Open enterprise: Open approaches
Khi
các doanh nghiệp trở nên lớn hơn, việc giữ được sự
lanh lẹ và cách tân có thể khó hơn. Các trường
hợp điển hình chúng ta đã xem xét trong báo cáo
này nhấn mạnh 5 thách thức và các tiếp cận mở của
doanh nghiệp lớn các tổ chức đó đang xử lý chúng.
Dữ
liệu của bên thứ 3: khi nào và làm thế nào để sử
dụng nó
Tính
sẵn sàng của dữ liệu cho các doanh nghiệp, các chính
phủ và mọi người để sử dụng trong việc ra quyết
định của riêng họ đang gia tăng hàng năm. Và các mô
hình cung cấp dữ liệu đang trở thành ngày càng phức
tạp hơn - từ việc cấp phép cho dữ liệu mở cho tới
các giao diện lập trình ứng dụng (API), các công cụ
phân tích dữ liệu và các nền tảng nguồn mở tới các
giấy phép thương mại và các hợp đồng chia sẻ dữ
liệu song phương phức tạp. Từng trong số các doanh
nghiệp lớn chúng tôi đã mô tả ở đây đã trở thành,
ít nhất một phần, các doanh nghiệp số cung cấp các sản
phẩm và các dịch vụ trực tiếp cho các khách hàng hoặc
trong nội bộ với các phần khác trong tổ chức.
Arup
từ lâu có kinh nghiệm xây dựng các sản phẩm và dịch
vụ sử dụng dữ liệu từ các bên thứ ba. Tính
sẵn sàng gia tăng của dữ liệu
mở đã làm giảm các chi phí của chúng và đã tạo ra
các cơ hội cho ưu thế cạnh tranh.
Việc sử dụng dữ liệu mở cung cấp cho Arup nhiều không
gian hơn để cách tân và kiểm thử các sản phẩm mới,
ngược lại với các sản phẩm dữ liệu theo truyền
thống của các bên thứ 3 mà có thể đi với các điều
khoản và điều kiện hạn chế. Các thách thức còn lại
đối với Arup là xung quanh tính sẵn sàng và độ tin cậy
của dữ liệu. Là dễ dàng hơn để xây dựng các dịch
vụ tốt hơn ở những nơi nhiều dữ liệu hơn là sẵn
sàng và có tính mềm dẻo vốn dĩ, vì điều này giúp cho
Arup tạo ra sự thấu hiểu chính xác và thử các tiếp
cận mới rẽ và hiệu quả hơn.
Thomson
Reuters
đã nắm
lấy con đường thú vị trích xuất giá trị dữ liệu
của các bên thứ 3. Vì họ đã
làm cho dữ liệu tham chiếu của riêng họ sẵn sàng như
là dữ liệu mở
thông qua PermID, đội đó hy vọng những người khác
sẽ liên kết tới nó và cung cấp cho họ với ngữ cảnh
và thông tin bổ sung về các tổ chức họ cung cấp dữ
liệu. Điều này đưa ra tiềm năng cho dữ liệu của
Thomson Reuter sẽ được làm giàu và được những người
khác tạo thêm giá trị, mà không cần bất kỳ nỗ
lực thêm nào từ phía họ.
Duy
trì sự lãnh đạo trong các thị trường dữ liệu có
tính cạnh tranh
Vài
doanh nghiệp theo truyền thống đã kiếm sống bằng việc
bán sự truy cập tới dữ liệu họ đã thu thập được,
mô hình hóa được và tích hợp được. Các tổ chức đó
đối mặt thách thức sống “trong thế giới hậu khan
hiếm dữ liệu”, như Dan Meisner từ Thomson Reuters
nêu. Họ cần tùy
biến thích nghi các mô hình kinh doanh để thay đổi
bức tranh công nghệ và cạnh tranh.
Sự
cạnh tranh ngày một gia tăng được các nhà
cung cấp dữ
liệu truyền thống cảm thấy khi đối mặt với
web của dữ liệu rất giống với các vấn đề nền công
nghiệp xuất bản đối mặt với web của các tài liệu.
Các doanh nghiệp và các mô hình kinh doanh mới đang nổi
lên cung cấp dữ liệu mới để phá hủy các nhà cung cấp
dữ liệu truyền thống. Thu thập dữ liệu đang ngày càng
rẻ hơn và dễ hơn, và bây giờ là dễ hơn bao giờ hết
để cộng tác về cung cấp dữ liệu. Những người đứng
đầu thị trường hiện nay phải tìm kiếm các mô hình
kinh doanh mới để tránh sự cạnh tranh mới làm xói mòn
sự kinh doanh của họ.
Thomson
Reuters đang giải quyết các thách thức đó thông qua
việc xuất bản các mã nhận diện mở và dữ liệu mở
về các tổ chức để:
-
dẫn dắt sự tích hợp các sản phẩm của nó với dữ liệu của khách hàng, nhúng sử dụng liên tục
-
giảm chi phí chủ sở hữu các sản phẩm khác của Thomson Reuters bằng việc làm cho các dữ liệu của nó dễ dàng hơn để sử dụng
-
mở rộng thị trường của nó để bao gồm cả các khách hàng cần dữ liệu của Thomson Reuters và cả những khách hàng không muốn bị khóa trói vào các sản phẩm sở hữu độc quyền
Giữ
cho các chi phí thấp cho cả doanh nghiệp và các khách hàng
Các
doanh nghiệp lớn có khả năng nhiều hơn so với hầu hết
các doanh nghiệp khác để tăng trưởng thông qua mua sắm
sát nhập. Khi các tổ chức khác nhau được ghép vào
nhau, thường có các hệ thống và các tài sản dữ
liệu chồng chéo hoặc cần phải làm việc cùng
nhau. Thậm chí trong các tổ chức tăng trưởng hữu cơ,
các vấn đề xung quanh sự đúp bản dữ liệu, tính không
tương thích của các hệ thống và các giấy phép dữ
liệu có tính hạn chế có thể làm hại tới sử dụng
liên tục. Và khi các tổ chức ngày càng trở nên xốp và
mở để làm việc được với nhau, các yêu cầu mang dữ
liệu cùng nhau mở rộng ra ngoài các đường biên giới
của một tổ chức duy nhất.
Đối
với Thomson
Reuters, nhu cầu tích hợp các
hệ thống nội bộ và các tài nguyên dữ liệu đã dẫn
tới sự tạo ra một sản phẩm dữ liệu mở.
Việc cung cấp dữ liệu mở đã
giúp nó:
-
thiết kế các hệ thống nội bộ có thể tùy biến thích nghi khi Thomson Reuters tăng trưởng
-
tích hợp các nhu cầu của Thomson Reuters với các nhu cầu của khách hàng
-
dẫn dắt sự tăng trưởng sử dụng các sản phẩm của Thomson Reuters
Hình
mẫu này phản ánh sự tiến hóa tương tự ở Amazon,
nơi những gì từng trở thành các Dịch vụ Web của
Amazon đã được khởi xướng như là câu trả lời cho
chỉ đạo của CEO
Jeff Bezos của nó rằng tất cả các dữ liệu và chức
năng của Amazon là sẵn sàng thông qua các giao diện dịch
vụ “bên ngoài hóa được” (externalisable).
Thách
thức tích hợp hệ thống được cả các khách hàng và
các doanh nghiệp lớn cảm thấy. Việc cung cấp các giao
diện mở có thể giúp cung cấp sự hiệu quả trong nội
bộ và tạo ra giá trị cho các khách hàng.
Giữ
là lanh lẹ trong các môi trường đang dịch chuyển
Trong
lúc họ mở rộng phạm vi, các doanh nghiệp lớn có tiếng
là đang chậm chạp. Sự đáp lại chậm chạp các cơ hội
mới là một vấn đề đối với các doanh nghiệp khi ưu
thế cạnh tranh của
họ nằm ở năng lực công nghệ. Là không thực tế
để kỳ vọng các tổ chức nắm giữ tất cả các chuyên
gia họ cần trong nội bộ, nhưng có lẽ là khó để nhanh
chóng tận dụng các cơ hội mới thông qua việc thuê hoặc
ký hợp đồng phụ, đặc biệt khi có sự tranh cãi về
quyền sở hữu về sở
hữu trí tuệ.
Nhiều
doanh nghiệp lớn tìm cách tiêm sự cách tân vào các tổ
chức của riêng họ thông qua các chương trình tăng tốc
hoặc vườn ươm khi đầu tư vào các công ty khởi nghiệp,
thường tăng vốn chủ sở hữu và các quyền sở
hữu trí tuệ đối với
những gì họ phát triển. Tiếp
cận của Arup
là khá khác. Trong khi nó phát triển các mối quan hệ làm
việc sát sao với các công ty khởi nghiệp nó có cổ
phần, tính mở và tính mềm dẻo tạo nên nền tảng của
các mối quan hệ đó. Điều này áp dụng cho mã nguồn,
cho dữ liệu, và cho cách thức vận hành tập trung xung
quanh sự trao đổi tự do các ý tưởng giữa các doanh
nghiệp lớn và nhỏ.
Đối
với Syngenta,
việc phát hành dữ
liệu mở từng là một
phần của sự dẫn dắt của nó để biến đổi và thay
đổi bản thân nó như một tổ chức. Việc có dữ
liệu nhìn thấy được ở bên ngoài giúp các bên tham gia
đóng góp khác giám sát sự tiến bộ và giữ cho Syngenta
có lợi, tạo ra xung lượng lớn hơn cho công ty để thấy
qua các cam kết của nó.
Cộng
tác với các khách hàng và đối thủ cạnh tranh để giải
quyết các thách thức
Trong
khi các doanh nghiệp lớn có thể áp đảo các lĩnh vực
của họ, thì ‘các vấn đề xấu’ (wicked
problems) họ đối mặt có thể hiếm khi được xử lý
một mình. Các công ty vận hành trong môi trường phức
tạp của các khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, các
nhà cung cấp, các đối tác, các chính phủ, các tổ chức
từ thiện và các cộng đồng. Đôi khi việc đảm bảo
cho tương lai dài hạn đối với các doanh nghiệp lớn ngụ
ý việc thay đổi cách thức toàn bộ lĩnh vực đó làm
việc.
Đối
với Syngenta, thách thức rộng khắp lĩnh vực là
cách để đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu. Việc
nhận thức được tầm quan trọng của sự cộng tác với
các bên tham gia đóng góp công và tư để đạt được
mục tiêu này, Syngenta đã sử dụng dữ liệu mở để:
-
phát triển lòng tin với các bên cộng tác tiềm năng
-
khuyến khích chia sẻ dữ liệu rộng hơn
-
khuyến khích cộng tác và khám phá
As
businesses get bigger, staying agile and innovative can get harder.
The case studies that we have examined in this report highlight five
big business challenges and the open approaches that
these organisations are taking to tackle them.
Third-party data: when and how to use it
The
availability of data for businesses, governments and people to use in
their own decision making is growing every year. And models for
supplying data are becoming ever more sophisticated – from open
data licensing to open APIs, open source data analytics tools and
platforms, to commercial licences and complex bilateral data-sharing
contracts. Each of the big businesses we have described here have
become, at least in part, digital businesses that supply products and
services directly to customers or internally with other parts of the
organisation.
Arup
has long-standing experience building products and services using
data from third parties. The growing availability of open data has
reduced its their costs and created opportunities for competitive
advantage. Using open data provides Arup with more space to
innovate and test new products, in contrast with more traditional
third-party data products that can come with restrictive terms and
conditions. The remaining challenges for Arup are around data’s
availability and reliability. It is easier to build better services
in places where more data is available and has inherent flexibility,
as this helps Arup to generate accurate insights and trial new
approaches more cheaply and efficiently.
Thomson
Reuters has taken an
interesting route to extracting the value of third-party data.
Because they have made
their own
reference data available as open data
through PermID, the team hope that others will link to it and provide
them with additional context and information on the organisations
they provide data about. This provides the potential for Thomson
Reuters’ data to be enriched and made more valuable
by others, without any extra effort on their part.
Maintaining leadership in competitive data markets
Some
businesses have traditionally made their living by selling access to
data that they have collected, modelled and integrated. These
organisations face a challenge living “in a post-scarcity world for
data”, as Dan Meisner from Thomson Reuters put it. They need
to adapt their business models to the changing technological and
competitive landscape.
The
increasing competition felt by traditional data providers in the face
of the web of data is much like the problems faced by the publishing
industry in the face of the web of documents. New businesses and
business models are emerging that provide new data to disrupt
traditional data providers. Data collection is getting cheaper and
easier, and it is easier now than ever to collaborate on data
provision. Existing market leaders must find new business models to
avoid new competition undermining their business.
Thomson
Reuters is addressing
these challenges through publishing open identifiers and data about
organisations to:
-
drive integration of its products with customer data, embedding ongoing use
-
reduce the cost of ownership of other Thomson Reuters products by making its data easier to use
-
widen its market to include customers who need Thomson Reuters’ data but who do not want to be locked into proprietary products
Keeping costs low for the business and for customers
Big
businesses are more likely than most to grow through acquisition. As
different organisations are grafted onto each other, there are
frequently systems and data assets that overlap or need to work
together. Even in organisations that grow organically, issues around
duplication of data, systems incompatibility and restrictive data
licences can frustrate ongoing use. And as organisations increasingly
become porous and open to working with each other, the requirements
for bringing data together spread outside the boundaries of a single
organisation.
For
Thomson Reuters,
the need to integrate internal systems and data resources led to the
creation of an open data product. Providing open data helped it to:
-
design internal systems that could adapt as Thomson Reuters grew
-
integrate Thomson Reuters’ needs with customer needs
-
drive uptake of Thomson Reuters products
This
pattern reflects similar evolution in Amazon,
where what was to become Amazon Web Services was initiated as a
response to its CEO
Jeff Bezos’ mandate that all Amazon data and functionality be
available through “externalisable” service interfaces.
The
challenge of system integration is felt as much by customers as by
big businesses. Providing open interfaces can help provide
efficiencies in-house and create value for customers.
Staying agile in shifting environments
While
they bring scale, big businesses have a reputation for being
sluggish. Slow responses to new opportunities are a problem for
businesses when their competitive advantage lies in technological
capability. It is unrealistic to expect organisations to hold all the
experts they need in-house, but it can be hard to rapidly take
advantage of new opportunities through hiring or subcontracting,
particularly when there is legal wrangling over the ownership of
intellectual property.
Many
large businesses seek to inject innovation into their own
organisations through accelerator or incubator programmes that invest
in startups, often gaining equity and intellectual property rights
over what they develop. Arup’s approach is slightly
different. While it develops close working relationships with the
startups it hosts, openness and flexibility form the foundation of
those relationships. This applies to code, to data, and to a way of
operating that centres around the free exchange of ideas between big
and small businesses.
For
Syngenta, releasing open data was part of its drive to
transform and change itself as an organisation. Having externally
visible data helps other stakeholders to monitor progress and hold
Syngenta to account, creating greater impetus for the company to see
through its commitments.
Collaborating with clients and competitors to address big challenges
While
big businesses may dominate their sectors, the ‘wicked
problems’ that they face can seldom be tackled alone. Companies
operate in a complex environment of customers, competitors,
suppliers, partners, governments, charities and communities.
Sometimes securing a long-term future for a big business means
changing the way the sector works as a whole.
For
Syngenta,
the sector-wide challenge is how to ensure global food security.
Recognising the importance of collaboration with private and public
stakeholders to achieve this goal, Syngenta has used open data to:
-
develop trust with potential collaborators
-
encourage wider data sharing
-
incentivise collaboration and discovery
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.