Thứ Hai, 4 tháng 1, 2010

Kiếm tiền bằng việc cho đồ

Making Money by Giving Stuff Away

December 28, 2009

Posted by: Glyn Moody

Theo: http://www.computerworlduk.com/community/blogs/index.cfm?entryid=2711&blogid=14

Bài được đưa lên Internet ngày: 28/12/2009

Lời người dịch: Tương lai là dành cho những ai có sự đổi mới sáng tạo liên tục, vì chỉ có như vậy những thứ họ làm ra mới không thể tái tạo lại được. Chỉ buôn bán những công nghệ đã có, đã cũ không thể có tương lai được. Đó là triết lý của bài viết này. “Đáng buồn, dạng hiểu biết này vẫn còn hiếm hoi - đặc biệt trong số những người quản lý các công ty trong các nền công nghiệp hầu hết bị ảnh hưởng bởi những thay đổi này. Những người mà họ có thể nắm được những ý tưởng chính này thì bây giờ sẽ tự thấy họ đã có chỗ đứng tốt cho tương lai. Và không có cách nào tốt hơn để học và hiểu những gì đang xảy ra như trong thế giới của phần mềm tự do nguồn mở”. Đáng tiếc là ở Việt Nam, nhiều người có vẽ như vẫn cố cắm đầu vào để học nguồn đóng thì phải???

Phần mềm nguồn mở rõ ràng cực kỳ thú vị đối với các công ty từ một quan điểm vị lợi: nó có nghĩa là chúng có thể giảm giá thành và - đáng kể hơn - giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp duy nhất. Nhưng có lý do khác vì sao các doanh nghiệp phải đi theo sự tiến bộ của lĩnh vực này: nó đưa ra những bài học quan trọng về cách mà những nhà kinh tế của một lớp nhất định nào đó các sản phẩm đang thay đổi.

Các giấy phép phần mềm tự do đã xuất hiện trong cộng đồng những lập trình cao thủ, nơi mà giá thành đã không thích đáng, khi mà văn hóa chủ yếu là về chia sẻ. Từ đó, nó đã thấm vào các công ty, thường không biết đối với sự quản lý, mà nó chỉ thấy về yếu tố này sau này. Khi đó, các ứng dụng nguồn mở - đáng chú ý là GNU/Linux, Samba và Apache - đã không chỉ chứng minh chất lượng kỹ thuật của chúng, mà còn chỉ ra rằng thứ gì đó mà giá thành bằng 0 có thể, quả thực, đáng giá hơn nhiều so với thẻ giá hư danh của nó.

Kể từ đó, chúng ta đã thấy sự nổi lên của các công ty mà họ đã xem để tạo ra những mô hình kinh doanh xung quanh phần mềm tự do có sử dụng hàng loạt các tiếp cận. Tôi không muốn đi sâu vào chi tiết của những mô hình này, vì tôi đã viết nhiều về nó ở đâu đó; thay vào đó, tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng những công ty nguồn mở này đã tìm ra tất cả các cách thức để kiếm tiền bằng việc cho tặng đồ.

Nói chung, điều này đã đạt được bằng việc chấp nhận rằng phần mềm mà họ sản xuất là thừa thãi dư dật, và vì thế không thể lấy tiền một cách trực tiếp được, nhưng lưu ý rằng có những sản phẩm và dịch vụ có liên quan mà chúng là thứ khan hiếm khó tìm, và có thể vì thế hỗ trợ một thẻ giá không phải là 0.

Open source software is obviously extremely interesting to companies from a utilitarian viewpoint: it means they can reduce costs and – more significantly – decrease their dependence on single suppliers. But there's another reason why businesses should be following the evolution of this field: it offers important lessons about how the economics of a certain class of products is changing.

Free software licences recognise that it is dealing with a good that has vanishingly-small marginal cost; as classical economics teaches us, this means that the price for such goods tends to zero. This bold idea was accepted within the enterprise in a rather interesting way.

First, free software appeared among the hacker community, where price was irrelevant, since the culture was largely one of sharing. From there, it seeped into companies, usually unbeknownst to management, which only found out about the fact later. By that time, the open source applications – notably GNU/Linux, Samba and Apache - had not only proved their technical quality, they had shown that something that cost nothing could, indeed, be worth much more than its nominal price tag.

Since then, we've seen the emergence of companies that have sought to create business models around that free software using various approaches. I don't want go into the details of those models, since I've written much about it elsewhere; instead, I'd just like to emphasise that these open source companies have all found ways of making money by giving away stuff.

Generally speaking, this has been achieved by accepting that the software they produce is abundant, and therefore cannot be charged for directly, but noting that there are associated products and services that are scarce, and can therefore support a non-zero price tag.

Điều này là quan trọng, vì hiện tượng này là không bị hạn chế đối với phần mềm. Về cơ bản, *bất kỳ* hàng hóa số nào cũng là đối tượng đối với y hệt sức ép giám giá của nó xuống 0. Chúng ta đã thấy những hiệu ứng của điều này đặc biệt là trong 2 nền công nghiệp cụ thể: âm nhạc và phim ảnh.

Kể từ trước khi Napster đã được tạo ra một thập kỷ trước, nền công nghiệp âm nhạc đã từng rung chuyển một cuộc chiến tranh bất phân thắng bại chống lại các nhà kinh tế bên trong về sự thừa thãi. Bây giờ thì âm nhạc về cơ bản là một tệp số, giá thành sát giới hạn 0, và vì thế giá thành của nó sẽ giảm xuống 0. Một lần nữa, chúng ta đã thấy điều đó, với sự khác biệt từ phần mềm tự do mà có rất ít các dịch vụ pháp lý áp dụng tiếp cận này. Thay vào đó, sự từ chối của các công ty âm nhạc để tự họ áp dụng tình trạng mới này có nghĩa là một thị trường khổng lồ, toàn cầu cho các bản sao không chính thức gia tăng.

Nền kinh tế phim đã, cho tới khá gần đây, đã tằn tiện được với số phận y hệt chỉ vì kích thước tệp cho một bộ phim thông thường là nhiều hợp đồng lớn hơn nhiều so với của âm nhạc. Điều này đơn giản có nghĩa là nó đã nắm ít năm cho tốc độ tải về trung bình để gia tăng đủ để tiến hành việc quét sạch các tệp video cũng dễ dàng như việc chia sẻ âm nhạc. Chúng ta bây giờ ở vào thời kỳ đó, và việc chia sẻ các tệp video đang bắt đầu cất cánh.

Câu hỏi không phải là liệu các nền công nghiệp này có vượt qua được sự chuyển dịch này hay không, mà là làm thế nào. Tình hình này đối với âm nhạc là khá rõ ràng: các nghệ sĩ hàng đầu *đã* kiếm được nhiều tiền hơn từ các buổi trình diễn của họ so với việc bán âm nhạc của họ. Điều đó đã được mong đợi: Những cuộc trình diễn sống là hiếm hoi, và không thể bị sao chép, mà nó có nghĩa là các giá thành ban đầu có thể được yêu cầu. Có nhiều cách khác trong đó nhiều dạng khác nhau của sự hiếm hoi có thể được sử dụng để sản sinh ra tiền (ví dụ, hãy xem tiếp cận có óc sáng tạo không thể tưởng tượng được này từ Jill Sobule).

Còn liên quan tới các bộ phim, chúng ta gần đây đã chứng kiến một trình diễn khá thú vị về cách sử dụng sự hiếm hoi tương tự để bù đắp cho sự thừa thãi số trong trường hợp của “Avatar”. Bản chất tự nhiên của công nghệ 3D đã trang bị những phương tiện mà kinh nghiệm nhúng đầy đủ chỉ sẵn sàng trong phim ảnh; quả thực, các bản sao không bản quyền của DVD hình như sẽ là một sự bắt chước nhợt nhạt như vậy của một viễn cảnh đối với phim ảnh mà chúng sẽ hướng nhiều người tới việc trả số tiền lớn cho các vé xem trình diễn sống: các hàng hóa số ở đây trở thành các phương tiện marketing.

This is important, because the phenomenon is not limited to software. Basically, *any* digital good is subject to the same pressure to reduce its asking price to zero. We have seen the effects of this in two industries in particular: music and film.

Ever since Napster was created a decade ago, the music industry has been waging an unwinnable war against the underlying economics of abundance. Now that music is essentially a digital file, its marginal cost is zero, and so its price will drop to zero. Again, we've already seen that, with the difference from free software that there are very few legal services adopting this approach. Instead, the music companies' refusal to adapt themselves to this new situation mean that a vast, global market for unauthorised copies has grown up.

The film industry was, until relatively recently, spared the same fate only because the file size for a typical film is many orders of magnitude larger than that of music. This simply meant that it took a few years for the average download speeds to increase sufficiently to make swapping video files as easy as sharing music. We are now at that stage, and the sharing of video files is starting to take off.

The question is not whether these industries can cope with this shift, but how. The situation for music is reasonably clear: top artists *already* make more money from their live shows than from their music sales. That's to be expected: live performances are scarce, and cannot be copied, which means that premium prices can be demanded. There are many other ways in which different kinds of scarcity can be used to generate money (for example, see this incredibly inventive approach from Jill Sobule.)

As far as films are concerned, we've recently witnessed a rather nice demonstration of how to use analogue scarcity to offset digital abundance in the case of “Avatar”. The integral nature of the 3-D technology employed means that the full immersive experience is only available in cinemas; indeed, unauthorised copies of DVDs are likely to be such a pale imitation of a vist to the cinema that they will drive many people to buy tickets. This is similar to the case whereby shared copies of music files encourage people to pay large amounts of money for tickets to live performances: digital goods here become a means of marketing.

Các cách thức kiếm tiền từ nội dung số tự do bằng việc phát triển sự hiếm hoi, các sản phẩm tương tự đang trở nên được thiết lập tốt trong những lĩnh vực của âm nhạc và phim ảnh. Nhưng tôi thú vị đọc phân tích cảm thụ được sau đây từ một số người mà họ không phải là một nhạc công hoặc một người làm phim, mà là một nhà nhiếp ảnh:

Giá trị là một thứ phức tạp. Nó không nằm trong hệ thống tiền tệ, hoặc không nằm trong hệ thống đổi chác, giá trị là thứ gì đó mà phải được thảo luận, thương lượng, dàn xếp. Về cơ bản, nó phụ thuộc vào tỷ lệ giữa cung và cầu, và cung phụ thuộc vào sự hiếm hoi của mỗi thành phần mà chúng tạo nên mỗi hàng hóa hoặc dịch vụ. Cầu còn phức tạp hơn nữa, phụ thuộc vào những gì là cần thiết, nhưng ngày một gia tăng, trên những gì được mong muốn.

Trong phần lớn, lịch sử của Loài người là lịch sử của công nghệ. Lửa là công nghệ. Bánh xe là công nghệ. Viết, toán học, nông học, quan liêu - chúng tất cả đều là các công nghệ. Và công nghệ làm đảo lộn hiện trạng của những gì là hiếm hoi. Bánh xe đã làm cho khoảng cách thành một tiện nghi ít đắt giá hơn. Gutenberg đã làm cho thông tin quá đơn giản để phân phối tới điểm mà nó được truyền đi thứ gì đó dễ dàng để bảo vệ cho thừ gì đó dễ dàng sao chép được. Bóng mờ đã làm cho vải dệt đáng giá đối với một ông Vua sẵn sàng tới thô thiển nhất. Và công nghệ duy trì bước đi của nó một cách tàn nhẫn không thương xót.

Câu trả lời đúng cho sự chuyển dịch hiện hành tới sự dư thừa, những giả tưởng số, theo người viết này, là để cho bạn đồ một cách tự do. Vì sao?

Vì tiền kiếm được không trên những thứ mà có thể sao chép được. Đó là một trận chiến thất bại. Nếu bạn là một nhạc công, bạn có thể kiếm nhiều tiền hơn trong các buổi hòa nhạc và các sự kiện. Nếu bạn là một nhà nhiếp ảnh, có thể kiếm được nhiều tiền hơn bằng việc chụp những chỉ định đặc biệt cho các khách hàng, hoặc trong các cửa hàng nhiếp ảnh. Nếu bạn là một nhà văn, bạn có thể kiếm được nhiều tiền hơn bằng việc tham gia như một diễn giả tại các hội nghị. Kỷ nguyên của việc làm thứ gì đó và chỉ làm vì kế sinh nhai của bạn từ chỉ những thứ đó sắp kết thúc. Và việc những sự sáng tạo của bạn được biết đối với khán phòng lớn nhất có thể là chìa khóa cho việc có được công việc mà không thể tái tạo lại được.

Đáng buồn, dạng hiểu biết này vẫn còn hiếm hoi - đặc biệt trong số những người quản lý các công ty trong các nền công nghiệp hầu hết bị ảnh hưởng bởi những thay đổi này. Những những người mà họ có thể nắm được những ý tưởng chính này thì bây giờ sẽ tự thấy họ đã có chỗ đứng tốt cho tương lai. Và không có cách nào tốt hơn để học và hiểu những gì đang xảy ra như trong thế giới của phần mềm tự do nguồn mở.

Ways of making money from free digital content by developing scarce, analogue products are becoming well-established in the fields of music and film. But I was interested to read the following perceptive analysis from someone who is not a musician or film-maker, but a photographer:

Value is a complex thing. Either in a currency system, or in a system of barter, value is something that must be discussed, negotiated, settled. It depends essentially on the ratio between offer and demand, and offer depends on the scarcity of each of the components that make up each good or service. Demand is even more complex, depending on what is needed, but increasingly, on what is wanted.

In great part, the history of Humanity is the history of technology. Fire is technology. The wheel is technology. Writing, mathematics, farming, bureaucracy – they’re all technologies. And technology upsets the status quo of what scarcity is. The wheel made distance a less expensive commodity. Gutenberg made information so simple to disseminate to the point that it transformed something easy to safeguard to something easy to copy. The loom made textiles worthy of a King available to the poorest. And technology keeps its relentless pace.

The correct response to the current shift to abundant, digital artefacts, according to this writer, is to give away your stuff for free. Why?

Because the money to be earned is not on things that can be copied. That’s a lost battle. If you’re a musician, you can make more money on concerts and events. If you’re a photographer, more money can be made by shooting specific assignments for customers, or on photography workshops. If you’re a writer, you can make more money by participating as a speaker at conferences. The era of making something and just making your livelihood from just that is nearing its end. And getting your creations known to the widest possible audience is the key for getting work that can’t be replicated.

Sadly, this kind of insight is still rare – especially amongst those running companies in industries most affected by these changes. But those who can grasp the key ideas now will find themselves well placed for the future. And there's no better way to learn about and understand what's happening than in the world of open source software.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.