Open enterprise case study: Arup
Arup
là hãng
các dịch vụ chuyên nghiệp đa quốc gia chuyên cung
cấp các dịch
vụ thiết kế, kỹ thuật và tư vấn để xây
dựng môi trường. Nó có khoảng 11.000 nhân viên và đã
có doanh thu 1,05 tỷ £
vào năm 2014.
Sử
dụng dữ liệu mở
Arup
từ lâu đã sử dụng dữ liệu sẵn sàng công khai từ
một vài nguồn, bao gồm Văn phòng Thống kê Quốc gia -
ONS (Office for National Statistics). Đội Digital Insight (Hiểu
biết Số) của nó sử dụng các dữ liệu nhân khẩu học
của ONS trong các dự án quy hoạch và thiết kế đô thị
cũng như tình trạng và đánh giá môi trường. Nó cũng sử
dụng dữ liệu không gian địa lý sẵn sàng công khai để
dẫn xuất
sự hiểu biết sâu dựa vào vị trí cho các khách hàng
của nó. Ví dụ, hệ thống thông
tin rủi ro Hazard Owl của nó sử dụng dữ liệu môi
trường thời gian thực để đánh giá rủi ro thiệt hại
đối với các tài sản thương mại, như các tòa nhà văn
phòng hoặc các nhà máy.
Sử
dụng dữ liệu mở đang ngày càng trở thành phổ biến
khắp các dự án lớn công ty làm việc ở bất kỳ thời
điểm nào. Như Damien McCloud, Giám đốc Digital
Insight giải thích:
Chúng tôi ngày càng gia tăng và đã luôn có nhu cầu về các dữ liệu của bên thứ 3. Rõ ràng sự nổi lên của dữ liệu mở bây giờ đang đi tới điểm nơi mà tính sẵn sàng và độ tin cậy của chúng sẽ ảnh hưởng tới cách chúng tôi làm việc như một hãng trên toàn cầu.
Ảnh
hưởng
này được thể hiện tốt bằng việc sử dụng dữ liệu
mở của Arup trong sự kết
hợp với phần mềm nguồn mở trong các dự án môi trường
được xây dựng. Ví dụ, trong
khai thác cát - quản lý cát để hỗ trợ bảo vệ hoặc
tái sinh bờ biển - Arup đã phát triển một hệ thống
nguồn mở có các dữ liệu mở về nhân khẩu học, môi
trường và không gian địa lý để giúp những người
sử dụng định vị
các khu vực tốt nhất để khai thác cát và phân tích ảnh
hưởng của dự án.
Tìm
các cách thức cộng tác mới
Cùng
với việc sử dụng dữ
liệu mở, khía cạnh chính trong tiếp cận mở ngày
càng gia tăng của Arup hướng tới cách tân là cách thức
theo đó nó đối tác chặt chẽ với các công ty khởi
nghiệp về dữ liệu mở. Theo truyền
thống, Arup muốn hoàn thành nghiên cứu và phát triển
(R&D) của nó trong nội bộ để phát triển các dịch
vụ thương mại mới hoặc cải thiện các dịch vụ
thương mại đang có, đôi khi làm việc với giới hàn lâm
và các nhóm khác. Hãng bây giờ
chuyển sang tiếp cận có
tính cộng tác và mở hơn,
theo đó nó trải nghiệm nhiều hơn với các ý tưởng ở
bên ngoài cũng như bên trong nội bộ, và các con đường
khác nhau tới thị trường. Nó hiện đang làm việc
theo cách này với 2 công ty khởi nghiệp về dữ liệu mở
trước đó trong vườn ươm
ở ODI, Mastodon C và OpenSensors.
Mastodon
C là
công ty chuyên nghiệp về dữ liệu lớn. Nó cung cấp các
dịch vụ
khoa học và công nghệ dữ liệu cho một loạt các
tổ chức khác nhau để giúp họ hiểu tốt hơn và có
được sự thấu hiểu từ các dữ liệu của họ. Trong
một dự án gần đây đối với một trong các khách hàng
của Arup, nó đã sử dụng sự tinh thông về khoa học dữ
liệu của mình để giúp Arup nhanh chóng dẫn xuất thấu
hiểu thương mại từ số lượng khổng lồ các dữ liệu
có liên quan tới hạ tầng sân bay.
Một
đồng nghiệp tốt nghiệp chương trình khởi nghiệp của
ODI, OpenSensors
là một nền tảng trên
trực tuyến xúc tác cho bất kỳ ai xuất bản dữ
liệu cảm biến thời gian thực. Cũng như việc xúc tác
cho những người
sử dụng để quản
lý tốt hơn các dữ liệu đóng của riêng họ, nền tảng
này đang xây dựng kho dữ
liệu mở sao
cho bất kỳ ai cũng có thể truy cập được, sử
dụng được và chia sẻ được. Arup đầu tiên đã làm
việc với OpenSensors để cài đặt 200 cảm biến khắp
các văn phòng của riêng nó ở Luân Đôn. Mục đích của
sự thiết lập này là để giúp Arup nắm lấy tiếp cận
hướng tới nghiên cứu Internet
của Vạn vật (IoT) có thể được mở rộng phạm
vi nhanh chóng và hiệu quả. Arup bây giờ đang xem xét làm
việc cùng với 2 công ty khởi nghiệp đó trong công việc
thương mại tiếp theo, như tạo ra nền tảng mới để
giám sát tài sản.
Thẩm
thấu các ý tưởng, công nghệ và dữ liệu mới
Động
lực
chính trong áp dụng tiếp cận này cho cách tân mở và trở
thành ‘tổ chức xốp’ là sự hiện thực hóa mà sự
thay đổi nhanh chóng, có tính phá hủy không có khả năng
xảy ra chỉ từ bên trong. Các tổ chức lớn như Arup sẽ
phải nhanh chóng thẩm thấu các ý tưởng mới, các công
nghệ và dữ liệu để giữ được cạnh tranh về lâu
dài. Volker Buscher, Giám đốc, Arup Digital, giải thích cách:
Chúng tôi nghĩ có những lĩnh vực có thể hưởng lợi không chỉ từ dữ liệu mở mà còn cả quy trình cách tân mở. Nó không chỉ là về dữ liệu, mà còn là về nguồn mở với khía cạnh mã hoặc phát triển các tài sản số khác.
Tôi không thể thấy sự kết thúc của sự phá vỡ số lăn trong nền công nghiệp của chúng tôi. Ý tưởng chúng tôi sẽ có tất cả các chuyên gia trong nội bộ là không thực tế.
Ngoài
công việc dự án trực tiếp, tiếp cận này có tiềm
năng cho tác động rộng lớn hơn, dài hạn khắp doanh
nghiệp. Làm việc với các công ty khởi nghiệp theo cách
này ngụ ý các ý tưởng mới được tiêm vào trong các
giá trị, các nguyên tắc và các chính sách của Arup. Điều
này là đặc biệt thích hợp cho những cân nhắc đạo
đức được tạo ra xung quanh việc sử dụng, sử dụng
lại và chia sẻ dữ liệu. Làm điều này sát sao sẽ xúc
tác cho cả 2 bên định hình tư duy của những người
khác.
Một
tiếp cận thí điểm - nơi các mục tiêu thường được
xác định lỏng lẻo hơn, với ít các mục tiêu hoặc kết
hoạch cụ thể hơn - đòi hỏi thái độ về việc cấp
phép và sở
hữu trí tuệ là
khác với tiếp cận được hầu hết các tổ chức lớn
nắm lấy. Theo Volker
Busher,
thái độ này là đặc biệt có khả năng được chia sẻ
bở các công ty khởi nghiệp, được ươm ở ODI:
Các khuôn khổ cách tân mở và sử dụng việc cấp phép Apache cho phát triển và chia sẻ mã thực sự là hấp dẫn cho cả 2 phía. Nó cho phép chúng tôi tạo ra sở hữu trí tuệ mà không phải có các thỏa thuận pháp lý phức tạp, không phải có các luật sư, và thảo luận về sở hữu trí tuệ ở phần nền tảng phụ trợ và nền tảng giao dịch (background and foreground) chỉ làm chậm đi mọi điều trong cái thế giới mới này.
Những gì tôi thấy là các công ty khởi nghiệp đó đi ra từ ODI có sẵn rồi điều hiểu biết đó trong tâm của họ. Vài trong số các công ty lớn hơn chúng tôi làm việc cùng hoặc các công ty khởi nghiệp khác không có các nền tảng đó có quan điểm khác về thế giới. Bạn hãy bỏ thêm thời gian với các luật sư của họ hơn là với các lập trình viên của họ.
Mang tới sự thay đổi nhanh hơn
Từ triển vọng của một công ty khởi nghiệp, cách Arup làm việc đưa ra một số lợi ích, bao gồm không có các yêu cầu về vốn chủ sở hữu, giữ lại được sự tự trị, và truy cập tức thì tới các khách hàng và thị trường. Volker Buscher nói:
Nguyên tắc chúng tôi mang theo là mở rộng phạm vi. Nếu chúng tôi thiết lập nền tảng giám sát tài sản mà chúng tôi đang thảo luận với [các công ty khởi nghiệp], chúng tôi sẽ có khả năng liên hệ với 100 khách hàng trong các tháng - một phạm vi khác và nhịp độ khác so với họ có thể có khả năng nếu khác.
Đối
với Arup, sự kết hợp các kỹ năng và sự tinh thông xúc
tác cho nó mở rộng phạm vi cho các dự án có hứa hẹn
nhanh hơn. Làm việc trong quan hệ đối tác với các công
ty khởi nghiệp cho phép họ nhanh chóng dịch chuyển trong
các lĩnh vực đang nổi lên và chiếm lấy các cơ hội
các hãng tương tự có lẽ thậm chí còn chưa nhận thức
ra. Volker Buscher giải thích rằng:
Chi phí lớn nhất trong việc không áp dụng tiếp cận này có thể là mất tốc độ. Chúng tôi đã và đang làm việc với dữ liệu và phân tích dữ liệu muôn đời - chúng tôi đã sáng tạo ra vài công cụ phân tích cấu trúc được sử dụng khắp thế giới. Điều đó, bản thân nó, không là mới với chúng tôi.
Nhưng khi chúng tôi hiểu mức độ phạm vi và tính phức tạp của các kiến trúc dữ liệu phân tán, kết hợp với mong muốn tham gia với những điều tức thì, tiếp cận này [đã] là cần thiết. Nó là nhanh hơn rất nhiều so với việc thuê cả đống người hoặc tổ chức các thỏa thuận tư vấn phụ phức tạp.
Arup
hiện
đang trong quá trình định lượng những lợi ích chính
xác việc áp dụng tiếp cận này cho cách tân mở. Nó
cũng đang khai thác cách thức nó có thể xuất bản dữ
liệu mở của riêng mình theo cách tạo ra giá trị
thương mại hữu hình. Để làm rõ, Volker Buscher đối
chứng tiếp cận của công ty ông với tiếp cận được
các tổ chức lớn khác nắm lấy:
Có nhiều doanh nghiệp lớn có những bộ gia tốc hoặc vườn ươm (accelerators or incubators) nhưng họ thường đầu tư vào công ty khởi nghiệp, lấy cổ phần và có các quy định rất rõ ràng về sở hữu trí tuệ. Đó là mô hình hoàn toàn hợp lý mà nhiều công ty sử dụng. Chúng tôi đang khai thác cách làm khác.
Arup
is a multinational professional services firm that provides
design, engineering and consulting services for the built
environment.
It has around 11,000 employees and had a turnover of £1.05bn
in 2014.
Using open data
Arup
has long used publicly available data from a number of sources,
including the Office for National Statistics (ONS). Its Digital
Insight team makes use of ONS demographic data in urban planning and
design projects as well as environmental statements and assessments.
It also uses publicly available geospatial data to derive
location-based insight for its clients. For example, its Hazard
Owl risk information system uses real-time environmental data to
constantly assess the risk of damage to commercial assets, such as
office buildings or factories.
The
use of open data is becoming increasingly common across the large
number of projects the company works on at any given time. As Damien
McCloud,
Digital Insight Leader, explains:
We increasingly and always have had a need for third-party data. Clearly the emergence of open data is now getting to a point where the availability and reliability of that will impact on how we work as a firm globally.
This
impact is well demonstrated by Arup’s use of open data in
combination with open source software in its built environment
projects. For example, in sandscaping – the management of sand to
support coastal protection or regeneration – Arup developed an open
source system that ingests demographic, environmental and geospatial
open data to help users locate the best areas for sandscaping and
analyse project impact.
Finding new ways of collaborating
Alongside
the use of open data, a key aspect of Arup’s increasingly open
approach to innovation is the way in which it partners closely with
open data startups. Traditionally, Arup would complete its research
and development (R&D) in house in order to develop new commercial
services or improve existing ones, sometimes working with academia
and other groups. The firm is now shifting to a more open,
collaborative approach, in which it experiments more with external
ideas as well as internal ones, and different paths to market. It is
currently working in this way with two open data startups previously
incubated at the ODI,
Mastodon C and OpenSensors.
Mastodon
C is a specialist big data company. It provides data science and
technology services to a range of different organisations to help
them better understand and gain insights from their data. In a recent
project for one of Arup’s clients, it used its data science
expertise to help Arup quickly derive commercial insight from vast
amounts of data related to airport infrastructure.
A
fellow graduate of the ODI Startup programme, OpenSensors
is an online platform that enables anyone to publish real-time sensor
data. As well as enabling users to better manage their own closed
data, the platform is building a repository of open data that can be
accessed, used and shared by anyone. Arup first worked with
OpenSensors to install 200 sensors across its own London offices. The
purpose of the installation was to help Arup take a hands-on approach
to Internet of Things (IoT) research that could be scaled up quickly
and effectively. Arup is now looking to work together with the two
startups on further commercial work, such as the creation of a new
asset monitoring platform.
Absorbing new ideas, technologies and data
The
prime motivation for adopting this approach to open innovation and
becoming a ‘porous organisation’ is the realisation that rapid,
disruptive change is unlikely to come solely from within. Large
organisations like Arup will have to quickly absorb new ideas,
technologies and data in order to remain competitive over the
long-term. Volker
Buscher, Director, Arup
Digital, explains how:
We think there are domains that would benefit not just from open data but an open innovation process. It's not just data, it's also open source in terms of code or the development of other digital assets.
I can't see an end to digital disruption rolling into our industry. The idea that we will have all the experts in house is unrealistic.
Beyond
direct project work, this approach has the potential for wider,
long-term impact across the business. Working with startups in this
way means new ideas are injected into Arup’s values, principles and
policies. This is particularly relevant to the ethical considerations
to be made around the use, reuse and sharing of data. Working this
closely enables both sides to shape the other’s thinking.
An
experimental approach – where targets are often more loosely
defined, with fewer concrete objectives or plans – requires an
attitude to licensing and Intellectual Property (IP) that is
different to that taken by most large organisations. According to
Volker Buscher, this attitude is particularly likely to be
shared by startups incubated at the ODI:
Open innovation frameworks and the use of Apache licensing for code development and sharing is really attractive to both sides. It allows us to create IP without having to have complex legal agreements, lawyers, and background and foreground IP discussion that just slows everything down in this new world.
What I found is that startups coming out of the ODI already have that understanding in their fabric. Some of the bigger companies that we work with or other startups without that background have a different view of the world. You spend more time with their lawyers than with their developers.
Bringing about faster change
From
a startup's perspective, Arup’s way of working provides a number of
benefits, including no demands for equity, the retention of autonomy,
and immediate access to clients and markets. Volker Buscher
says:
The principle thing we bring is scaling. If we set up the asset monitoring platform that we are discussing with [the startups], we will be able to contact 100 clients within months – a different scale and a different pace than they would have been able to otherwise.
For
Arup, the combination of skills and expertise enables it to scale
promising projects more quickly. Working in partnership with the
startups also allows them to rapidly move into emerging domains and
seize opportunities that similar firms may not yet even be aware of.
Volker Buscher
explains that:
The biggest cost of not adopting this approach would be the loss of speed. We've been working with data and data analytics forever – we invented some of the structural analytics tools used around the world. That, in itself, is not new to us.
But when we understood the scale and complexity of distributed data architectures, combined with wanting to get involved with things immediately, this approach [was] needed. It is so much quicker than hiring a whole bunch of people or organising complex sub-consulting agreements.
Arup
is currently in the process of quantifying the exact benefits of
adopting this approach to open innovation. It is also exploring how
it can publish its own open data in a way that creates tangible
commercial value. On reflection, Volker
Buscher
contrasts his company’s approach with the one taken by other large
organisations:
There are lots of big businesses that have got accelerators or incubators but they usually involve investing in the startup, taking equity out and having very clear IP rules attached. That's a completely reasonable model that lots of companies use. We are exploring a different way of doing it.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.