Chủ Nhật, 10 tháng 1, 2010

Các định dạng mở và nguồn mở cho chính phủ tốt hơn


-->
Open Formats and Open Source for Better Government
Posted by Todd Lyons on Monday, January 4, 2010
Bài được đưa lên Internet ngày: 04/01/2010
Lời người dịch: Nếu sử dụng các định dạng tài liệu đóng sở hữu độc quyền như của Microsoft, chính phủ có thể mất dữ liệu chỉ trong vài năm. Đó là kinh nghiệm đã xảy ra vì “Nếu bạn đặt giấy lên các giá, thì khá chắc chắn là nó sẽ đang ở đó trong một trăm năm. Nếu bạn đã lưu trữ thứ gì đó lên một đĩa mềm chỉ 3 hoặc 4 năm [2003-04], bạn đã có thể có lúc khó mà tìm ra một máy tính hiện đại nào có khả năng mở được nó. Các thông tin số trên thực tế vốn phù du hơn nhiều so với giấy; Bước đi của những tiến bộ của phần mềm và phần cứng có nghĩa là chúng ta đang sống trong thế giới của một quả bom hẹn giờ khi nó tới lúc định giữ số”. May thay ở Việt Nam đã có chỉ thị yêu cầu các cơ quan nhà nước phải chuyển sang sử dụng các định dạng tài liệu mở (có trong OpenOffice.org). Chỉ đáng tiếc là việc thực hiện còn chưa được như ý muốn và hiện nay nhiều nơi có lẽ đang đi ngược lại với việc cho triển khai phần mềm cổng điện tử Microsoft SharePoint.
Chính phủ Canada hiện đang dựa vào các định dạng tệp sở hữu độc quyền và ứng dụng phần mềm sở hữu độc quyền, mà chúng khóa trói vào việc cấp phép mù quáng với một nhà sản xuất phần mềm duy nhất – Microsoft. Không chỉ một câu hỏi về giá thành - như chúng ta trả cho một tập đoàn độc quyền cho những giấy phép theo ghế ngồi để chạy các phần mềm mà chúng đã áp đảo thị trường - mà quan trọng hơn, có câu hỏi về sự truy cập trong tương lai đối với các dữ liệu của chúng ta. Trong bài viết này, tôi muốn chia sẻ những suy nghĩ về cả 2 vấn đề. Trước khi bạn bỏ qua ý tưởng về một cơ quan chủ chốt đánh mất sự truy cập tới các dữ liệu được lưu trữ của nó một cách lố bịch, hãy xem đoạn này từ Natalie Ceeney, giám đốc điều hành của cơ quan Lưu trữ Quốc gia Anh:
Nếu bạn đặt giấy lên các giá, thì khá chắc chắn là nó sẽ đang ở đó trong một trăm năm. Nếu bạn đã lưu trữ thứ gì đó lên một đĩa mềm chỉ 3 hoặc 4 năm [2003-04], bạn đã có thể có lúc khó mà tìm ra một máy tính hiện đại nào có khả năng mở được nó. Các thông tin số trên thực tế vốn phù du hơn nhiều so với giấy; Bước đi của những tiến bộ của phần mềm và phần cứng có nghĩa là chúng ta đang sống trong thế giới của một quả bom hẹn giờ khi nó tới lúc định giữ số”.
Cơ quan Lưu trữ Quốc gia Anh đưa một bộ sưu tầm của 900 năm tài liệu viết. Tới năm 2007 họ đã ước tính rằng 580 terabyte các dữ liệu của họ (tương đương với 580,000 cuốn từ điển bách khoa toàn thư) đã được lưu trữ trong các định dạng tệp mà nó từ đó đã trở thành tuyệt chủng.
Trong khi ước đoán của Ceeney về “3 tới 4 năm trước” đánh vào tôi như thứ gì đó siêu khủng, thì những thay đổi trong công nghệ đã chắc chắn thay đổi sự lựa chọn của chúng ta về vật lưu trữ và các định dạng tài liệu điện tử. Các đĩa mềm 5.25 inch gần như không tồn tại trong sử dụng hiện nay, và các ổ đĩa 3.5 inch đang biến mất như là trang bị tiêu chuẩn trên các máy tính hiện đại. Thông tin trên các đĩa mềm mật độ cao đã khó để mà truy cạp dù việc làm như vậy có lẽ đòi hỏi việc mua một ổ mềm USB ngoài và phần mềm ứng dụng tương thích. Tôi đã có kinh nghiệm đối với một số sự mất dữ liệu điện tử vì những định dạng tệp không tương thích và đã tuyệt chúng.
The Government of Canada is currently reliant on proprietary file formats and proprietary software applications, which lock it into a licensing bind with a single software manufacturer — Microsoft. There is not only a question of cost — as we pay a monopoly corporation for per-seat licenses to run software that already dominates the market — but more importantly, there is the question of future access to our own data. In this post, I'd like to share my thoughts on both issues.
Before you dismiss the idea of a major institution losing access to its stored data as ludicrous, consider this quote from Natalie Ceeney, chief executive of the UK National Archives:
"If you put paper on shelves, it's pretty certain it is going to be there in a hundred years. If you stored something on a floppy disc just three or four years ago [2003-04], you'd have a hard time finding a modern computer capable of opening it. Digital information is in fact inherently far more ephemeral than paper. The pace of software and hardware developments means we are living in the world of a ticking time bomb when it comes to digital preservation."
The UK National Archives includes a collection of 900 years of written material. As of 2007 they estimated that 580 terabytes of their data (the equivalent of 580,000 encyclopedias) was stored in file formats which have since become extinct.
While Ceeney's estimate of "three or four years ago" strikes me as somewhat hyperbolous, changes in technology have certainly changed our selection of media storage and electronic file formats. 5.25" floppy disks are nearly absent from current use, and 3.5" disk drives are disappearing as standard equipment on modern computers. Information on high-density floppies isn't necessarily difficult to access, though doing so may require the purchase of an external USB floppy drive and compatible application software. I've already experienced some electronic data loss due to incompatible, extinct file formats. Much of the material I produced in the 90's, both academic and personal, was saved in AppleWorks or pfs: Professional Write format.
Nhiều tư liệu mà tôi đã tạo ra trong những năm 90, cả cá nhân lẫn hàn lâm, đã được lưu giữ trong AppleWorks hoặc pfs: định dạng viết chuyên nghiệp.
Đối với tôi, hầu hết khía cạnh không thuận tiện của bài viết gốc mà tôi đã trích ra ở trên là việc nó nói lên “giải pháp” cho vấn để của các co quan Lưu trữ Quốc gia ở dạng đối tác với Microsoft, hãng đã được ký hợp đòng để đảm bảo tính tương thích trong tương lai để đọc được các định dạng cũ, và có vẻ là, để chuyển đổi và ghi chúng vào một định dạng sở hữu độc quyền, hiện đại. Vì thế, trong khi sự truy cập tới các dữ liệu có thể được phục hồi, thì vấn đề dựa vào một tập đoàn độc quyền vẫn còn nguyên (hoặc, trong trường hợp của cơ quan Lưu trữ Quốc gia, sẽ bắt đầu).
Quan hệ đối tác của chính phủ Canada với Microsoft ban đầu đã tới theo cách của một quá trình cạnh tranh, nhưng theo ý kiến của tôi thì nó đã trở thành một mối quan hệ đối tác của sự phụ thuộc, vì các dữ liệu của Chính phủ được lưu trữ trong một định dạng điện tử hoàn toàn bị sở hữu và kiểm soát bởi một tập đoàn tư nhân nước ngoài.
Việc lưu trữ các tệp trong một định dạng sở hữu độc quyền như .DOC của Word, .XLS của Excel hoặc .PPT của PowerPoint đặt Chính phủ trong một vị trí phụ thuộc vĩnh viễn vào hãng tư nhân. Chúng ta yêu cầu một bộ văn phòng cụ thể (Microsoft Office) mà nó là sẵn sàng từ chỉ một công ty để truy cập tới các dữ liệu của riêng chúng ta - các dữ liệu của nhân dân. Vì sao vậy?
Trong lúc sự thiếu một giải pháp thay thế phù hợp có thế từng biến điều này thành sự nhượng bộ cần thiết, các định dạng khác hiện đang tồn tại mà nó sẽ cho phép một loạt dạng thông tin mà chúng ta sử dụng sẽ được lưu trữ trong một định dạng mà có thể được mở bởi một loạt các gói phần mềm, vô hạn định, không có lo lắng về những sức ép pháp lý, tài chính hoặc kỹ thuật.
Trong một trao đổi gần đây tôi đã có với một đồng nghiệp, 2 câu hỏi quan trọng đã được đưa ra: (1) liệu sự bắt buộc sử dụng Microsoft Office đối với các nhân viên có là chống lại sự cạnh tranh? Và (2) trong quá trình cạnh tranh mà dẫn tới việc sử dụng Microsoft Office của Chính phủ, liệu những lựa chọn tự do nguồn mở có đang chạy? Biết rằng sự độc quyền của nền công nghiệp phần mềm văn phòng của Microsoft, và những vụ kiện của họ về những cam kết của họ trong những thực tế kinh doanh chống lại sự cạnh tranh tại các hệ thống tòa án trên khắp thế giới, thì có những lo lắng về pháp lý.
For me, the most uncomfortable aspect of the source article I've quoted above is that it announces the "solution" to the National Archives' problem in the form of a partnership with Microsoft, who were contracted to ensure future compatibility to read old formats, and ostensibly, to convert and write them into a modern, proprietary format. So, while access to data may be restored, the issue of reliance on a monopoly corporation remains (or, in the case of the National Archives, begins).
The Government of Canada's relationship with Microsoft initially came by way of a competitive process, but in my opinion it has become a relationship of dependence, because Government data is saved in an electronic format wholly owned and controlled by a private, foreign corporation.
Storing files in a proprietary format like Word .DOC, Excel .XLS or PowerPoint .PPT places the Government in a position of perpetual dependence on private enterprise. We require a certain office suite (Micosoft Office) that is available from only one company to access our own data — the peoples' data. Why?
While the lack of a suitable alternative may have once made this a necessary concession, other formats presently exist which will allow all the various types of information we use to be preserved in a format that can be opened by a variety of software packages, indefinitely, without concern for legal, financial or technical constraints.
In a recent exchange I had with a colleague, two important questions were raised: (1) is the mandatory use of Microsoft Office by employees anti-competitive? and (2) in the competitive process that led to the Government's use of Microsoft Office, were free/open source options in the running? Given Microsoft's monopoly of the office software industry, and their trials for engagement in anti-competitive business practices in court systems worldwide, these are legitimate concerns.
Một trong những thực tế của Microsoft mà chúng đã bị chỉ trích là sự kiểm soát và biến đổi thường xuyên các định dạng tệp, bao gồm cả những định dạng tệp được sử dụng cho các tài liệu, trình chiếu, bảng tính, cơ sở dữ liệu và các website. Điều này tạo ra các phần mềm và các phiên bản không tương thích, các chu kỳ cập nhật thường xuyên, và những khó khăn cho các đối thủ cạnh tranh nguồn mở và tư nhân khác mà họ muốn hỗ trợ tiêu chuẩn sở hữu độc quyền này. Kinh nghiệm kinh doanh này được biết tới như “ôm lấy, mở rộng và tiêu diệt”, và nó đã là một chủ đề của tòa án chống độc quyền của nước Mỹ chống lại Microsoft.
Tài liệu mở, một chuẩn quốc tế của ISO và IEC được đăng ký như ISO/IEC 26300:2006, là chuẩn mở hàng đầu được sử dụng bởi các chính phủ tại Anh, Đức, Úc, Nhật, Mỹ và hơn một tá các quốc gia. Để đáp lại sự phổ biến gia tăng này, Microsoft (thông qua một cuộc phỏng vấn với Tom Robertson, giám đốc về tính tương hợp và các tiêu chuẩn) đã nói rằng nếu Tài liệu Mở trở thành một yêu cầu thì Microsoft có thể triển khai nó, mà mở rộng nó. Sau này, Microsoft đã trình bày cho ISO/IEC với một 'định dạng mở' cạnh tranh được gọi là Office Open XML.
Trong lúc Microsoft nên rõ ràng giữ đủ tư cách để cạnh tranh trong các qui trình cạnh tranh trong tương lai, thì theo ý kiến tôi Chính phủ nên áp dụng các định dạng tài liệu mở mà chúng là không phụ thuộc vào Microsoft, hoặc bất kỳ sản phẩm/nhà cung cấp sở hữu độc quyền khác. Khi những nhà thầu được yêu cầu cho công việc trong tương lai, thì tính tương thích đầy đủ với danh sách các định dạng chuẩn mở được Chính phủ phê chuẩn nên là một điều kiện mà các nhà tham gia thầu phải đảm bảo như một phần của quá trình cạnh tranh này.
Việc hạn chế những định dạng sở hữu độc quyền làm gia tăng các cơ họi cho những tập đoàn khác đưa ra những giải pháp dịch vụ cho Chính phủ. Không khả năng của công ty nào để cạnh tranh với hoặc thay thế một nhà cung cấp dịch vụ/phần mềm nào trước khi đó sẽ bị làm suy yếu bởi sự thiếu kiến thức hoặc sự kiểm soát nội bộ của công ty trước đó đối với một định dạng đóng. Tương ứng, nó gia tăng sự lựa chọn cho Chính phủ, gia tăng số lượng các công ty mà có thể quản lý các thông tin một cách có hiểu biết (bây giờ được lưu trữ trong một định dạng mở).
One of the Microsoft practices that has been criticized is the control and regular alteration of file formats, including those used for documents, presentations, spreadsheets, databases and websites. This creates software and version incompatibilities, regular upgrade cycles, and difficulties for open source and other private competitors who wish to support the proprietary standard. This business practice is known as "embrace, extend and extinguish", and it was a subject of the United States v. Microsoft antitrust trial.
OpenDocument, an ISO and IEC International Standard registered as ISO/IEC 26300:2006, is the leading open standard used by governments in the United Kingdom, Germany, Australia, Japan, the United States, and over a dozen other nations. In response to this increasing popularity, Microsoft (via an interview with Tom Robertson, GM of Interoperability & Standards) stated that if OpenDocument becomes a requirement then Microsoft would implement it, but extend it. Later, Microsoft presented the ISO/IEC with a competing 'open format' called Office Open XML.
While Microsoft should clearly remain eligible to compete in future competitive processes, in my opinion the Government should adopt open data file formats that are independent of Microsoft, or any other proprietary vendor/product. When external contractors are required for future business, full compatibility with a list of Government-approved open standard formats would be a condition that bidders must guarantee as part of the competitive process.
Eliminating proprietary formats increases opportunities for other corporations offering service solutions to the Government. No company's ability to compete with or replace a prior service / software provider will be impaired by their lack of the previous company's internal knowledge or control of a closed format. Correspondingly, it increases choice for government, increasing the pool of companies that can knowledgeably manage information (now stored in an open format).
Tại Bắc Mỹ, Khối thinh vượng (bang) Massachusetts đã là một người áp dụng sớm các định dạng mở. Trong năm 2005, Eric Kriss, Bộ trưởng Hành chính và Tài chính đã nói:
“Đây là một điều quan trọng cấp bách nhất của hệ thống dân chủ Mỹ rằng chúng ta không thể để các tài liệu công của chúng ta bị khóa trói vào một số dạng của định dạng sở hữu độc quyền, có lẽ không thể đọc được trong trương lai, hoặc tuân theo giấy phép hệ thống sở hữu độc quyền mà chúng hạn chế sự truy cập”.
Các dữ liệu của họ bây giờ truy cập bằng một loạt các bộ văn phòng tự do nguồn mở, bao gồm OpenOffice, KOffice, và StarOffice và các trình soạn thảo văn bản tự do đứng riêng một mình như AbiWord. Điều này không chỉ đảm bảo sự truy cập tiếp tục của Bang tới các dữ liệu trong tương lai, mà còn đưa ra trong một định dạng mà nó có thể sử dụng được bởi các công dân của họ bất chấp khả năng chi trả của họ cho các phần mềm sở hữu độc quyền như Microsoft Windows hoặc Microsoft Office.
Hãy xem nhân dân Canada mà tôi phục vụ. Tốt nhất, sự bất lực đối với nhân dân để kham nổi các phần mềm tạo ra một khoảng trống công nghệ giữa các tầng lớp, nơi mà những người không có gì không sở hữu những công cụ mà họ cần để sản xuất trong một xã hội thông tin. Tồi tệ nhất, khoảng trống này khuyến khích sự ăn cướp phần mềm khi mọi người cảm thấy bị cưỡng bách phải chia sẻ và phá các bản sao của Microsoft Office một cách phi pháp.
Trong khi có khả thi cho một gia đình chật vật để có được một máy tính cũ hơn mà chạy được một số phiên bản của Windows, thì sự sử dụng bị hạn chế mà không có một bộ phần mềm văn phòng. OpenOffice là tương thích với Windows, Linux và OS X, là công khai tải về được từ Internet, và không mất tiền hoặc chi phí cấp phép khác. Đối với những người mà không có sự truy cập băng thông rộng, thì việc sao chép và phân phối trên CD hoặc đầu USB thông qua các bạn bè tại trường học hoặc công sở là không chỉ được phép, mà còn được khuyến khích.
Bây giờ xét tới chính phủ mà tôi phục vụ. Năm 2009 là một năm đặc trưng bởi tình trạng của nền kinh tế: thu lại chi tiêu bởi những sự cắt giảm, và thu lại các mức độ nhân lực bởi sự kiệt sức.
Liệu một sáng kiến của chính phủ để giảm sự phụ thuộc vào phần mềm và các định dạng sở hữu độc quyền có đóng góp đáng kể cho một kế hoạch hành động kinh tế trong tương lai, giảm gánh nặng tài chính lên cả Chính phủ và người dân hay không? Tôi tin tưởng như vậy.
Sự thiếu giá thành của OpenOffice không phản ánh bằng bất kỳ cách gì lên giá trị và tính tiện ích của nó. Như tôi đã lưu ý, OpenOffice và nhóm các định dạng tệp của Tài liệu Mở đang được sử dụng hiện này bởi các chính phủ Massachusetts, Bỉ, Phần Lan, cơ quan Lưu trữ Quốc gia Úc, và Tòa án Tối cao Allahabad của Ấn Độ, và những nơi khác nữa.
Sự áp dụng của các định dạng dữ liệu mở là một bước logic đầu tiên hướng tới việc sử dụng các ứng dụng phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) (như bộ OpenOffice), mà chúng sẽ làm giảm hoặc hoàn toàn hạn chế được các chi phí cấp phép cho người sử dụng. Trong một thế giới lý tưởng, chính phủ của tôi cũng nên triển khai một hệ điều hành nguồn mở, nhưng … từng bước một.
Nếu tôi hy vọng để cập nhật tất cả các máy tính để bàn trong Chính phủ Canada - thì nhiều trong số đó gần đẫy đã “được nâng cấp” lên Windows XP sau khi phải chạy Windows 2000 cho nhiều năm - một hệ điều hành nguồn mở như Linux hoặc BSD có thể đưa ra những tiết kiệm tương tự, sự ổn định, và sự kiểm soát đối với hạ tầng thông tin của chúng ta mà một định dạng mở đưa ra cho bản thân thông tin đó.
Linux là tự do, và khả năng của nó như một máy chủ được thể hiện bất cứ khi nào bạn trên Internet (60% các web được trang bị bởi Linux; 30% bởi Microsoft). Như một hệ điều hành đồ họa máy để bàn, Linux đã thay thế Microsoft Windows tại Google, Novell, Panasonic, Tommy Hilfiger, Toyota Motor Sales USA, Quân đội Mỹ, Hệ thống Tòa án Liên bang Mỹ, và Dịch vụ Bưu điện Mỹ.
Chỉ là một ít thức ăn cho suy nghĩ. Để kết luận:
In North America, the Commonwealth (state) of Massachusetts was an early adopter of open formats. In 2005, Eric Kriss, Secretary of Administration and Finance said:
"It is an overriding imperative of the American democratic system that we cannot have our public documents locked up in some kind of proprietary format, perhaps unreadable in the future, or subject to a proprietary system license that restricts access."
Their data is now accessible by a variety of free and open source office suites including OpenOffice, KOffice, and StarOffice and free stand-alone word processors like AbiWord. This not only ensures the State’s continued access to the data into the future, but also offers it in a format that can is usable by their citizens regardless of their ability to pay for proprietary software like Microsoft Windows or Microsoft Office.
Consider the Canadian people I serve. At best, the inability for people to afford software creates a technology gap between classes, where the have-nots do not possess the tools they need to be productive in an information society. At worst, this gap fosters software piracy as people feel compelled to illegally share and crack copies of MS Office.
While it is feasible for a struggling family to obtain an older computer that runs some version of Windows, it is of limited use without an office suite. OpenOffice is compatible with Windows, Linux and OSX, is publicly downloadable from the Internet, and free of charge or other licensing fee. For those without broadband access, copying and distribution on CD or USB drive through friends at school or at work is not only allowed, but encouraged.
Now consider the government I serve. 2009 was a year characterized by the state of the economy: shrinking expenditures by cutbacks, and shrinking staff levels by attrition. Could a government initiative to reduce dependence on proprietary software and formats contribute significantly to a future economic action plan, reducing financial burden on both the Government and its citizens? I believe so.
OpenOffice's lack of cost does not reflect in any way on it's value or utility. As I've already mentioned, OpenOffice and the OpenDocument group of file formats are presently being used by the governments of Massachusetts, Belgium, Finland, the National Archives of Australia, and the Allahabad High Court of India, among many others.
The adoption of open data formats is a logical first step towards the use of free and open source software (FOSS) applications (like OpenOffice suite), which will reduce or completely eliminate per-user licensing fees on the thousands of computers where the Government of Canada currently uses proprietary software. In an ideal world, my government would also roll out an open source operating system, but... one step at a time.
If we do hope to update all the desktops in the Government of Canada — many of which were recently "upgraded" to Windows XP after having run Windows 2000 for many years — an open source operating system like Linux or BSD would offer the same savings, stability, and control over our information infrastructure that an open format offers to the information itself.
Linux is free, and its ability as a server is demonstrated whenever you are on the Internet (60% of the web is power by Linux; 30% by Microsoft). As a graphical desktop operating system, Linux has replaced Microsoft Windows at Google, Novell, Panasonic, Tommy Hilfiger, Toyota Motor Sales U.S.A, the U.S. Army, the U.S. Federal Court System, and the U.S. Postal Service.
Just some food for thought. To conclude:
Việc giải phóng dữ liệu: Các định dạng tài liệu mở đảm bảo sự truy cập vĩnh viễn của chính phủ tới các dữ liệu của riêng mình tốt trong tương lai, bất chấp các phần mềm được sử dụng trong những thập kỷ tới là gì. Trong khi các ứng dụng thay đổi theo thời gian, thì chuẩn này tiến hóa và đảm bảo sự độc lập. Quan trọng hơn, dữ liệu vẫn giữ được trong định dạng mở (còn hơn cả văn bản thường) sử dụng được bởi các công dân, bất chấp khả năng chi trả cho phần mềm của họ.
Tiết kiệm giá thành: OpenOffice (và những phần mềm văn phòng nguồn mở khác) là miễn phí.
Khả năng chuyển đổi: Hiện tại, OpenOffice, StarOffice, và các bộ phần mềm khác có thể tải và lưu được các tài liệu được tạo ra bởi Microsoft Office. Không phần mềm hay sự tinh thông đặc biệt nào cần để thay đổi chúng đối với Tài liệu Mở (hoặc, lưu lại chúng trở ngược trong định dạng của Microsoft nếu cần). LƯU Ý: Vì bản chất cảu định dạng sở hữu độc quyền của Microsoft, việc định dạng phức tạp có thể chuyển đổi không chính xác, mà nó giải thích vì sao sử dụng một định dạng mở như Tài liệu Mở là ưa thích hơn.
Sự lựa chọn: OpenOffice và định dạng Tài liệu Mở là thứ gì đó mà chính phủ có thể áp dụng và hỗ trợ một cách nội bộ. Hơn nữa, chúng ta có thể chọn một bộ văn phòng sở hữu độc quyền mà nó sử dụng các định dạng tài liệu mở (như StarOffice) nếu một sản phẩm thương mại được ưu tiên hơn.
Freeing data: Open file formats ensure the government's perpetual access to its own data well into the future, regardless of the software used in the coming decades. While applications change over time, the standard evolves and endures independently. More importantly, the data remains in an open format (beyond plain text) usable by citizens, regardless of their ability to pay for software.
Cost savings: OpenOffice (and other open source office software) is free of charge.
Conversion ability: At present, OpenOffice, StarOffice, and other suites can load and save documents created by Microsoft Office. No special software or expertise is needed to change them to OpenDocument (or, to re-save them back into Microsoft format if necessary). NOTE: Due to the nature of the Microsoft proprietary format, complex formatting may not convert exactly, which is why the use of an open format like OpenDocument is preferable.
Choice: OpenOffice and the OpenDocument format is something that the government can adopt and support internally. Additionally, we can choose a proprietary office suite that uses open file formats (like StarOffice) if a commercial product is preferred.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

1 nhận xét:

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.