Thứ Năm, 14 tháng 1, 2010

Vậy thì thì nền tảng là của ai?

Whose Platform is it, Anyway?

Điện toán đám mây, ảo hóa và các thiết bị di động đưa 'sở hữu độc quyền' ra khỏi điện toán - ít nhất là đối với người tiêu dùng. Hãy nghĩ về những khả năng.

Cloud computing, virtualization and mobile devices take the ‘proprietary’ out of computing–at least for the consumer. Just think of the possibilities.

Ken Hess

Tuesday, January 5th, 2010

Theo: http://www.linux-mag.com/id/7661/

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/01/2010

Lời người dịch: Trong tương lai với điện toán đám mây, người sử dụng sẽ không còn quan tâm tới hệ điều hành nữa. Ở phía máy trạm, chỉ còn các trình duyệt web. Tuy nhiên, người sử dụng sẽ phải luôn đặt ra câu hỏi, liệu nếu tôi muốn chuyển toàn bộ dữ liệu của tôi sang một đám mây khác thì có được hay không và hết bao nhiêu tiền. Câu hỏi này sẽ đảm bảo cho người sử dụng điện toán đám mây bảo toàn chắc chắn được các dữ liệu và duy trì được sự tự do của họ, không bị khóa trói vào bất kỳ nhà cung cấp nào.

Hãy nhớ bạn sẽ thế nào nếu giả thiết không hỏi về thứ gì đó trừ phi bạn thực sự muốn nó khay không? Tôi đã cảnh báo trước, ít năm trước, rằng chúng ta có thể chấm dứt ràng buộc chính chúng ta vào một hệ điều hành hoặc nền tảng đặc biệt nào đó. Bây giờ tương lai là ở đó, tôi quan tâm tới điều đó bằng một một vẻ bối rối. Tôi không chắc là tôi sẵn sàng cho những gì sẽ tới: một thế giới mà không có các hệ điều hành cục bộ. Và một [hệ điều hành] nơi mà mọi thứ đều là ảo. Windows, Linux, Mac OS, Solaris, HP-UX, AIX và sẽ chấm dứt để có bất kỳ sự đáng kể nào cho người sử dụng đầu cuối. Người sử dụng đầu cuối sẽ chỉ thấy các dịch vụ hoặc ứng dụng mà không thấy các hệ điều hành. Đối với người sử dụng đầu cuối, thì hệ điều hành sẽ không tồn tại.

Các hệ điều hành sẽ vẫn tồn tại, tất nhiên, trên các đám mây phần cứng máy chủ và chúng sẽ cung cấp mọi thứ chúng ta cần từ một quan điểm dịch vụ. Các hệ điều hành bản địa hóa (máy tính để bàn) sẽ tự chúng lỗi thời khỏi sự tồn tại. Những ngày tháng của các hệ điều hành béo ị, cục bộ là sắp kết thúc.

Việc ve vẩy Hòa bình cho hệ điều hành

Điện toán đám mây, khi nó được sử dụng đầy đủ, sẽ loại bỏ nhu cầu cho một hệ điều hành cục bộ. Tôi không nói về VDI. Tôi chỉ nói về việc cho phép các trình duyệt web hoạt động như các cổng điều hành. Nếu bất kỳ ứng dụng nào mà bạn sử dụng là dựa trên web, thì vì sao bạn lại cần hoặc muốn một hệ điều hành cục bộ nhỉ?

Bằng việc loại bỏ nhu cầu cho một hệ điều hành ở phía máy trạm, bạn loại bỏ một cách có hiệu quả sự phụ thuộc của khách hàng vào sự hỗ trợ của nhà cung cấp phần mềm. Chỉ các nhà cung cấp dịch vụ sẽ có khách hàng cho tới các mối quan hệ của các nhà cung cấp với các công ty phần mềm. Người sử dụng đầu cuối sẽ mua các dịch vụ từ một nhà cung cấp ban đầu, một nhà cung cấp thứ cấp hoặc một nhà cung cấp trung gian.

Người sử dụng đầu cuối có mối liên hệ không thực sự với hệ điều hành hoặc ngay cả các nhà cung cấp các ứng dụng. Chúng ta sẽ làm gì mà khoonng có những cuộc chiến tranh về hệ điều hành đáng yêu để gây tai họa cho các diễn đàn và lãng phí bất tận thời gian trong đó nhỉ?

Remember how you’re not supposed to ask for something unless you really want it? I predicted, a few short years ago, that we would cease to bind ourselves to a particular platform or operating system. Now that the future is here, I’m looking to it with a tinge of trepidation. I’m not sure that I’m ready for what’s to come: a world without local operating systems. And one where everything is virtual. Windows, Linux, Mac OS, Solaris, HP-UX, AIX and will cease to have any significance to the end user. The end user will only see services or applications but not operating systems. For the end user, the operating system will not exist.

Operating systems will still exist, of course, on server hardware clouds and they’ll provide everything we need from a service standpoint. Localized operating systems (Desktops) will obsolete themselves from existence. Electronic devices will have enough storage for files and a minimal “boot to service” operating systemlet. The days of fat, local operating systems are numbered.

Waging OS Peace

Cloud computing, when it’s fully utilized, removes the need for a local operating system. I’m not talking about VDI. I’m just talking about enabling web browsers to function as operating portals. If any application that you use is web-based, why would you need or want a local operating system?

By removing the need for a client-side operating system, you effectively remove customer dependence on software vendor support. Only service providers will have customer to vendor relationships with software companies. End users will purchase services from a primary provider, a secondary provider or a broker provider. End users will have no real contact with operating system or even application vendors.

What will we do without those lovely OS wars to plague our forums and to waste countless hours on?

Tuyên bố về sự độc lập

Thế còn những thứ trên về phía các máy chủ trong thuyết không biết máy trạm mới này, thế giới của máy tính để bàn không hệ điều hành thì sao nhỉ?

Đối với những nhà cung cấp dịch vụ, câu chuyện này có một gia vị khác. Các nhà cung cấp dịch vụ thiết lập các dịch vụ, các ứng dụng và các hệ thống ảo để sử dụng bằng những người sử dụng đầu cuối hoặc bằng sự thuê bao của họ. Họ cung cấp công nghệ mong muốn cho các khách hàng đang đói ở mức giá chấp nhận được. Số ít các nhà cung cấp, nếu có, có một sự ưa thích đối với hệ điều hành máy chủ.

Hạ đang kinh doanh và điều đó có nghĩa là trao cho các khách hàng những gì mà họ muốn bằng bất kỳ phương tiện gì cần thiết. Nếu các khách hàng đói các dịch vụ được cung cấp tốt nhất bởi Linux, thì đó là những gì họ làm. Qui tắc y như vậy áp dụng cho Windows, Mac OS, Solaris hoặc bất kỳ hệ điều hành nào có. Liệu bạn có thực sự quan tâm nền tảng nào “Dịch vụ X” chạy không? Tôi không. Tôi chỉ muốn Dịch vụ X ở đó khi tôi cần nó.

Nói rằng tôi không quan tâm về nền tảng nào mà các ứng dụng của tôi đang chạy, đòi hỏi một vài sự giải thích. Biết rằng hầu hết các nhà cung cấp đám mây chạy các dịch vụ của họ trên Linux. Tôi thực sự không bị phiền về việc đó. Tuy nhiên, tôi biết rằng các máy chủ ảo Windows cũng tồn tại trên các máy chủ Linux. Cá nhân tôi là OK với điều đó. Khó mà bất kỳ hệ điều hành nào tồn tại được trong một chân không hệ điều hành hỗn hợp. Vẻ đẹp của kịch bản này là việc tôi thà có Windows như một vị khách còn hơn là một chủ nhà. Nhưng, nếu tôi đang sử dụng các ứng dụng từ xa và chúng làm việc, liệu tôi có quan tâm không? Không, tôi thực sự không.

Declaration of Interdependence

What about the server side of things in this new client agnostic, desktop operating systemless world? For service providers, the story takes on a different flavor. Service providers setup services, applications and virtual systems for use by their end users or subscribers. They provide desirable technology to hungry consumers at a reasonable cost. Few providers, if any, have a preference as to server operating system.

They’re in business and that means giving customers what they want by any means necessary. If customers hunger for services best provided by Linux, that’s what they do. The same rule applies to Windows, Mac OS, Solaris or any other operating system available. Do you really care on which platform “Service X” runs? I don’t. I just want Service X there when I need it.

Saying that I don’t care on which platform my applications run, requires some explanation. Knowing that most cloud providers run their services on Linux, I don’t really have to fret over it. I know, however, that Windows virtual machines do exist on those Linux hosts. I, personally, am OK with that. Hardly any environment exists in a homogeneous operating system vacuum. The beauty of this scenario is that I’d rather have Windows as a guest than as a host. But, if I’m using remote applications and they work, do I really care? No, I really don’t.

McCloud

Điều này là có thể, thông qua tất cả các thuyết không thể biết của hệ điều hành này, thì các dịch vụ đó sẽ gõ vào một số số phận, hàng hóa hóa được âm ti các applet chăng? Liệu các môi trường điện toán đám mây được yêu quí của chúng ta mà những ngôi nhà applet và craplet mà chúng chỉ làm ít hơn là việc thay thế những đồ nữ trang rẻ tiền mà những công nhân đồ ăn nhanh đã đóng gói vào trong bữa ăn cho bọn trẻ của chúng ta hay không? Hãy tưởng tượng một thời gian khi mà Triển lãm SWAG đưa vào những thiết bị (gadget) điện tử nhỏ mà chúng chạy một applet duy nhất chứa hàng trăm quảng cáo của các nhà cung cấp từ triển lãm đó. Các nhà cung cấp có thể theo dõi các vị trí các gadget của họ để kiểm tra sự thâm nhập vào thị trường của họ, cập nhật chúng nếu muốn thông qua các lập trình viên và ngay cả gửi cho bạn các thông điệp đã được bản địa hóa. Và đó chỉ là một ứng dụng của công nghệ như thế này.

Thế còn về một vài quảng cáo (các bảng điện tử) khi bạn lái xe xuống phố sử dụng Tom Tom của bạn trên đường của bạn tới bãi biển. Thế còn một vài phiếu mà gắn vào hệ thống định vị ô tô của bạn khi bạn đi qua một quầy tạp hóa - “Avocados 5 cho 1 USD tại Blarg Family Grocers. Rẽ trái và đi nửa dặm sẽ có giá thấp hơn”. Ô vâng, điều này có thể xảy ra.

Tôi không muốn làm giảm những kinh nghiệm dựa trên điện toán đám mây đáng sợ của bạn bằng sự nghi ngờ ngẫu nhiên của tôi nhưng bạn phải nhận thức được rằng cho mỗi mục tiêu và ứng dụng cao ngất đối với đám mây, thì ít nhất có hàng ngàn những người khác với những mục tiêu thấp hơn trong tâm trí. Đám mây, với tất cả thanh danh của nó, có nhiều công dụng và khả năng. Trong một ít năm nữa, phần mềm của ai mà bạn đang chạy sẽ không còn là vấn đề gì khi bạn đang líu lo, cập nhật tình trạng của bạn, hoặc mua sắm thuốc đánh răng tại các cửa hàng của Blarg. Khi bạn nghĩ về tương lai, hãy nghĩ không có hệ điều hành. Hãy nghĩ về bức tranh lớn hơn. Hãy nghĩ về sự hỗn hợp. Hãy nghĩ về sự tự do. Và hãy biết rằng những ngày của phần mềm sở hữu độc quyền và sự tồi tệ, khóa trói người sử dụng sẽ tụt lại đằng sau.

Bạn sẵn sàng để đối mặt với việc không có hệ điều hành trong tương lai hoặc liệu bạn có một số bối rối nào chăng? Hãy viết lại và cho tôi biết với nhé.

McCloud

Is it possible, through all this operating system agnosticism, that services will morph into some weird, commoditized applet hell? Will our beloved cloud computing environments house applets and craplets that do little more than replace the cheap trinkets that fast food workers pack into our kid’s meals? Imagine a time when Trade Show SWAG includes small electronic gadgets that run a single applet containing hundreds of vendor advertisements from the show. Vendors can track the locations of their gadgets to check their market penetration, update them at will via their developers and even send you regionalized messages. And, that’s just one application of such technology.

How about some advertising (electronic billboards) as you drive down the road using your TomTom on your way to the beach. How about some coupons that tap into your car’s navigation system as you pass a grocery store–”Avocados five for a dollar at Blarg Family Grocers. Turn left and go one-half mile to lower prices.” Oh yeah, it could happen.

I don’t want to cheapen your awesome cloud-based computing experiences with my random ponderings but you have to realize that for every lofty goal and application for the cloud, there’s at least a thousand others with lower targets in mind. The cloud, in all its glory, has many uses and possibilities. In a few years, it won’t matter whose software you’re running when you’re tweeting, updating your status, or shopping for toothpaste at Blarg’s. When you think of the future, think no operating system. Think of the big picture. Think heterogeneous. Think freedom. And know that the days of proprietary software and the poor, locked-in consumer are behind us.

Are you ready to face the operating systemless future head-on or do you have some trepidations? Write back and let me know.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.