Thứ Hai, 11 tháng 1, 2010

Microsoft: kết thúc đối với những thù địch mở chăng? (Phần I)

Microsoft: an end to open hostilities?

Date: January 2010 (last updated Mon, 04 Jan 2010)

Author: Paul Anderson, Intelligent Content

Theo: http://www.oss-watch.ac.uk/resources/microsoft.xml

Bài được đưa lên Internet ngày: 04/01/2010

Lời người dịch: Bạn có muốn biết bản chất bên trong những triết lý của mô hình kinh doanh cũng như những động thái gần đây của Microsoft đối với thế giới nguồn mở hay không, biết rằng đã có một thời, hãng này coi phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) như là một mảnh đất cộng sản, rồi nhạo báng như một dạng ung thư, rồi sau đó nâng cấp thành dạng 'bóng ma màu xám', rồi gần đây lại tài trợ cho một số dự án của Quỹ Apache nguồn mở, hay thành lập Quỹ “nguồn mở” của riêng mình là Codeplex... hay không? Bạn hãy đọc bài viết này và sẽ rõ được nhiều điều. Hy vọng là như vậy.

Đầu tiên đã dán nhãn như một mảnh đất cộng sản, rồi đã nhạo báng như một dạng ung thư, trước khi đã nâng cấp thành chỉ là 'bóng ma màu xám', phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) đã có một cuộc ngao du khá xù xì từ Microsoft qua nhiều năm. Đối với nhiều người trong cộng đồng nguồn mở, thì hãng này đại diện cho tất cả những phiền muộn về sự phát triển phần mềm nguồn đóng. Dù gần đây, đã có những diễn biến mà ít nhất một lập trình viên nguồn mở hàng đầu đã dán nhãn cho một 'sự thay đổi lớn như biển cả' sau tuyên bố năm vừa qua rằng Microsoft đã trở thành người tài trợ của Quỹ Phần mềm Apache (ASF).

Microsoft đã gây ngạc nhiên cho nhiều người trong cộng đồng nguồn mở vì lần thứ 2 trong tháng 7/2009 bằng việc hứa hẹn thực sự một số điều của riêng họ, mã nguồn làm ra từ Redmond đưa vào nhân Linux. Phản ứng ban đầu với thông tin này đã trải từ sự vui sướng gây sốc tới sự nghi ngờ sâu thẳm và mọi thứ đã biến thành tệ nhất vài ngày sau đó khi những thông tin tiếp sau về những lý do đằng sau quyết định dường như là những lý do gây bối rối. Những gì lúc đầu đã từng được mô tả một cách chính thức bởi Microsoft như 'một sự bứt phá khỏi những thứ thông thường', và đã được nói trên các blog bởi nhiều kỹ sư phần mềm ở hãng này, đã biến thành thứ hơi chua khi những người bảo vệ nguồn mở và các nhà bình luận đã bắt đầu hỏi về những động cơ thực sự đằng sau động thái này. Ngay khi sự tranh luận về điều này đã bắt đầu tắt, thì Microsoft đã lại lôi một con thỏ khác ra từ cái mũ. Vào giữa tháng 9/2009, hãng đã công bố tung ra một tổ chức phi lợi nhuận, Quỹ Codeplex, được thiết lập với mục tiêu để trao đổi mã nguồn và hiểu biết xa hơn về nguồn mở giữa các công ty 'thương mại'.

Những sự kiện gần đây tóm lược một cách ngắn gọn cuộc thập tự chinh tiếp tục của mối quan hệ giữa Microsoft và các cộng đồng FOSS. Trong khi một số người tin tưởng rằng sự thay đổi đáng kể đang diễn ra tại Microsoft, thì nhiều người không dễ để bị thuyết phục. Họ lo lắng rằng sẽ có nhiều hơn 'sự cò quay' hơn là thực chất đối với một loạt sáng kiến về nguồn mở của hãng này, và những người khác thì chỉ ra những khai thác trong quá khứ như bằng chứng của sự bất lực không thay đổi được của Microsoft. Theo nghĩa này có 3 sự kiện mà chúng đã lôi cuốn được sự chú ý đối với mối quan tâm của hãng trong sự phát triển của nguồn mở: sự tài trợ của Microsoft cho ASF, vụ làm ăn giữa MS-Novell, và một thỏa thuận với Tổ chức Sáng kiến Nguồn Mở OSI để phê chuẩn 2 giấy phép của Microsoft.

First branded as a communist plot, then derided as a form of cancer, before being upgraded to merely a 'grey spectre', free and open source software (FOSS) has had a pretty rough ride from Microsoft over the years. For many in the open source community, the company represents all that is troubling about closed source software development. Recently, though, there have been developments that at least one leading open source developer has labelled a 'sea change' following last year's announcement that Microsoft was to become sponsors of the Apache Software Foundation (ASF).

Microsoft surprised many in the open source community for a second time in July 2009 by actually committing some of its own, hand-crafted-in-Redmond code to the Linux kernel. Initial reaction to the news ranged from shocked delight to deep suspicion and things took a turn for the worse a few days later when further information about the reasons behind the decision seemed to confuse matters. What at first had been officially described by Microsoft as 'a break from the ordinary', and had been talked up in blogs by various software engineers at the company, turned a little sour when open source advocates and commentators began to question the real motives behind the move. Just as debate about this had started to die down, Microsoft pulled another rabbit from the hat. In mid-September 2009, the company announced the launch of a not-for-profit organisation, The Codeplex Foundation, set up with the aim of exchanging code and furthering the understanding of open source among 'commercial' companies.

These recent events neatly encapsulate the continuing saga of the relationship between Microsoft and the FOSS communities. Whilst some believe that significant change is underway at Microsoft, many are not so easily convinced. They worry that there is more 'spin' than substance to the company's various open source initiatives, and others point to past exploits as evidence of Microsoft's inability to change. In this respect there are three key events that have drawn attention to the company's interest in open source development: Microsoft's sponsorship of the ASF, the MS-Novell deal, and an agreement with the Open Source Initiative (OSI) to certify two Microsoft licences.

1. Chia tách cộng đồng: vụ làm ăn về bằng sáng chế Microsoft/Novell, GNU/Linux

Một lĩnh vực mà nó thường hé lộ những sự khác biệt cơ bản giữa Microsoft và cộng đồng nguồn mở là thái độ của Microsoft đối với sở hữu trí tuệ (IP). Hãng này đã đứng đầu từ lâu trong vai trò về bằng sáng chế trong đổi mới sáng tạo công nghệ và, qua nhiều năm, đã phát triển được một kho vũ khí các bằng sáng chế về công nghệ ghê gớm mà nó đã hình thành nên một thành phần chủ chốt của mô hình kinh doanh của Microsoft. Thái độ đối với IP, đặc biệt vấn đề về các bằng sáng chế phần mềm, đã lên tới đỉnh điểm trong một xung đột rất công khai trong đó Microsoft đã kêu rằng các phần mềm tự do nguồn mở đã vi phạm 235 bằng sáng chế phần mềm của hãng. Trong một cuộc phỏng vấn được đưa ra trên tạp chí Fortune, CEO của Microsoft là Steve Ballmer đã nói: 'Chúng ta sống trong một thế giới nơi mà chúng ta tôn trọng, và ủng hộ việc tôn trọng về sở hữu trí tuệ'. Ông ta tiếp tục tranh luận rằng các lập trình viên FOSS sẽ phải 'chơi với cùng các luật lệ như phần còn lại của giới doanh nghiệp'.

Nếu những khiếu nại của Microsoft là đúng, thì về lý thuyết hãng này phải có khả năng để kiện, nhưng một câu đặc biệt trong giấy phép GPL v2 đã nói ra điều này - Richard Stallman, Chủ tịch của Quỹ Phần mềm Tự do FSF, đã biết trước khả năng của hành động như vậy và đã chèn vào những gì đã trở nên nổi tiếng như là câu 'tự do hay là chết'. Đội IP của Microsoft, đứng đầu là Brad Smith, đã khắc phục một cách quanh điều này, bằng việc tập trung vào bất kỳ vụ làm ăn về giấy phép hoặc phí bản quyền tiềm năng nào đối với người sử dụng đầu cuối của GNU/Linux hoặc sản phẩm FOSS hơn là các nhà phân phối phần mềm. Những 'đầu vào và đầu ra' của những gì đã xảy ra tiếp đó là phức tạp (bài viết này đã tham chiếu tới trong những lời chú 1 cuối bài cung cấp thêm chi tiết) nhưng ngắn gọn, một nhà phân phối GNU/Linux chính, như Novell, đã đi tới một thỏa thuận với Microsoft theo đó họ đã đồng ý không kiện những người sử dụng đầu cuối của nhau về những vi phạm bằng sáng chế. Vụ làm ăn này, và những vụ tương tự với các công ty có liên quan tới GNU/Linux như Xandros, TurboLinux và Linspire, đã đi xuống rất tồi tệ với nhiều người trong thế giới phần mềm tự do nguồn mở, phần lớn vì bằng việc thực hiện vụ làm ăn này thì Novell đã, trên thực tế, trao lòng tin cho sự bất hòa của Microsoft rằng GNU/Linux và các sản phẩm khác đã vi phạm các bằng sáng chế. Câu trả lời của FSF là những phần phác thảo của giấy phép sẽ ra đời GPL v3 để cố gắng chấm dứt dạng thỏa thuận này (Wilson, 2007) nhưng Microsoft vẫn còn 'láu cá' về GPL v3 (Foley, 2008, p.49).

1. Dividing the community: the Microsoft/Novell, GNU/Linux patent deal

One area that has often revealed fundamental differences between Microsoft and the open source community is Microsoft's attitude to intellectual property (IP). The company has long championed the role of the patent in technology innovation and, over the years, has developed a formidable arsenal of technology patents that has formed a key component of the Microsoft business model. This attitude to IP, especially the issue of software patents, came to a head in a very public conflict in which Microsoft claimed that free and open source software violated 235 of its software patents. In an interview published in Fortune magazine,1 Microsoft CEO Steve Ballmer stated: 'We live in a world where we honour, and support the honoring of, intellectual property.' He went on to argue that FOSS developers were going to have to 'play by the same rules as the rest of the business'.

If Microsoft's claims had been true, then in theory the company should have been able to sue, but a particular clause in the GPL v2 licence ruled this out – Richard Stallman, President of the Free Software Foundation (FSF), had anticipated the possibility of such action and inserted what has become known as the 'liberty or death' clause.2 Microsoft's IP team, led by Brad Smith, worked out a way around this, by focusing any potential licence or royalty deal on the end users of a GNU/Linux or FOSS product rather than the software's distributors. The 'ins and outs' of what happened next are complex (the article referenced in footnote 1 provides more detail) but in brief, a major GNU/Linux distributor, Novell, came to an arrangement with Microsoft under which they agreed not to sue each other's end users for patent infringements.

This deal, and similar ones with GNU/Linux-related companies like Xandros, TurboLinux and Linspire, went down very badly with many in the free and open source world, in large part because by making the deal Novell had, in effect, given credence to Microsoft's contention that GNU/Linux and other products had infringed patents. The FSF's response was to redraft parts of its forthcoming GPL v3 to try to put a stop to this kind of arrangement (Wilson, 2007) but Microsoft remains 'leery' of GPL v3 (Foley, 2008, p.49).

2 Microsoft và OSI: các vấn đề về cấp phép

Một phần của chiến lược IP của Microsoft có liên quan tới cách mà hãng quản lý việc cấp phép mã nguồn phần mềm và đặc biệt cách mà hãng đã làm cho mã nguồn sẵn sàng cho những người khác để sử dụng lại và sửa đổi. Hãng có một số lượng các giấy phép khác nhau và các tiếp cận tới những gì hãng gọi là 'chia sẻ' phần mềm mà chúng bao trùm nhiều cách làm việc với mã nguồn, chủ yếu trong số đó có thể không được xem là nguồn mở. Họ trải, ví dụ, từ việc cho phép truy cập hạn chế tới mã nguồn đóng đối với các lập trình viên để tạo điều kiện thuận lợi cho việc gỡ rối, tới những mẫu của những gì mà OSI chính thức xếp vào 'như nguồn mở'.

Từ quan điểmcủa các lập trình viên nguồn mở, thì thú vị nhất là Codeplex, một kho mã nguồn mở mà nó đã được thiết lập vài năm trước khi có Quỹ Codeplex. Nhiều, dù không phải tất cả, mã nguồn trong khu vực này được bao trùm bởi 2 giấy phép của Microsoft: MsPL và MsRL, cái trước cho phép nhiều hơn. Vào tháng 10/2007, OSI đã phê chuẩn cho 2 giấy phép này của Microsoft.

Quỹ Phần mềm Tự do FSF cũng chấp nhận 2 giấy phép này là những gì Quỹ xem xét sẽ là 'phần mềm tự do' như Richard Stallman, chủ tịch của FSF ngăn việc này bằng một sự để ý chung về Codeplex: “Nhiều dự án để trên codeplex.com là những bổ sung (add-ons) cho các phần mềm sở hữu độc quyền. Những bổ sung này, tự bản thân nó, là phần mềm tự do; nhưng chúng không sử dụng được cho bất kỳ ai ngoại trừ những người sử dụng các phần mềm sở hữu độc quyền. Chúng không thể được sử dụng trong thế giới phần mềm tự do. Ảnh hưởng thực tế của chúng là để khuyến khích sử dụng các phần mềm sở hữu độc quyền đó. Một cách đầy nghịch lý, những chương trình tự do này đặc biệt có nghĩa để ngăn cản thế giới này khỏi việc trả tự do cho bản thân nó khỏi các phần mềm không tự do”.

Stallman quan tâm rằng dù một số phần mềm được Microsoft sản xuất bây giờ sẽ là theo một giấy phép được OSI phê chuẩn thì phần mềm này không thể sử dụng được mà không có hệ điều hành (nguồn đóng) Windows. Stallman vì thế kêu rằng tất cả các phần mềm của Microsoft là không tự do một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, đối với nhiều người, thực tế là Microsoft đang cung cấp bất kỳ phần mềm nào theoe một giấy phép tự do là một bước quan trọng hướng tới việc tìm kiếm nền tảng chung giữa phần mềm tự do và sở hữu độc quyền. Đối với một số người thì điều này là đủ, đối với những người khác thì nó chỉ là một chiến thuật nghi binh.

2. Microsoft and OSI: licensing issues

Part of Microsoft's IP strategy relates to the way it handles licensing of software code and in particular how it has made code available to others for re-use and modification. The company has a number of different licences and approaches to what it calls 'sharing' software that cover many ways of working with code, the majority of which would not be considered open source. They range, for example, from allowing limited access to closed source code for developers to facilitate debugging, to forms of what the OSI officially class as 'open source'.

The most interesting, from the point of view of open source developers, is Codeplex, an open source code repository that was established several years before the Codeplex Foundation.3 Much, although not all, of the code in this area is covered by two Microsoft licences: Microsoft Public License (Ms-PL) and Microsoft Reciprocal License (Ms-RL), the former being the more permissive. In October 2007, OSI granted approval to these two Microsoft software licences.

The Free Software Foundation4 also accepts that these two are what it considers to be 'free software'5 but Richard Stallman, the FSF's president tempers this with a more general observation about Codeplex: "Many of the projects hosted by codeplex.com are add-ons to proprietary software. These add-ons, in and of themselves, are free software; but they are of no use to anyone except users of proprietary software. They cannot be used in the Free World. Their practical effect is to encourage use of that proprietary software. Paradoxically, these free programs are meant specifically to prevent the world from freeing itself from non-free software."

Stallman is concerned that although some Microsoft produced software will now be under an OSI-approved licence this software is of no use without the (closed source) Windows operating system. Stallman therefore claims that all Microsoft software is effectively non-free. However, for many, the fact that Microsoft is providing any software under a free licence is an important step towards finding common ground between proprietary and free software. For some this is enough, for others it is merely a diversionary tactic.

Xem các nội dung:

Phần I: 1. Chia tách cộng đồng: vụ làm ăn về bằng sáng chế Microsoft/Novell, GNU/Linux & 2 Microsoft và OSI: các vấn đề về cấp phép.

Phần II: 3. Tài trợ cho Apache & 4. Lịch sử của Microsoft với nguồn mở & 5. Đây là mô hình kinh doanh ư, thật ngốc!

Phần III: 6. 'Lõi mở' đối nghịch với 'mép mở' & 7. Có ý nghĩa đối với Microsoft & 8. Đọc thêm

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.