Thứ Tư, 4 tháng 6, 2014

Copenhagen chia sẻ mã và dữ liệu các ứng dụng di chuyển khi đi xe đạp


Copenhagen shares code and data bike navigation app
Submitted by Gijs Hillenius on May 24, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/05/2014
Thủ đô Đan Mạch, Copenhagen, đã và đang sẵn sàng mã nguồn mở cho ứng dụng di chuyển xe đạp của mình, I Bike CPH. Ứng dụng này sẽ được trình bày ở Phiên Kẹt Đường (Traffic Jam Session), một hackathon đổi mới giao thông công cộng vào thứ ba tới thứ năm tuần sau ở thành phố Malmö của Thụy Điển.
Phòng Kỹ thuật và Môi trường của Thành phố Copenhagen đã tạo ra một website và ứng dụng iPhone/Android cho di chuyển trong thành phố, và phần còn lại của Đan Mạch. Dịch vụ đó dựa vào các dữ liệu từ các dữ liệu OpenStreetMap và được làm cho sẵn sàng như là nguồn mở. Ứng dụng đó có thể dễ dàng được tùy biến thích nghi để được sử dụng cho các thành phố khác, bao gồm cả các nước khác, Emil Tin, một Chuyên gia về CNTT và Quy trình cho thành phố và là người quản lý của dự án lên kế hoạch cho các con đường I Bike CPH, nói.
Chuyên gia CNTT Tin sẽ trình bày I Bike CPH toàn bộ ngày thứ ba ở Malmö. “Tôi sẽ mang kế hoạch các con đường I Bike CPH, để trình bày, ví dụ, cách tìm kiếm các con đường cho xe đạp, sử dụng các đầu đề bản đồ và cách tính toán các con đường lựa chọn thay thế bằng việc sử dụng các dữ liệu của OpenStreetmap”.
Làn sóng xanh
Tại Malmö, Tin sẽ nói về các tính năng trong tương lai, như lựa chọn để kết hợp các tín hiệu giao thông thời gian thực với GPS, chỉ ra cho những người lái xe đạp khi anh ta sẽ có đèn xanh ở ngã tư. “Chúng tôi cũng sẽ lên kế hoạch để bổ sung việc theo dõi, cho phép những người sử dụng xem họ đã đạp được bao nhiêu, tốc độ trung bình và lợi ích cho sức khỏe. Thông tin này có thể được chia sẻ một cách nặc danh với chúng tôi, nên chúng tôi có thể sử dụng nó để điều phối các đèn giao thông để tạo ra các làn sóng xanh”
Tin cũng sẽ chỉ cách sử dụng giao diện lập trình ứng dụng của thành phố để tính toán các con đường cho xe đạp, hoặc tùy biến một con đường cho các xe đạp chở đồ. Ứng dụng đó có khả năng lên kế hoạch cho các con đường tránh các đường phố có sỏi cuội và chỉ ra những đường phố một chiều cho xe đạp. Nó có thể được sửa đổi để chỉ a một con đường bao gồm các khu vực đỗ xe và các khu vực xanh khác, và tính tới các dữ liệu nhiễm bẩn.
Ứng dụng cho xe đạp với tự động hoàn chỉnh
Phòng đang làm cho mã sẵn sàng cho những nơi khác bằng việc sử dụng kho mã Github. Phần mềm được chia sẻ bằng việc sử dụng Mozilla Public License 2.0. Phần mềm sử dụng Ruby on Rails, Backbone, OSRM, OpenStreetMap và CartoCSS. Ngoài một ứng dụng web, Copenhagen đang làm cho sẵn sàng mã nguồn cho các ứng dụng cho các điện thoại thông minh iOS và Android. “Chúng tôi chọn giấy phép Mozilla vì chúng tôi hy vọng các công ty sẽ có quan tâm để sử dụng lại ứng dụng đó”.
Hội đồng thành phố đã quyết định phát triển ứng dụng vào tháng 11/2011, Tin nói. Mã cho ứng dụng làm việc đã được tải lên Github đầu năm 2012. “Chúng tôi xây dựng nó cho Copenhagen và các vùng lân cận của nó, nhưng nó có thể ngay lập tức được sử dụng cho tất cả Đan Mạch”. Như ông biết, không thành phố nào khác của Đan Mạch chưa sử dụng lại phần mềm đó. “Điều đó giải thích vì sao chúng tôi sẽ có hackathon như vậy ở Malmö, để nói ra. Ứng dụng đó không sẵn ngay lập tức để sử dụng, ví dụ, ở Brussels, nhưng nó sẽ không mất nhiều thời gian để tùy biến để làm cho nó làm việc được. Nó có thể đòi hỏi việc chuyển sang một dịch vụ vị trí địa lý khác, mà chúng tôi bây giờ đang lấy điều đó từ Cơ quan Dữ liệu Địa lý Đan Mạch, vì nó đưa ra chức năng tự động hoàn tất”.
The Danish capital, Copenhagen, has been making available the open source code for its bicycle navigation app, I Bike CPH. The app will be demonstrated at Traffic Jam Session, a public transport innovation hackathon next week Tuesday to Thursday in the Swedish city of Malmö.
The Technical and Environmental Department of the City of Copenhagen has created a website and iPhone/Android app for navigating in the city, and the rest of Denmark. The service is based on data from OpenStreetMap data and is made available as open source. The app can easily be adapted to be used by other municipalities, including in other countries, says Emil Tin, an IT and Process Specialist for the city and project manager of I Bike CPH routeplanner project.
The IT specialist Tin will be demonstrating I Bike CPH all Tuesday in Malmö. "I will bring the I Bike CPH routeplanner, to demonstrate for example how to search for bicycle routes, the use of map tiles and how to calculate alternative routes using Openstreetmap data."
Green wave
In Malmö, Tin will talk about upcoming features, such as the option to combine realtime traffic signals with GPS, showing the cyclist when he will get a green light at an intersection. "We're also planning to add tracking, allowing users to see how much they've cycled, average speed and health benefits. This information can be shared anonymously with us, so we can use it to coordinate traffic lights to create green waves.
Tin will also show how to use the city's application programming interface to compute routes for bikes, or tailor a route for cargo bikes. The application is able to plan routes avoiding cobblestone streets and show streets that are one way for bikes. It can be modified to show a route including parks and other green areas, and take into account pollution data.
Bike app with autocomplete
The department is making the code available to others using the Github code repository. The software is shared using the Mozilla Public License 2.0. The software uses Ruby on Rails, Backbone, OSRM, OpenStreetMap and CartoCSS. Apart from a web app, Copenhagen is making available the source code for apps for iOS and Android smartphones. "We chose the Mozilla licence because we hope companies will be interested to re-use the application."
The city council decided to develop the application in November 2011, Tin says. The code for the working application was uploaded to Github in early 2012. "We built it for Copenhagen and its immediate vicinity, but it could immediately be used for all of Denmark." As far as he knows, no other Danish town has yet re-used the software. "That is why we're going to hackathons such as the one in Malmö, to get the word out. The app is not immediately ready for use in say, Brussels, but it won't take too much tweaks to make it work. It would require switching to a different geolocation service, for we're now taking that from the Danish Geodata Agency, because it offers autocomplete functionality."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.