những thứ như thế. Phần lớn những điều xảy ra là tôi có liên quan khi mọi người bắt đầu tranh cãi và có sự trà xát giữa mọi người, hoặc khi các lỗi xảy ra.
Các lỗi xảy ra mọi thời gian, nhưng rất thường xuyên mọi người không biết ai để gửi báo cáo lỗi tới. Vì thế họ sẽ gửi báo cáo lỗi đó vào danh sách thư Linux Kernel (Nhân Linux) - không ai thực sự có khả năng đọc nó nhiều. Sau khi mọi người không chỉ nó ra trong danh sách nhân, họ thường bắt đầu bỏ bom tôi, nói: này, máy này không làm việc với tôi được nữa. Và vì tôi đã thậm chí không đọc mã nguồn ngay từ đầu, nên tôi biết ai có trách nhiệm, tôi kết thúc bằng việc là một điểm kết nối cho các báo cáo lỗi và cho những yêu càu thay đổi thực sự. Tất cả những gì tôi làm, ngày này qua ngày khác, là tôi đọc thư. Và điều đó là tốt, tôi thích làm thế, nhưng điều đó rất khác với những gì tôi đã làm.
Glyn Moody: So what impact does that have on your role?
Linus Torvalds: Well, the big thing is I don't read code any more. When a patch has already gone through two people, at that point, I can either look at the patch and say: no, all your work was wasted, and micromanage at that level – and quite frankly I don't want to do that, and I don't have the capacity to do that.
So most of the time, when it comes to the major subsystem maintainers, I trust them because I've been working with them for 5, 10, 15 years, so I don't even look at the code. They tell me these are the changes and they give me a very high-level overview. Depending on the person, it might be five lines of text saying this is roughly what has changed, and then they give me a diffstat, which just says 15 lines have changed in that file, and 25 lines have changed in that file and diffstat might be a few hundred lines because there's a few hundred files that have changed. But I don't even see the code itself, I just say: OK, the changes happen in these files, and by the way, I trust you to change those files, so that's fine. And then I just say: I'll take it.
Glyn Moody: So what's your role now?
Linus Torvalds: Largely I'm managing people. Not in the logistical sense – I obviously don't pay anybody, but I also don't have to worry about them having access to hardware and stuff like that. Largely what happens is I get involved when people start arguing and there's friction between people, or when bugs happen.
Bugs happen all the time, but quite often people don't know who to send the bug report to. So they will send the bug report to the Linux Kernel mailing list – nobody really is able to read it much. After people don't figure it out on the kernel mailing list, they often start bombarding me, saying: hey, this machine doesn't work for me any more. And since I didn't even read the code in the first place, but I know who is in charge, I end up being a connection point for bug reports and for the actual change requests. That's all I do, day in and day out, is I read email. And that's fine, I enjoy doing it, but it's very different from what I did.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.