Thứ Ba, 26 tháng 1, 2010

GNU GPL và Kiểu Mỹ

The GNU GPL and the American Way

Richard Stallman, founder of the GNU Project

Tính không thể bảo vệ được không phải là Kiểu Mỹ. Trong miền đất của sự tự do và lòng quả cảm, các lập trình viên bảo vệ sự tự do của họ với giấy phép GNU GPL.

Defenselessness is not the American Way. In the land of the free and the brave, developers defend their freedom with the GNU General Public License.

February 28, 2001 12:46 PM ET

Theo: http://stallman.org/photos/china/2000/ms_oss.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 28/02/2001

Lời người dịch: Khi tranh luận về triết lý của phần mềm tự do, Richard Stallman nhận xét về Microsoft như sau: “Microsoft chắc chắn muốn có lợi ích của mã nguồn của chúng tôi mà không có các trách nhiệm gì. Nhưng hãng có cái khác nữa, mục tiêu đặc biệt hơn trong việc tấn công GNU GPL. Microsoft được biết tới nói chung vì sự bắt chước hơn là sự đổi mới sáng tạo. Khi Microsoft làm thứ gì đó mới, thì mục đích của họ là có chiến lược - không phải cải thiện điện toán vì người sử dụng của hãng, mà để đóng lại các giải pháp thay thế đối với họ. Nhưng một sự viết lại hoàn toàn là đắt giá và khó khăn, và ngay cả Microsoft cũng không thể làm nó tất cả mọi lúc. Vì thế chiến dịch của họ để thuyết phục chúng tôi bỏ đi giấy phép mà nó bảo vệ cộng đồng của chúng tôi, giấy phép mà sẽ không cho phép họ nói, “Những gì của các anh là của tôi, và những gì của tôi là của tôi”. Họ muốn chúng tôi cho phép họ lấy bất kỳ thứ gì họ muốn, mà không bao giờ trao ngược trở lại bất kỳ thứ gì. Họ muốn chúng tôi bỏ đi những sự bảo vệ của chúng tôi. Tính không thể bảo vệ được không phải là Kiểu Mỹ. Trong miền đất của sự tự do và lòng quả cảm, chúng tôi bảo vệ sự tự do của chúng tôi bằng GNU GPL”.

Microsoft mô tả giấy phép GNU GPL như một giấy phép “nguồn mở”, và nói nó là chống lại Kiểu Mỹ. Để hiểu GNU GPL, và nhận thức được làm thế nào mà nó là hiện thân của Kiểu Mỹ, bạn phải đầu tiên nhận thứ được rằng GPL đã không phải được thiết kế ra cho nguồn mở.

Phong trào Nguồn Mở, mà nó đã được khởi phát trong năm 1998, hướng tới để phát triển các phần mềm mạnh, tin cậy được và công nghệ được cải tiến, bằng việc mời công chúng hợp tác trong phát triển phần mềm. Nhiều lập trình viên trong phong trào đó sử dụng GNU GPL, và học được chào mừng để sử dụng nó. Nhưng những ý tưởng và logic về GPL không thể tìm thấy trong Phong trào Nguồn Mở. Chúng bắt nguồn từ những mục tiêu sâu sắc và có giá trị của Phong trào Phần mềm Tự do.

Phong trào Phần mềm Tự do đã được hình thành vào năm 1984, nhưng sự truyền cảm hứng của nó tới từ những ý tưởng của 1776 (cách mạng năm 1776 của Mỹ): tự do, cộng đồng, và hợp tác tự nguyện. Đây là những gì dẫn dắt tới doanh nghiệp tự do, nói tự do, và phần mềm tự do.

Như trong “doanh nghiệp tự do” và “nói tự do”, chữ “tự do” trong “phần mềm tự do” tham chiếu tới sự tự do, không phải là về giá thành; đặc biệt, nó có nghĩa là bạn có được sự tự do để nghiên cứu, thay đổi và phân phối lại các phần mềm mà bạn sử dụng. Những tự do này cho phép các công dân tự giúp họ và giúp lẫn nhau, và vì thế tham gia vào một cộng đồng. Điều này đối nghịch với phần lớn cái chung của phần mềm sở hữu độc quyền, mà nó giữ cho người sử dụng không được trợ giúp và bị phân tách: Những thứ làm việc ở bên trong là bí mật, và bạn bị cấm không được chia sẻ chương trình với hàng xóm của bạn. Phần mềm mạnh, tin cậy được và công nghệ được cải tiến là hữu ích với những sản phẩm và sự tự do, nhưng sự tự do để có được một cộng đồng là quan trọng trong bản thân nó.

Microsoft describes the GNU General Public License (GNU GPL) as an "open source" license, and says it is against the American Way. To understand the GNU GPL, and recognize how it embodies the American Way, you must first be aware that the GPL was not designed for open source.

The Open Source Movement, which was launched in 1998, aims to develop powerful, reliable software and improved technology, by inviting the public to collaborate in software development. Many developers in that movement use the GNU GPL, and they are welcome to use it. But the ideas and logic of the GPL cannot be found in the Open Source Movement. They stem from the deeper goals and values of the Free Software Movement.

The Free Software Movement was founded in 1984, but its inspiration comes from the ideals of 1776: freedom, community, and voluntary cooperation. This is what leads to free enterprise, to free speech, and to free software.

As in "free enterprise" and "free speech", the "free" in "free software" refers to freedom, not price; specifically, it means that you have the freedom to study, change, and redistribute the software you use. These freedoms permit citizens to help themselves and help each other, and thus participate in a community. This contrasts with the more common proprietary software, which keeps users helpless and divided: the inner workings are secret, and you are prohibited from sharing the program with your neighbor. Powerful, reliable software and improved technology are useful by products of freedom, but the freedom to have a community is important in its own right.

Chúng ta không thể thiết lập được một cộng đồng tự do trong miền đất của phần mềm sở hữu độc quyền nơi mà mỗi chương trình đều đã có ông chủ của nó. Chúng ta đã phải xây dựng một miền đất mới trong không gian mạng - hệ điều hành phần mềm tự do GNU, mà chúng ta đã bắt đầu viết trong năm 1984. Vào năm 1991, khi GNU đã hầu như được hoàn thành, thì nhân Linux được viết bởi Linus Torvalds đã điền đầy khoảng trống còn lại; không lâu sau đó hệ điều hành tự do GNU/Linux đã sẵn sàng. Ngày nay hàng triệu người sử dụng sử dụng GNU/Linux và thụ hưởng những lợi ích của sự tự do và của cộng đồng.

Tôi đã thiết kế ra GNU GPL để duy trì và bảo vệ những sự tự do mà chúng xác định cho phần mềm tự do - để sử dụng các câu từ của năm 1776, nó thiết lập nên chúng như những quyền không thể chuyển nhượng được đối với các chương trình được tung ra theo GPL. Nó đảm bảo rằng bạn có sự tự do để nghiên cứu, thay đổi, và phân phối lại chương trình, bằng việc nói rằng không có ai được quyền lấy đi các quyền tự do này khỏi bạn bằng việc phân phối lại chương trình đó.

Vì lợi ích của sự hợp tác, chúng tôi khuyến khích những người khác sửa đổi và mở rộng các chương trình mà chúng tôi đưa ra. Vì lợi ích của sự tự do, chúng tôi thiết lập các điều kiện mà chúng đã sửa đổi các phiên bản của các chương trình của chúng tôi bằng việc từ chối những kẻ ăn bám: bất kỳ ai muốn sao chép các phần của phần mềm của chúng tôi vào trong chương trình của anh ta đều phải để chúng tôi sử dụng các phần của chương trình đó trong các chương trình của chúng tôi. Không ai bị ép buộc phải tham gia vào các câu lạc bộ của chúng tôi, nhưng những ai mà mong muốn tham gia thì phải đưa ra cho chúng tôi sự hợp tác y hệt mà họ nhận được từ chúng tôi. Điều đó làm cho hệ thống này công bằng.

Hàng triệu người sử dụng, hàng chục ngàn lập trình viên, và các công ty như IBM, Intel, và Sun, đã chọn việc tham gia vào nền tảng này. Nhưng một số công ty muốn những ưu điểm này mà không có các trách nhiệm.

Cùng với thời gian, các công ty đã nói với chúng tôi, “Chúng tôi muốn làm ra một phiên bản cải tiến của chương trình này nếu anh cho phép chúng tôi đưa ra nó mà không có sự tự do”. Chúng tôi nói, “Không, cảm ơn - những cải tiến của các anh có lẽ là hữu dụng nếu chúng là tự do, nhưng nếu chúng tôi không thể sử dụng chúng trong sự tự do, thì chúng là hoàn toàn không tốt”. Rồi họ thỉnh cầu cái tôi của chúng tôi, nói rằng mã nguồn của chúng tôi sẽ có “nhiều người sử dụng hơn” bên trong các chương trình sở hữu độc quyền của họ. Chúng tôi trả lời rằng chúng tôi đánh giá cao sự tự do của cộng đồng chúng tôi hơn là một dạng phổ biến thích hợp nào đó.

We could not establish a community of freedom in the land of proprietary software where each program had its lord. We had to build a new land in cyberspace--the free software GNU operating system, which we started writing in 1984. In 1991, when GNU was almost finished, the kernel Linux written by Linus Torvalds filled the last gap; soon the free GNU/Linux system was available. Today millions of users use GNU/Linux and enjoy the benefits of freedom and community.

I designed the GNU GPL to uphold and defend the freedoms that define free software--to use the words of 1776, it establishes them as inalienable rights for programs released under the GPL. It ensures that you have the freedom to study, change, and redistribute the program, by saying that nobody is authorized to take these freedoms away from you by redistributing the program.

For the sake of cooperation, we encourage others to modify and extend the programs that we publish. For the sake of freedom, we set the condition that these modified versions of our programs must respect your freedom just like the original version. We encourage two-way cooperation by rejecting parasites: whoever wishes to copy parts of our software into his program must let us use parts of that program in our programs. Nobody is forced to join our club, but those who wish to participate must offer us the same cooperation they receive from us. That makes the system fair.

Millions of users, tens of thousands of developers, and companies as large as IBM, Intel, and Sun, have chosen to participate on this basis. But some companies want the advantages without the responsibilities.

From time to time, companies have said to us, "We would make an improved version of this program if you allow us to release it without freedom." We say, "No thanks--your improvements might be useful if they were free, but if we can't use them in freedom, they are no good at all." Then they appeal to our egos, saying that our code will have "more users" inside their proprietary programs. We respond that we value our community's freedom more than an irrelevant form of popularity.

Microsoft chắc chắn muốn có lợi ích của mã nguồn của chúng tôi mà không có các trách nhiệm gì. Nhưng hãng có cái khác nữa, mục tiêu đặc biệt hơn trong việc tấn công GNU GPL. Microsoft được biết tới nói chung vì sự bắt chước hơn là sự đổi mới sáng tạo. Khi Microsoft làm thứ gì đó mới, thì mục đích của họ là có chiến lược - không phải cải thiện điện toán vì người sử dụng của hãng, mà để đóng lại các giải pháp thay thế đối với họ.

Microsoft sử dụng một chiến lược chống cạnh tranh được gọi là “ôm lấy và mở rộng”. Điều này có nghĩa là họ bắt đầu với công nghệ mà những người khác đang sử dụng, bổ sung một ngón nhỏ mà nó là bí mật sao cho không ai khác có thể bắt chước nó, rồi sử dụng ngón bí mật đó sao cho chỉ phần mềm của Microsoft có thể giao tiếp được với các phần mềm khác của Microsoft. Trong một số trường hợp, điều này làm nó khó cho bạn sử dụng một chương trình không phải của Microsoft cho công việc A nào đó nếu bạn sử dụng một chương trình của Microsoft cho công việc B. Hoặc cách, “ôm lây và mở rộng” thổi phồng hiệu quả của sức mạnh thị trường của Microsoft.

Không giấy phép nào có thể làm cho Microsoft dừng được khỏi thực tế “ôm lây và mở rộng” nếu chúng được xác định để làm như vậy bằng mọi giá. Nếu họ viết ra chương trình cuar riêng họ từ đầu, và không sử dụng mã nguồn của chúng tôi, thì giấy phép cho mã nguồn của chúng tôi không ảnh hưởng tới họ. Nhưng một sự viết lại hoàn toàn là đắt giá và khó khăn, và ngay cả Microsoft cũng không thể làm nó tất cả mọi lúc. Vì thế chiến dịch của họ để thuyết phục chúng tôi bỏ đi giấy phép mà nó bảo vệ cộng đồng của chúng tôi, giấy phép mà sẽ không cho phép họ nói, “Những gì của các anh là của tôi, và những gì của tôi là của tôi”. Họ muốn chúng tôi cho phép họ lấy bất kỳ thứ gì họ muốn, mà không bao giờ trao ngược trở lại bất kỳ thứ gì. Họ muốn chúng tôi bỏ đi những sự bảo vệ của chúng tôi.

Tính không thể bảo vệ được không phải là Kiểu Mỹ. Trong miền đất của sự tự do và lòng quả cảm, chúng tôi bảo vệ sự tự do của chúng tôi bằng GNU GPL.

Microsoft surely would like to have the benefit of our code without the responsibilities. But it has another, more specific purpose in attacking the GNU GPL. Microsoft is known generally for imitation rather than innovation. When Microsoft does something new, its purpose is strategic--not to improve computing for its users, but to close off alternatives for them.

Microsoft uses an anticompetitive strategy called "embrace and extend". This means they start with the technology others are using, add a minor wrinkle which is secret so that nobody else can imitate it, then use that secret wrinkle so that only Microsoft software can communicate with other Microsoft software. In some cases, this makes it hard for you to use a non-Microsoft program when others you work with use a Microsoft program. In other cases, this makes it hard for you to use a non-Microsoft program for job A if you use a Microsoft program for job B. Either way, "embrace and extend" magnifies the effect of Microsoft's market power.

No license can stop Microsoft from practicing "embrace and extend" if they are determined to do so at all costs. If they write their own program from scratch, and use none of our code, the license on our code does not affect them. But a total rewrite is costly and hard, and even Microsoft can't do it all the time. Hence their campaign to persuade us to abandon the license that protects our community, the license that won't let them say, "What's yours is mine, and what's mine is mine." They want us to let them take whatever they want, without ever giving anything back. They want us to abandon our defenses.

But defenselessness is not the American Way. In the land of the brave and the free, we defend our freedom with the GNU GPL.

Phụ lục

Microsoft nói rằng GPL là chống lại “quyền sở hữu trí tuệ”. Tôi không có ý kiến gì về “quyền sở hữu trí tuệ”, vì khái niệm này là quá rộng rãi để có được một ý kiến cảm nhận được về nó. Đây là một thứ bao trùm tất cả, bao trùm cả bản quyền, bằng sáng chế, thương hiệu, và các lĩnh vực khác hẳn nhau khác của pháp luật; những lĩnh vực quá khác biệt, theo các luật và theo những ảnh hưởng của chúng, mà bất kỳ tuyên bố nào về tất cả chúng cùng một lúc chắc chắn là giản dị thái quá. Để nghĩ một cách có tri thức về bản quyền, bằng sáng chế hoặc thương hiệu, bạn phải nghĩ về chúng một cách tách biệt. Bước đầu tiên là không đánh đồng chúng cùng nhau như “sở hữu trí tuệ”.

Quan điểm của tôi về bản quyền chiếm một giờ đồng hồ để giải nghĩa, nhưng một nguyên tắc chung được áp dụng: nó không thể biện hộ cho việc từ chối những tự do quan trọng chung. Như Abraham Lincoln đã nói, “Bất kỳ khi nào có một xung đột giữa các quyền con người và các quyền sở hữu, thì các quyền con người phải là ưu tiên hơn”. Các quyền sở hữu là biện pháp để cải thiện loài người được tốt, chứ không như một lời xin lỗi để bất chấp - coi thường nó.

Richard Stallman là người sáng lập của Dự án GNU, được tung ra vào năm 1984 để phát triển hệ điều hành tự do GNU (đồng nghĩa với “GNU không phải là Unix”), và vì thế trao cho người sử dụng máy tính sự tự do mà hầu hết chúng đã bị mất. Stallman đã tốt nghiệp Harvard năm 1974 với một bằng BA về vật lý. Trong thời kỳ còn là sinh viên, ông cũng đã làm việc như một nhân viên hacker tại Phòng thí nghiệm Tình báo Nhân tạo của MIT, học phát triển hệ điều hàng bằng việc làm nó. Năm 1998 Stallman đã nhận giải thưởng Người tiên phong của Quỹ Biên giới Điện tử cùng với Linus Torvalds.

Copyright © 2001 Richard Stallman

Addendum

Microsoft says that the GPL is against "intellectual property rights." I have no opinion on "intellectual property rights," because the term is too broad to have a sensible opinion about. It is a catch-all, covering copyrights, patents, trademarks, and other disparate areas of law; areas so different, in the laws and in their effects, that any statement about all of them at once is surely simplistic. To think intelligently about copyrights, patents or trademarks, you must think about them separately. The first step is declining to lump them together as "intellectual property".

My views about copyright take an hour to expound, but one general principle applies: it cannot justify denying the public important freedoms. As Abraham Lincoln put it, "Whenever there is a conflict between human rights and property rights, human rights must prevail." Property rights are meant to advance human well-being, not as an excuse to disregard it.

Richard Stallman is the founder of the GNU Project, launched in 1984 to develop the free operating system GNU (an acronym for "GNU's Not Unix"), and thereby give computer users the freedom that most of them have lost. Stallman graduated from Harvard in 1974 with a BA in physics. During his college years, he also worked as a staff hacker at the MIT Artificial Intelligence Lab, learning operating system development by doing it. In 1998 Stallman received the Electronic Frontier Foundation's Pioneer award along with Linus Torvalds.

Copyright © 2001 Richard Stallman

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.