Thứ Hai, 11 tháng 1, 2010

Microsoft: kết thúc đối với những thù địch mở chăng? (Phần III và hết)

Microsoft: an end to open hostilities?

Date: January 2010 (last updated Mon, 04 Jan 2010)

Author: Paul Anderson, Intelligent Content

Theo: http://www.oss-watch.ac.uk/resources/microsoft.xml

Bài được đưa lên Internet ngày: 04/01/2010

Lời người dịch: Bạn có muốn biết bản chất bên trong những triết lý của mô hình kinh doanh cũng như những động thái gần đây của Microsoft đối với thế giới nguồn mở hay không, biết rằng đã có một thời, hãng này coi phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) như là một mảnh đất cộng sản, rồi nhạo báng như một dạng ung thư, rồi sau đó nâng cấp thành dạng 'bóng ma màu xám', rồi gần đây lại tài trợ cho một số dự án của Quỹ Apache nguồn mở, hay thành lập Quỹ “nguồn mở” của riêng mình là Codeplex... hay không? Bạn hãy đọc bài viết này và sẽ rõ được nhiều điều. Hy vọng là như vậy.

6. 'Lõi mở' đối nghịch với 'mép mở'

Đối với một số người dường như sẽ có một xung đột cố hữu ở đây: Microsoft đã phát triển các giấy phép được OSI phê chuẩn, vâng nó còn kết hợp được với mô hình IP hạn chế của hãng. Hạnh phúc để làm việc trên các phần mềm nguồn mở và cam kết cho mã nguồn, nhưng chỉ ở những nơi mà những nỗ lực cổ vũ cho tính tương hợp với các sản phẩm nguồn mở và gia tăng sự thâm nhập thị trường nguồn mở của Microsoft

Đối với Darren Strange, điều này một phần là một hậu quả tự nhiên của cách mà hãng này đang thay đổi. Ông ta viện lý rằng Microsoft không còn coi nguồn mở (như là một 'triết lý') như một đối thủ cạnh tranh. Ông tin tưởng rằng đã từng có một 'sự chuyển dịch to lớn' bên trong công ty này, nhưng chỉ ra rằng: 'giống như nhiều thứ này, những thứ mà xảy ra bên trong nội bộ cần nhiều thời gian trước khi chúng nhận thức được hoặc cảm thấy được trong thị trường... cần một chút thời gian để điều đó thấm vào được và được mê say'. Điều này một phần là cau hỏi của một sự chuyển dịch về nhân khẩu học. 'Nhiều kỹ sư mà chúng tôi thuê bây giờ... đã tới với kinh nghiệm đáng kể về nguồn mở, nên những gì bạn đang thấy là một sự tươi mới của hãng'. Ông cũng chỉ vào Quỹ Codeplex như một ví dụ về cam kết tiếp tục của họ đối với nguồn mở. Ông nói: 'Cơ sở chính của nền tảng [Windows] của chúng tôi là không nguồn mở, nó là một sản phẩm thương mại, không nguồn mở, nhưng nó rất mở và mục tiêu của chúng tôi là để đảm bảo rằng mép lề của sản phẩm của chúng tôi là cực kỳ mở'. Đây, ông viện lý, có nghĩa là sự cung cấp các giao diện lập trình ứng dụng API giàu có và sự truy cập được làm thành tài liệu tốt đối với hệ thống này, mà nó cho phép những người khác tích hợp một cách sâu sát. Và nó có nghĩa việc làm việc cật lực để đảm bảo các sản phẩm nguồn mở làm việc được tốt trên đỉnh của kho phần mềm của Windows (ông viện dẫn con số 80,000 sản phẩm như vậy).

Định nghĩa này không phải không là những vấn đề của hãng. Khái niệm 'mép lề mở' không được công nhận một cách rộng rãi trong nền công nghiệp IT và việc sử dụng nó đã gây ra tranh cãi bên trong các tổ chức như OSI. Đối với nhiều người trong nền công nghiệp này thì những khái niệm được mô tả ở trên như 'mép lề mở' đơn giản là những khái niệm chống trụ công nghệ được ghi thành tài liệu một cách thích đáng. Đối với Strange, dù vậy, đây là cách để phân biệt giữa những gì Microsoft đang làm và tiếp cận thường được sử dụng bởi các công ty nguồn mở. Ông mô tả điều này như 'nhân lõi mở', trong đó các công ty cung cấp một sản phẩm mà nó là mở và tự do nhưng lấy tiền các dịch vụ hoặc các phiên bản doanh nghiệp được cải tiến.

Strange kết luận: 'Không có gì sai trái với mô hình cốt lõi nguồn mở, chỉ là việc chúng tôi là một công ty theo mô hình mép lề mở và chúng tôi nghĩ nó làm việc tốt. Vì thế tôi nghĩ điều này hoàn toàn thực dụng, nó là suy nghĩ tốt'.

6. 'Open core' versus 'open edge'

For some there seems to be an inherent conflict here: Microsoft has developed OSI-approved licences, yet it remains wedded to its restrictive IP model. It is happy to work on open source software and commit code, but only where that endeavour enhances interoperability with open source products and increases Microsoft's penetration of the open source market.

For Darren Strange, this is partly a natural consequence of the way the company is changing. He argues that Microsoft no longer sees open source (as a 'philosophy') as a competitor. He believes that there has been a 'massive shift' within the company, but points out that: 'like a lot of these things, things that happen internally take a long time before they are acknowledged or felt in the market ... it takes a while for that to permeate and be absorbed'. This is partly a question of a demographic shift. He says: 'A lot of the engineers that we hire now ... have come in with significant open source experience, so what you are seeing is a refresh of the company'. He also points to the new Codeplex Foundation as an example of their continuing commitment to open source. He says: 'The Codeplex Foundation will be an independent organisation from Microsoft but we will obviously continue to actively contribute to it. To get it off to a good start, we have put $1million up to support it and Sam Ramji himself, who is leaving Microsoft, is passionate about serving as president.'

'There is also a key business reason for this apparent conflict, which Strange puts into context by distinguishing between 'open core' and 'open edge'. He says: 'The main basis of our [Windows] platform is not open source, it is a commercial, non-open source product, but it is very open and our objective is to ensure that the edge of our product is extremely open'. This, he argues, means the provision of rich APIs and well-documented access to the system, which allows others to integrate closely. And it means working hard to ensure open source products work well on top of the Windows stack (he cites figures of 80,000 such products).

This definition is not without its problems. The term 'open edge' is not widely recognised in the IT industry and its use has caused debate within organisations such as the OSI. For many in the industry the concepts described above as 'open edge' are simply the concepts underpinning properly documented technology. For Strange, though, it's a way of distinguishing between what Microsoft is doing and the approach often used by open source companies. He describes this as 'open core', in that companies provide a product that is open and free but charge for services or enhanced enterprise editions.

Strange concludes: 'There is nothing wrong with the open core model, it is just that we are an open edge model company and we think it works well. So I think it is quite pragmatic, it is well thought through.'

7. Có ý nghĩa đối với Microsoft

Chúng ta có thể kết luận gì về Microsoft và quan điểm của hãng đối với nguồn mở? Trong khi có những người không nghi ngờ ai đang tham gia vào tranh luận nội bộ để chuyển hãng này theo phương hướng của cộng đồng nguồn mở và các giá trị của nó, thì dường như rõ ràng rằng sự thay đổi chỉ là việc du ngoạn ở tốc độ (và theo hướng) mà các mô hình kinh doanh chính của hãng, việc sử dụng doanh thu từ IP và nhu cầu tăng cường kho phần mềm Windows nền tảng của hãng, là quan trọng không để đánh giá thấp điều này, khi mà, từ một viễn cảnh kinh doanh, dễ dàng thấy cách mà nguồn mở có thể kết thúc việc đang làm suy giảm 'chỉ' một phân khúc thị trường mới.

Theo cách này, GNU/Linux đặt ra một vấn đề, và Mary Jo Foley duy trì điều đó, dù có những tín hiệu của sự thay đổi thực sự, bên trong hãng này sẽ vẫn còn có những tranh luận quan trọng về cách làm việc với một hệ điều hành mà nó hoàn toàn cạnh tranh với Windows. Bà nói: '… vẫn còn quá ít người tại Microsoft mà không thể để những cái đầu của họ xung quanh nguồn mở - đặc biệt sự khác biệt giữa Linux (với nó Microsoft đang cạnh tranh) và phần còn lại của nguồn mở (mà nhiều người tại Microsoft muốn ôm lấy)'. Trong khi điều này trước tiên là về việc bảo vệ mô hình kinh doanh của Microsoft, thì một số người đã đi xa hơn và đã đoán rằng mục tiêu là để loại bỏ GNU/Linux hoàn toàn khỏi sự cân bằng.

Foley tiếp tục nói rằng: 'Microsoft sẽ luôn là một nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền mà nó mò khoắng trong phần mềm nguồn mở' và vì thế không ngạc nhiên, có lẽ, rằng các nhà hoạt động xã hội về FOSS vẫn chia tách giữa làm thế nào để đối phó với những sự cướp phá của Microsoft trong nguồn mở. Richard Stallman cho rằng dạng hoạt động này là na ná giống với những gì ông gọi là 'việc tắm tự do', một khái niệm ông đúc kết bằng sự tương tự với 'tắm xanh', để mô tả một tình trạng 'trong đó một công ty thực hiện những đóng góp nhỏ bé cho sự tự do với hy vọng về việc tránh được sự chỉ trích đối với những hành động lớn hơn nhiều mà chúng là có hại'. Những người khác viện lý rằng nó tất cả có thể được hiểu như một động thái theo chiều hướng đúng, ngay cả nếu nó chỉ vì những lý do của riêng Microsoft. Như Jusstin Erenkrantz nói: 'Mỗi sự cam kết tích cực và xây dựng mà Microsoft có với cộng đồng nguồn mở (và ngược lại), bất kể là đóng góp tiệm cận hay nhỏ nào, cũng sẽ tiếp tục làm sứt mẻ trong những nhận thức cũ'.

Dù những khác biệt này thì lời khuyên tốt nhất có lẽ là tiếp tục theo dõi. Microsoft không đơn giản là một tấm đá nguyên khối không thay đổi được. Nhiều nhà phân tích viện lý rằng kỷ nguyên của Windows đang vẽ lên hồi kết và rằng những lực lượng mới trong nền công nghiệp điện toán, như mô hình điện toán đám mây dịch vụ, sự nổi lên của các điện thoại di động và sự thành công của mô hình doanh số dựa trên quảng cáo của Google, tất cả sẽ ép vào một dạng suy nghĩ lại có tổ chức. Việc tham gia vào trong danh sách này sẽ phải là trong con đường mà FOSS đã làm về mặt tinh thần mà nó bao vây xung quanh mô hình phần mềm nguồn đóng của Microsoft.

7. Making sense of Microsoft

What can we conclude about Microsoft and its attitude to open source? While there are undoubtedly people who are engaging in internal debate to move the company in the direction of the open source community and its values, it seems clear that the change is only travelling at the speed (and in the direction) that the company's key business models, its use of IP revenues and need to reinforce its basic Windows software stack, will allow. For those to whom open source values are inseparable from its products, it is important not to underestimate this, as, from a business perspective, it is easy to see how open source could end up being reduced to 'just' a new market segment.

In this respect, GNU/Linux poses a problem, and Mary Jo Foley maintains that, despite signs of genuine change, within the company there are still important debates about how to deal with an operating system that competes directly with Windows. She says: ' ... there are still quite a few at Microsoft who can't get their heads around open source – especially the distinction between Linux (with which Microsoft competes) and the rest of open source (which many at Microsoft want to embrace)'. While this is primarily about protecting Microsoft's business model, some have gone further and speculated that the goal is to remove GNU/Linux from the equation altogether.8

Foley goes on to say that: 'Microsoft will always be a proprietary software vendor that dabbles in open source software' and so it is unsurprising, perhaps, that FOSS activists remain split over how to respond to Microsoft's forays in open source. Richard Stallman's take on it is that this kind of activity is akin to what he calls 'freewashing', a term he coined by analogy with 'greenwashing', to describe a situation 'in which a company makes small contributions to freedom in the hope of evading criticism for much larger actions that are detrimental'. Others argue that it could all be interpreted as a move in the right direction, even if it is for Microsoft's own reasons. As Justin Erenkrantz says: 'Every positive and constructive engagement Microsoft has with the open source community (and vice versa), no matter how small or tangential the contribution, will continue to chip away at the old perceptions'.

Despite these differences the best advice is probably to keep watching. Microsoft is not simply an unchanging monolith. Many analysts argue that the Windows era is drawing to a close and that new forces in the computing industry, such as the service cloud computing model, the rise of mobile phones and the success of Google's advertising-based revenue model, are all forcing a kind of organisational rethink. Joining this list has to be the in-road that FOSS has made on the mentality that surrounds Microsoft's closed source software model.

8. Đọc thêm (phần này không dịch. Đây là các tài liệu tác giả bài viết giới thiệu để đọc thêm).

8. Further reading

Links:

Related information from OSS Watch:

This document is © Intelligent Content 2009.

Explanatory Notes

1. http://money.cnn.com/magazines/fortune/fortune_archive/2007/05/28/100033867/index2.htm

2. In a nutshell, clause 7 of GPL v2 states that if you agree to any kind of patent licence or other such arrangement that limits the rights of users, then you can not further distribute the software (see: http://www.gnu.org/licenses/gpl-2.0.txt)

3. Microsoft documents indicate that the Foundation is completely independent of the Codeplex.com repository, although they share the same overall goals. See: http://www.codeplex.org/faq-mission.aspx

4. The FSF says that computer users are morally entitled to the freedom to run, study, change and redistribute the software they use. See: http://www.gnu.org/philosophy/free-sw.html.

5. The FSF points out, however, that the MS-PL and MS-RL have weak 'copyleft' clauses and are incompatible with GNU GPL.

6. See the talk Bill Hilf gave at OSCON 2007 at http://conferences.oreillynet.com/cs/os2007/view/e_sess/14706

7. A combination of the Windows operating system, .NET, SQL Server, Office and Sharepoint.

8. This is one interpretation of a slide by Sam Ramji: http://blogs.zdnet.com/microsoft/?p=1142

Xem các nội dung:

Phần I: 1. Chia tách cộng đồng: vụ làm ăn về bằng sáng chế Microsoft/Novell, GNU/Linux & 2 Microsoft và OSI: các vấn đề về cấp phép.

Phần II: 3. Tài trợ cho Apache & 4. Lịch sử của Microsoft với nguồn mở & 5. Đây là mô hình kinh doanh ư, thật ngốc!

Phần III: 6. 'Lõi mở' đối nghịch với 'mép mở' & 7. Có ý nghĩa đối với Microsoft & 8. Đọc thêm

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.